You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ ỨNG DỤNG HK3

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017-2018- MATH130401


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN TOÁN
-------------------------

Câu Ý Nội dung Thang


điểm
1 Gọi A là biến cố có ít nhất 1 phần chỉ có sản phẩm loại A.
B là biến cố có ít nhất 1 phần chỉ có sản phẩm loại B. 0,5
A+B là biến cố có ít nhất 1 phần có đúng 1 loại sản phẩm.
𝐶74 . 𝐶84 𝐶54 . 𝐶84 𝐶74 . 𝐶54 5 0,5
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵) = 4 4 + 4 4 − 4 4 =
𝐶12 . 𝐶8 𝐶12 . 𝐶8 𝐶12 . 𝐶8 66

2 117 0,5
𝐶52 0,62 . 0,43 . 0,54 + 𝐶42 0,52 . 0,52 . 0,45 + 𝐶51 0,6. 0,44 . 𝐶41 0,5. 0,53 = 0,5
3125
3 𝑋~𝐻(1000; 600; 8) 0,25
I 𝐸𝑋 = 8.0,6 = 4,8
1000 − 8 0,5
(4,5đ)
𝐷𝑋 = 8.0,6.0,4. = 1,906546547
1000 − 1
8 8 𝑘 8−𝑘 0,5
𝐶600 𝐶400
𝑃(𝑋 ≥ 5) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑘) = ∑ 8 = 0,5943202601
𝐶1000
𝑘=5 𝑘=5
4 𝑋 − 10 0,25
𝑋~𝑁(10, 9) ⇒ 𝑍 = ~𝑁(0,1)
3
11 − 10 1 1 0,5
𝑃(𝑋 ≥ 11) 𝑃 (𝑍 ≥ 3 ) 𝑃 (𝑍 ≥ )
3 = 0,5 − ∅ ( 3) 0,5
𝑃(𝑋 ≥ 11/𝑋 ≥ 8) = = =
𝑃(𝑋 ≥ 8) 8 − 10 −2 2
𝑃 (𝑋 ≥ 3 ) 𝑃 (𝑋 ≥ 3 ) 0,5 + ∅ (3)
= 0,494227502
1 𝑛 = 240; 𝑥̅ = 14,25; 𝜎𝑛−1 = 4,725520493 0,5
a 4,725520493 0,5
𝛾 = 98%; 𝑡𝛾⁄ = 2,33; 𝜀 = 2,33 = 0,7107223144
2 √240
Khoảng tin cậy 98% cho thu hập trung bình của một người vùng Đ trong 1 tháng là 0.5
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀) = (13,53927769; 14,96072231) (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔).
b 191
191
(1−
191
) 0,5
𝑓𝑛 = ; 𝛾 = 99%; 𝑡𝛾⁄ = 2,58; 𝜀 = 2,58√240 240
= 0,06713014218
240 2 240
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ những người có thu nhập từ 10 triệu trở lên trong 1 tháng ở 0,5
II vùng Đ là
(5,5 đ)
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀) = (0,7287031912; 0,8629634755)
2
a Trường A Trường B
Tay nghề Giỏi 100 (1260/13) 110 (1470/13) 210
Tay nghề Khá 150 (2040/13) 190 (2380/13) 340
Tay nghề Trung bình 50 (600/13) 50 (700/13) 100 0,25
300 350 650
Giả thuyết: Tay nghề sinh viên độc lập với trường dạy
Đối thuyết: Tay nghề sinh viên phụ thuộc vào trường dạy. 0.25
2 2
𝜒𝑡𝑏 = 𝜒(2;0,05) = 5,991
2 2
𝜒𝑞𝑠 = 1,343870882 < 𝜒𝑡𝑏 ta chấp nhận giả thuyết với mức ý ngĩa 5%.
Vậy tay nghề sinh viên độc lập với trường dạy
2 Gọi tỷ lệ sinh viên có tay nhề từ khá trở lên ở trường A và B là 𝑝𝐴 ; 𝑝𝐵
b Giả thuyết: 𝑝𝐴 = 𝑝𝐵 Đối thuyết: 𝑝𝐴 ≠ 𝑝𝐵
250 5 0,5
Mẫu trường A: 𝑛𝐴 = 300; 𝑓𝐴 = 300 = 6
300 6
Mẫu trường B: 𝑛𝐵 = 350; 𝑓𝐵 = 350 = 7
250+300 11
Mẫu chung: 𝑓 ̅ = =
300+350 13
0,5
Mức ý nghĩa 3% thì 𝑇𝑡𝑏 = 2,17
5 6
|6 − 7|
𝑇𝑞𝑠 = = 0,8387271329 < 𝑇𝑡𝑏 0,5
11
√ (1 − ) ( 11 1 1
13 13 300 + 350)
Chấp nhận giả thuyết. Vậy tỷ lệ sinh viên có tay nghề từ khá trở lên của trường A và B là
như nhau với mức ý nghĩa 3%.
3 Hệ số tương quan mẫu giữa X và Y là r=0,973395383835 0,5
Hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm 𝑦̅ = 2,43863318 + 0,9227333631𝑥 0,5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Xác suất thống kê ứng dụng
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH130401
Đề thi có 2 trang. Thời gian: 90 phút.
BỘ MÔN TOÁN
Được sử dụng tài liệu.
-----------*--------------

Câu I: ( 4,5 điểm)


1. Trong một giải bóng chuyền gồm 16 đội bóng tham dự, trong đó có 12 đội nước ngoài và
4 đội của Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 bảng, mỗi bảng 4
đội. Tính xác suất để 4 đội bóng của Việt Nam ở 4 bảng khác nhau.
2. Một đề thi có 20 câu hỏi. Sinh viên giỏi sẽ trả lời đúng hết cả 20 câu, sinh viên khá trả lời
đúng 15 câu, sinh viên trung bình trả lời đúng 10 câu, sinh viên yếu trả lời đúng 5 câu. Tỷ
lệ sinh viên giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là 12%, 26%, 47%, 15%. Một sinh viên lên
bốc thăm 4 câu từ 20 câu trên và trả lời đúng được 3 câu, tính xác suất anh ta là sinh viên
trung bình.

3. Công ty Đất Xanh Miền Nam chính thức mở bán 926 căn hộ của Chung cư Sài Gòn
Gateway Quận 9. Xác suất bán được của mỗi căn hộ là 0,6. Tính xác suất công ty bán
được ít nhất 400 căn trong lần mở bán này.
4. Khối lượng một con gà thả vườn trong một trại gà là biến ngẫu nhiên liên tục X (kg) có
kx( x  1)2 khi x  [1,3]
hàm mật độ xác suất f ( x)   . Gà từ 2kg trở lên thì có thể đem
0 khi x  [1,3]
bán với giá là 150 000 đồng/ con. Ngược lại sẽ bán 90 000 đồng/ con. Trại gà đem bán
200 con, tính số tiền trung bình thu được.
Câu II: (5,5 điểm)
1. Quan sát trong 3 giờ ở sân bay Tân Sơn Nhất có 27 máy bay đến trễ. Số phút trễ của các
chuyến bay được liệt kê trong bảng sau:
Số phút trễ X 0-10 10-20 20-30 30-40 40-50 50-60
Số chuyến 8 6 4 3 4 2
Giả sử số phút trễ X có phân phối chuẩn.
a/ Hãy ước lượng tỉ lệ chuyến bay trễ trên 30 phút với độ tin cậy 95%.
b/ Dựa vào số liệu trên, hãy cho nhận xét về ý kiến thời gian trễ trung bình của các chuyến
bay là 28 phút , với mức ý nghĩa 1%.
2. Trước năm 2017 phỏng vấn ngẫu nhiên 800 người (ở Thành phố Hồ Chí Minh) thì có 12
người trả lời là chọn xe buýt để di chuyển. Sau năm 2017, nhiều xe buýt được cải tiến về
hệ thống máy lạnh, chất thải thân thiện với môi trường, phong cách phục vụ . Phỏng vấn
ngẫu nhiên 900 người (ở Thành phố Hồ Chí Minh) thì có 27 người trả lời là chọn xe buýt
để di chuyển.
a/ Dựa vào số liệu trên, hãy kiểm định xem việc cải tiến có hiệu quả hay không. Với mức
ý nghĩa 5%
b/ Nếu ước lượng tỉ lệ người đi xe buýt sau năm 2017 với sai số là 0,01467 thì độ tin cậy
là bao nhiêu?
3. Quan sát lượng ổi được bán X (tấn) và giá ổi Y (ngàn đồng/kg) ở một số hộ, ta có số liệu:
X 14 13 11 10 8 9 8 7 6 6
Y 2 3 3 4 5 5 7 7 8 9
Dựa vào số liệu này có thể dự đoán giá ổi trung bình theo lượng ổi được bán bằng hàm hồi
quy tuyến tính thực nghiệm hay không? Nếu được, hãy dự báo giá ổi trung bình là bao
nhiêu ngàn/kg khi mà lượng ổi được bán là 4 tấn.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 2.1] Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất Câu I
theo quan điểm đồng khả năng
[CĐR 2.2] Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc Câu I
biệt là xác suất có điều kiện
[CĐR 2.5] Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức, Câu I
Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này.
[CĐR 2.3] Lập được bảng phân phối xác suất của biến Câu I
ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất
và hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục.
[CĐR 2.4] Tính được kỳ vọng, phương sai, median, mod
của biến ngẫu nhiên và cách sử dụng các số đặc trưng này.
[CĐR 2.6] Tính được giá trị trung bình mẫu, phương sai Câu II
mẫu bằng máy tính bỏ túi
[CĐR 2.8] Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả
thiết để giải quyết các bài toán liên quan và áp dụng được
trong thực tế.
[CĐR 2.7] Tìm được (giá trị) của khoảng tin cậy cho tỉ lệ, Câu II
trung bình, và phương sai ứng với số liệu thu được.
[CĐR 2.9] Sử dụng được hàm hồi quy tuyến tính thực Câu II
nghiệm.

Ngày tháng năm

Trưởng bộ môn

Nguyễn Văn Toản

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ ĐÁP ÁN XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ ỨNG DỤNG
THUẬT HKII 2018-2019- MATH130401
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN TOÁN
-------------------------

Câu Ý Nội dung Thang


điểm
1 Gọi A là biến cố 4 đội bóng của Việt Nam ở 4 bảng khác nhau
n  C164 .C124 .C84 .C44  63063000 0,5
0,25
mA  4!C123 .C93 .C63 .C33  8870400
mA 64
P( A)    0,14066
n 455 0,25
2 Gọi Ai là biến cố sinh viên giỏi, khá, trung bình, yếu (i=1,2,3,4)
B là biến cố sinh viên trả lời đúng 3 câu trong 4 câu
P ( A1 )  0,12 ; P ( A2 )  0, 26 ; P ( A3 )  0, 47 ; P( A4 )  0,15
C153 .C51 C103 .C101 C53 .C151
P ( B | A1 )  0 ; P ( B | A2 )  ; P ( B | A3 )  ; P ( B | A4 ) 
C204 C204 C204
Xs trả lời đúng 3 trong 4 câu:
C 3 .C 1 C 3 .C 1 C 3 .C 1
P ( B )  0  0, 26. 15 4 5  0, 47. 10 4 10  0,15. 5 4 15  0,243137 0,5
C20 C 20 C 20
C103 .C101 0,25
0, 47.
I C204 0,5
Xs anh ta là học sinh trung bình: P( A3 | B)   0, 478778
0, 243137
(4,5
đ)
X  B (926;0, 6) . Do n =926 lớn và p =0,6 không nhỏ nên ta xấp xỉ X về phân phối chuẩn 0,25
3
  np  926.0, 6  555, 6
0,25
 2  np(1  p)  926.0, 6.0, 4  222, 24
Xác suất công ty bán được ít nhất 400 căn hộ
 400  555,6 
P  X  400   0.5      0.5   (10,436)  1 0,5
 222,24 
3
0.25
 kx( x  1) dx  1  k  3 / 124
2

4 1
3
3
P ( X  2)   x ( x  1) 2 dx  0, 76 ; P ( X  2)  1  P ( X  2)  0, 24
2
124 0,5
Gọi Y là số tiền thu được khi bán 1 con gà
Y 90 000 150 000
P 0,24 0,76
EY=90000.0,24+150000.0,76=135 600 đồng
Số tiền trung bình khi bán 200 con gà là: 200. EY = 27 120 000 đồng 0.5
1 n  27; x  23,148148; n1  16,878989 0,5
a Gọi p là tỷ lệ tỉ lệ chuyến bay trễ trên 30 phút

9  9  1
  1,96 1    0.177814 0,5
27  27  27
 f n   ; f n      0,155519;0,511147  0.5

b Gọi  là thời gian trễ trung bình của các chuyến bay
Giả thiết H 0 :   28 . Đối thiết H1 :   28
0,25
x  28
tqs  n  1,4936 0,25
 n1
ttrb  t n 1,  t26;0,01  2, 779 0,25
tqs  ttrb  tạm chấp nhận giả thiết H 0 hay đồng ý với nhận xét trên.
0,25
2 Gọi
a p1 là tỷ lệ người dùng xe bus trước năm 2017.
II p2 là tỷ lệ người dùng xe bus sau năm 2017. 0,25
(5,5 Giả thiết H 0 : p1  p2 . Đối thiết H1 : p1  p2
đ) 12  27 39
ttb  1,96 , f   0,25
800  900 1700
12 27 0,25

800 900
tqs   2,06188
39  39  1 1 
1    
1700  1700  800 900 
12 27
tqs  1.96  bác bỏ giả thiết H 0 mà  nên tỉ lệ dùng xe buýt tăng hay cải tiến 0.25
800 900
có hiệu quả.
b 27 0,25
Tỉ lệ mẫu người đi xe bus sau năm 2017 là : f   0, 03
900
0,5
f (1  f )
Với sai số   t /2  0, 01467  t /2  2,58    99% 0,25
n
3 Hệ số tương quan mẫu giữa X và Y là r  0.941567 : có thể sử dụng phương trình hồi 0,5
quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X
Hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm y  12,64942  0,79885 x ; 0,5
x  4  y  9, 45402 (ngàn đồng/ kg)
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Môn: XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH132901
BỘ MÔN TOÁN Đề thi có 2 trang. Thời gian: 90 phút.
-------------------------
Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.

Câu I (4,5 điểm)


1. Trong bữa tiệc giáng sinh, trung tâm X có 1 phần quà đặc biệt là học phí 1 khóa học và 3 phần quà là
chuyến tham quan miễn phí tại Snow house. Các phần quà được tặng cho 4 trong 50 học viên tham dự
bằng cách chọn ngẫu nhiên lần lượt từng học viên tham dự. Tính xác suất 2 chị em A, B tham gia bữa
tiệc này có một người nhận được phần quà đặc biệt và một người không nhận được phần quà nào.
2. Tỷ lệ học viên của các trung tâm ngoại ngữ A, B, C có kết quả thi IELTS từ 6.0 trở lên lần lượt là 0,55;
0,6 và 0,48.
a. Tính xác suất trong 20 học viên trung tâm A đi thi IELTS có ít nhất 8 người đạt kết quả từ 6.0 trở
lên.
b. Tính xác suất trong số 2 học viên trung tâm A, 3 học viên trung tâm B và 4 học viên trung tâm C
thi IELTS có đúng 1 người đạt được 6.0 trở lên.
3. Thời gian sử dụng của một loại sản phẩm M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: năm) có phân phối mũ với
thời gian sử dụng trung bình là 4 năm. Tính tỷ lệ sản phẩm M có thời gian sử dụng từ 3 đến 5 năm.
Câu II (5,5 điểm)
1. Khảo sát lượng thịt heo X (đơn vị: kg) tiêu thụ trong 1 tuần của một số hộ gia đình vùng A tại thời
điểm trước tết, thu được bảng số liệu:
X 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11
Số kg 7 24 40 66 80 61 38 20 6
a. Với độ tin cậy 98%, hãy tìm khoảng ước lượng cho lượng thịt heo tiêu thụ trung bình trong 1 tuần
của một hộ gia đình ở vùng A.
b. Tại vùng A, vào thời điểm trước tết năm trước, trung bình một hộ gia đình tiêu thụ hết 6,85 kg/tuần.
Năm nay, sau dịch bệnh, giá thịt heo tăng nhiều nên có ý kiến cho rằng lượng thịt heo tiêu thụ của
các hộ gia đình vùng A bị giảm xuống. Hãy cho nhận xét về ý kiến này với mức ý nghĩa 3%.
2. Khảo sát số sinh viên tìm được việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường thì thu được dữ
liệu: trong 400 sinh viên trường A được khảo sát có 180 sinh viên có việc làm đúng chuyên ngành sau
3 tháng ra trường; trong 450 sinh viên trường B được khảo sát có 250 sinh viên có việc làm đúng
chuyên ngành sau 3 tháng ra trường.
a. Hãy tìm khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ sinh viên trường A ra trường có việc làm đúng chuyên ngành
sau 3 tháng ra trường.
b. Với mức ý nghĩa 5%, hãy so sánh tỷ lệ sinh viên 2 trường A, B có việc làm đúng chuyên ngành
sau 3 tháng ra trường.
3. Khảo sát một mẫu ghép cặp của 2 biến ngẫu nhiên (X, Y) ta thu được bảng dữ liệu:
X 40 44 45 48 51 53 56 59 62 63 66 69 71 73
Y 80 82 83 84,5 86 87 88 91 92,5 94 95,5 97 98 99
Với số liệu này có thể dự đoán giá trị trung bình của Y khi biết giá trị của X bằng hàm hồi quy tuyến
tính thực nghiệm được không? Nếu có, hãy viết hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm này và dự đoán
giá trị trung bình của Y khi X bằng 75. Khi X giảm 3 đơn vị thì giá trị Y thay đổi trung bình bao nhiêu?

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 2.1]: Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất
theo quan điểm đồng khả năng.
[CĐR 2.2] Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc
biệt là xác suất có điều kiện.
[CĐR 2.3]: Lập được bảng phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất
và hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục. Câu I

[CĐR 2.4]: Tính định được kỳ vọng, phương sai, median,


mod của biến ngẫu nhiên và cách sử dụng các số đặc trưng
này.
[CĐR 2.5]: Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức,
Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này.
[CĐR 2.6]: Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương
sai mẫu bằng máy tính bỏ túi.
[CĐR 2.8]: Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả
thiết để giải quyết các bài toán liên quan và áp dụng được
trong thực tế. Câu II
[CĐR 2.7]: Tìm được (giá trị) của khoảng tin cậy cho tỷ lệ,
trung bình và phương sai ứng với số liệu thu được.
[CĐR 2.9]: Sử dụng được hàm hồi qui tuyến tính thực
nghiêm.

Ngày tháng 12 năm 2019

Trưởng bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 31-12-2019
Câu Ý Đáp án Điểm
1 Có 2 trường hợp để trong hai chị em A, B một người được phần quà đặc biệt, một người không
được phần quà nào.
Gọi 𝐴 là biến cố người A được phần quà đặc biệt
Gọi 𝐵 là biến cố người B không được phần quà nào.
Xác suất trong hai chị em A, B một người được phần quà đặc biệt, một người không được phần quà 0,25
nào là 0,25
1 46 46 0,25
2𝑃(𝐴𝐵) = 2𝑃(𝐴)𝑃(𝐵⁄𝐴) = 2. . = = 0,03755102041 0,25
50 49 1225
2.a Gọi 𝑋 là số học viên trong 20 học viên trung tâm A đi thi IELTS đạt kết quả từ 6.0 trở lên 0,5
𝑋~𝐵(20; 0,55)
I Xác suất trong 20 học viên trung tâm A đi thi IELTS có ít nhất 8 người đạt kết quả từ 6.0 trở lên. 0,25
20 20 0,25
𝑢 0,25
𝑃(𝑋 ≥ 8) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑ 𝐶20 0,55𝑢 0,4520−𝑢 = 0,9419659033
𝑢=8 𝑢=8
2.b Xác suất trong 2 học viên trung tâm A, 3 học viên trung tâm B và 4 học viên trung tâm C thi IELTS 0,25
có đúng 1 người đạt được 6.0 trở lênlà: 0,25
1 3 4 1 2 2 4 0,25
𝐶2 0,55. (1 − 0,55). (1 − 0,6) . (1 − 0,48) + 𝐶3 0,6. (1 − 0,6) . (1 − 0,55) . (1 − 0,48)
1 3 2 3 0,25
+ 𝐶4 0,48. (1 − 0,48) (1 − 0,55) . (1 − 0,6) = 0,01007923139
3 1 0,25
Gọi 𝑋 là tuổi thọ của một sản phẩm M; 𝑋 có phân phối mũ với 𝜆 = .
4
Tỷ lệ sản phẩm M có thời gian dụng từ 3 đến 5 năm là 0,25
1 1
𝑃(3 ≤ 𝑋 ≤ 5) = (1 − 𝑒 −4.5 ) − (1 − 𝑒 −4.3 ) = 0,1858617559 0,5
0,25
1.a 𝑛 = 342; 𝑥̅ = 6,426900585; 𝑠 = 1,747367114. 0,5
Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,98 nên 𝛼 = 0,02 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 2,3265; 0,25
1,747367114 0,25
𝜀 = 2,3265 = 0,219823522
√342
Khoảng tin cậy 98% cho lượng thịt heo trung bình một hộ gia đình vùng A tiêu thụ trong 1 tuần là 0,25
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀) = (6,207077063; 6,646724107) (𝑘𝑔) 0,25
1.b Gọi 𝜇 là lượng thịt heo trung bình một hộ gia đình ở vùng A sử dụng trong tuần
Giả thuyết H0: 𝜇 = 6,85; Đối thuyết H1: 𝜇 < 6,85 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 suy ra 𝑧𝛼 = 1,8808
II 6,426900585−6,85 0,25
𝑧0 = 1,747367114 √342 = −4,477868338;
0,25
Vì 𝑧0 < −𝑧𝛼 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết H1.
Vậy ý kiến trên là đúng với mức ý nghĩa 3%. 0,25
2.a Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,99 nên 𝛼 = 0,01 suy ra 𝑧𝛼⁄ = 2,58
2
Tỷ lệ sinh viên trường A có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường trong mẫu là 0,25
180
𝑓𝑛 = = 0,45
400
1 0,25
𝜀 = 2,58√0,45. (1 − 0,45). = 0,06417668969
400
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ sinh viên trường A ra trường có việc làm đúng chuyên ngành sau 3
tháng ra trường là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀) = (0,3858233103; 0,5141766897) 0,25
2.b Mẫu sinh viên trường A: 𝑛𝐴 = 400; 𝑓𝐴 = 0,45
5
Mẫu sinh viên trường B: 𝑛𝐵 = 450; 𝑓𝐵 = 9
180+250 430 43
Tỷ lệ mẫu chung là 𝑓 ̅ = = =
400+450 850 85
Gọi 𝑃𝐴 , 𝑃𝐵 là tỷ lệ sinh viên trường A, B có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường 0,25
Giả thuyết H: 𝑃𝐴 = 𝑃𝐵 ; Đối thuyết K: 𝑃𝐴 ≠ 𝑃𝐵 .
5
0,45− 0,25
9
𝑧0 = 43 43 1 1
= −3,072330543
√ (1− )( + )
85 85 400 450
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 thì 𝑧𝛼⁄2 = 1,96 nên 𝑧0 < −𝑧𝛼⁄2 do đó ta bác bỏ giả thuyết H. 0,25
Mặt khác 𝑓𝐴 < 𝑓𝐵 nên ta có tỷ lệ sinh viên trường A có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra
trường nhỏ hơn tỷ lệ sinh viên trường B là có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường 0,25
với mức ý nghĩa 5%.
2 𝑟 = 0,9975497172 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm
𝑦̅𝑥 = 56,02958237 + 0,5913573086𝑥; 0,25
Khi X nhận giá trị 75 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
56,02958237 + 0,5913573086.75 = 100,3813805;
Khi X giảm 3 đơn vị thì Y giảm trung bình 0,25
0,5913573086.3 = 1,774071926.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH132901
Đề thi có 2 trang
BỘ MÔN TOÁN
Thời gian: 90 phút
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu

Câu I (4,5 điểm)


1. Một kiện hàng chứa 10 sản phẩm loại I, 12 sản phẩm loại II và 8 sản phẩm loại III. Sinh
viên A lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ kiện hàng này, sau đó sinh viên B lấy tiếp ngẫu
nhiên 4 sản phẩm từ các sản phẩm còn lại trong kiện hàng này. Tính xác suất sinh viên A
hoặc sinh viên B lấy được ít nhất 1 sản phẩm loại I.
2. Dây chuyền lắp ráp nhận được các chi tiết do hai nhà máy sản xuất. Nhà máy thứ nhất
cung cấp 15 chi tiết và nhà máy thứ hai cung cấp 10 chi tiết. Xác suất mỗi chi tiết không
đạt chuẩn của nhà máy thứ nhất là 0,04 và xác suất mỗi chi tiết không đạt chuẩn của nhà
máy thứ hai là 0,06. Kiểm tra ngẫu nhiên từ dây chuyền 2 chi tiết và gọi X là số chi tiết
đạt chuẩn của nhà máy thứ nhất trong 2 chi tiết được kiểm tra. Tính kỳ vọng và phương
sai của X.
3. Lượng xăng bán ra trong 1 tuần của một trạm xăng là biến ngẫu nhiên X (đơn vị : m3) có
hàm mật độ xác suất nếu , nếu .
a. Tính lượng xăng trung bình bán được trong một tuần của trạm này.
b. Trạm xăng này có kho chứa 12 m3 và được cung cấp xăng một lần trong một tuần.
Tính xác suất từ tuần 1 đến tuần 10 trong năm có đúng 3 tuần liên tiếp hết xăng ở trạm
này, biết lượng xăng bán ra trong các tuần độc lập nhau.
Câu II (5,5 điểm)
1. Để nghiên cứu tuổi thọ X của một loại sản phẩm do nhà máy M sản xuất sau cải tiến kỹ
thuật, người ta điều tra ngẫu nhiên một số sản phẩm loại này và thu được bảng số liệu
X (tháng) 95-96 96-97 97-98 98-99 99-100 100-101 101-102
Số sản phẩm 15 23 35 55 43 32 19
a. Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng cho tuổi thọ trung bình của loại sản phẩm này sau
cải tiến kỹ thuật với độ tin cậy 96%, biết tuổi thọ của sản phẩm có phân phối chuẩn.
b. Có ý kiến cho rằng cải tiến kỹ thuật không hiệu quả với mức ý nghĩa 1%. Hãy kết
luận về ý kiến này biết tuổi thọ trung bình của sản phẩm trước cải tiến kỹ thuật là
98,4 tháng,
2. Giám đốc một công ty nghi ngờ có sự khác nhau về tỷ lệ sản phẩm không đạt chuẩn giữa
ca sáng và ca chiều. Điều tra ngẫu nhiên 1500 sản phẩm sản xuất ca sáng thấy có 45 sản
phẩm không đạt chuẩn. Điều tra ngẫu nhiên 1600 sản phẩm sản xuất ca chiều thấy có 74
sản phẩm không đạt chuẩn.
a. Với mức ý nghĩa 2%, hãy kết luận về nghi ngờ của giám đốc công ty.
b. Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ
tin cậy 97%
1. Điều tra ngẫu nhiên số đơn đặt hàng X và thời gian mua được hàng Y (số ngày từ lúc đặt
hàng đến khi chính thức nhận được hàng) từ một hãng ô tô ta được kết quả:
X 7 8 11 11 11 14 14 15 15 17
Y 27 36 32 43 38 47 49 49 57 62

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/ 2
Dựa vào số liệu này có thể dự báo thời gian mua được ô tô của khách hàng qua số đơn đặt
hàng bằng hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm hay không? Nếu được, hãy dự báo xem
khi có 16 đơn đặt hàng thì trung bình bao nhiêu ngày khách hàng mới nhận được ô tô.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra

[CĐR G1.1]: Tính được xác suất và các số đặc trưng của
biến ngẫu nhiên
[CĐR G2.1]: Xử lý được các bài toán xác suất trong thực
tế
Câu I
[CĐR G2.2]: Xây dựng dược mô hình toán học sử dụng
hàm xác suất, hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác
suất, phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn

[CĐR G1.2]: Vẽ được biểu đồ và tính được các đặc trưng


mẫu
[CĐR G1.3]: Áp dụng được ước lượng điểm, ước lượng
khoảng, các tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết, và mô hình Câu II
hồi qui tuyến tính
[CĐR G2.3]: Xử lý được các bài toán ước lượng, kiểm
định giả thuyết, và hồi qui tuyến tính trong thực tế

Ngày 16 tháng 7 năm 2020


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Toản

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/ 2
ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 24-07-H2020

Câu Ý Đáp án Điểm


1 Gọi E là biến cố sinh viên A không lấy được sản phẩm loại 1, F là biến cố sinh
viên B không lấy được sản phẩm loại 1. Khi đó C = EF là biến cố sinh viên A và
0,25
sinh viên B đều không lấy được sản phẩm loại 1 và C̄ là biến cố sinh viên A hoặc
sinh viên B lấy được ít nhất một sản phẩm loại 1.
C 4 C16
4
646
P(C ) = P(E )P(F | E ) = 20
0,5
= = 0,021522572
C30
4 C4
26 30015
0,25
P(C̄ ) = 1 − P(C ) = 0,978477428
2
I Gọi Hi là biến cố lấy được i sản phẩm của nhà máy thứ nhất (i = 0, 1, 2)
Khi đó H0, H1, H2 là nhóm đầy đủ các biến cố nên
P(X = 0) = P(H0 )P(X = 0 | H0 ) + P(H1)P(X = 0 | H1) + P(H2 )P(X = 0 | H2 ) 0,25
2 2
C10 15.10 C15
= 2 + 0,04 + 2 0.042 = 0.17056
C25 C25
2 C25
P(X = 2) = P(H0 )P(X = 2 | H0 ) + P(H1)P(X = 2 | H1) + P(H2 )P(X = 2 | H2 ) 0,25
C2
= 15 0.962 = 0.32256
C25
2

P(X = 1) = 1 − 0,17056 − 0,32256 = 0,50688 0,25


E(X ) = 1,152 0,25
V(X ) = 0,470016
17,5
3 32
∫0
a Từ k (17,5 − x)4 d x = 1 ta được k = 0,5
10504375
Lượng xăng trung bình bán được trong một tuần của trạm này là
17.5
35
∫0
0,75
E(X ) = k x (17.5 − x)4 d x =
12
3 Xác suất hết xăng trong một tuần là
b 17,5
161051
∫12
p = P(X > 12) = k (17,5 − x)4 d x = 0,5
52521875
Trong các tuần từ 1 đến 10 có 8 bộ ba tuần liên tiếp là 1-2-3, 2-3-4,...,8-9-10 hết 0,25
xăng và các tuần khác còn xăng với xác suất mỗi trường hợp là p 3(1 − p)7 nên 0,25
0,25
xác suất cần tìm là 8p 3(1 − p)7 = 2,257477101 × 10−7
II 1 . Từ bảng số liệu tính được n = 222, x̄ = 98,67117117, s = 1,64426261 0,5
a Với độ tin cậy β = 0,96, tra bảng ta được z 1 − β = 2,0537 0,25
2
s
ε = 2,0538 = 0,2266484969 0,25
n
Khoảng tin cậy đối xứng cho tuổi thọ trung bình của sản phẩm với độ tin cậy 96% là 0,25
(x̄ − ε, x̄ + ε) = (98,44452267, 98,89781967) 0,25

Trang 1 / 2
Câu Ý Đáp án Điểm
II 1 . Gọi μ là tuổi thọ trung bình của sản phẩm sau cải tiến kỹ thuật.
b Giả thuyết H: μ = 98,4; Đối thuyết K: μ > 98,4 0,25
x̄ − 98,4
z= n = 2,4572 0,25
s
Với mức ý nghĩa 1% thì z > z 0,01 = 2,3263 nên ta bác bỏ giả thuyết H và chấp nhận đối 0,25
thuyết K. Vậy, với mức ý nghĩa 1%, ý kiến cải tiến kỹ thuật không hiệu quả là sai 0,25
2 . Gọi p1, p2 lần lượt là tỷ lệ sản phẩm không đạt chuẩn của ca sáng và ca chiều.
a Giả thuyết H: p = p ; Đối thuyết K: p ≠ p 0,25
1 2 1 2
45 74
1500
− 1600
Ta tính được z = = − 2,3533 0,25
119 3100 − 119 1 1
3100 3100
( 1500
+ 1600
)
Với mức ý nghĩa α = 0,02 thì | z | > z 0,01 = 2,3263 nên ta bác bỏ giả thuyết H và chấp 0,25
nhận đối thuyết K.
Vậy nghi ngờ của giám đốc công ty là đúng với mức ý nghĩa 2% 0,25
2 . Sai số của khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ tin cậy 0,25
b 45 1500 − 45 1 0,25
97% là ε = 2.17 = 0,00955786
1500 1500 1500
Khoảng tin cậy cho tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ tin cậy 97% là 0,25
45 45 0,25
( − ε, + ε) = (0,02044214, 0,03955786)
1500 1500
3 r = 0,925938168 nên có sử dụng được hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,5
ȳx = 5,309245484 + 3,145589798x để dự báo thời gian mua được ô tô qua số đơn đặt 0,25
hàng.
Khi có 16 đơn hàng thì trung bình ȳ16 = 55,64 ngày khách hàng mới nhận được ô tô. 0,25

Trang 2 / 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH130401
Đề thi có 2 trang
BỘ MÔN TOÁN
Thời gian: 90 phút
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu
Câu I (4,5 điểm)
1. Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng sản phẩm từ một lô hàng có 15 sản phẩm loại 1 và 5 sản
phẩm loại 2, cho đến khi được 3 sản phẩm cùng loại thì dừng. Tính xác suất dừng ở lần
lấy thứ tư.
2. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm và được cả 2 sản phẩm đều đạt
chuẩn, tính xác suất để trong 10 sản phẩm của hộp này có đúng 1 sản phẩm không đạt
chuẩn. Biết xác suất đạt chuẩn của mỗi sản phẩm trong hộp này là 0,92.
3. Tuổi thọ X (đơn vị : năm) của sản phẩm nhà máy H là biến ngẫu nhiên có có hàm mật độ
k
xác suất f ( x)  nếu x  (0; 9) , f ( x)  0 nếu x  (0; 9) .
(10  x)3
a. Nhà máy H bảo hành sản phẩm trong 2 năm, tính tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của
nhà máy H.
b. Tính kỳ vọng và độ lệch chuẩn của X.
Câu II (5,5 điểm)
1. Đo đường kính X (đơn vị: mm) của một loại chi tiết máy do xí nghiệp M sản xuất ta thu
được bảng số liệu sau:
X 86-88 88-90 90-92 92-94 94-96 96-98 98-100
Số chi tiết 37 45 69 83 71 45 32
a. Hãy ước lượng đường kính trung bình của các chi tiết máy với độ tin cậy 96%, biết X
có phân phối chuẩn.
b. Hãy ước lượng tỷ lệ chi tiết máy có đường kính dưới 94 mm với độ tin cậy 97%.
2. Một khách hàng nhận được lô hàng từ một nhà máy. Lô hàng sẽ bị từ chối nếu có trên 4%
sản phẩm không đạt yêu cầu. Khách hàng kiểm tra ngẫu nhiên 450 sản phẩm và thấy 29
sản phẩm không đạt yêu cầu. Với mức ý nghĩa 5%, khách hàng có thể từ chối lô hàng
được không?
3. Tuổi thọ X (đơn vị : giờ) của một loại sản phẩm do một dây chuyền sản xuất là biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 1000 giờ. Sau một thời gian sản xuất
người ta nghi ngờ dây chuyền sản xuất hoạt động không bình thường. Kiểm tra ngẫu
nhiên 29 sản phẩm do dây chuyền này sản xuất ta thu được tuổi thọ trung bình của 29 sản
phẩm này là 990 giờ và độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 25 giờ. Hãy kết luận về nghi ngờ
nói trên với mức ý nghĩa 5%.
4. Khảo sát mức giá X (đơn vị: ngàn đồng) và nhu cầu Y (đơn vị: sản phẩm) của một loại
hàng hóa, ta có kết quả như sau:
X 260 265 270 275 279 284 289 294 299 305
Y 1490 1458 1453 1448 1441 1355 1256 1154 1058 959
Dựa vào số liệu này có thể dự báo nhu cầu (trung bình) theo mức giá bằng hàm hồi qui
tuyến tính thực nghiệm hay không? Nếu được, hãy dự báo nhu cầu (trung bình) khi mức
giá là 285 ngàn đồng.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/ 2
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra

[CĐR 2.1]: Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất
theo quan điểm đồng khả năng
[CĐR 2.2] Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc
biệt là xác suất có điều kiện
[CĐR 2.3]: Lập được bảng phân phối xác suất của biến Câu I
ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất
và hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục
[CĐR 2.4]: Tính định được kỳ vọng, phương sai, median,
mod của biến ngẫu nhiên và cách sử dụng các số đặc trưng
này
[CĐR 2.5]: Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức,
Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này

[CĐR 2.6]: Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương
sai mẫu bằng máy tính bỏ túi
[CĐR 2.7]: Tìm được (giá trị) của khoảng tin cậy cho tỷ
lệ, trung bình và phương sai ứng với số liệu thu được Câu II
[CĐR 2.8]: Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả
thiết để giải quyết các bài toán liên quan và áp dụng được
trong thực tế
[CĐR 2.9]: Sử dụng được hàm hồi qui tuyến tính thực
nghiêm

Ngày 27 tháng 12 năm 2017


Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Toản

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/ 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP. HCM
MÔN THI XSTKUD HKI/17-18
Ngày thi: 2/01/2018

C©u ý Néi dung §iÓm


I 1 Gọi A là biến cố lấy được 2 sản phẩm loại 1 cho đến lần lấy thứ 3, B là biến
cố lấy được 2 sản phẩm loại 2 cho đến lần lấy thứ 3, và C là biến cố dừng ở
lần lấy thứ tư.
P(C ) = P( A) P(C | A) + P( B) P(C | B ) 0,5
C152 C51 13 C52 C151 3
= 3
+ 3
0,5
C20 17 C20 17
485 0,25
= = 0,3753869969
1292
2 Vì đã lấy được cả 2 sản phẩm đều đạt chuẩn nên xác suất để trong 10 sản
phẩm của hộp này có đúng 1 sản phẩm không đạt chuẩn là xác suất trong 8 0,5
sản phẩm còn lại có đúng 1 sản phẩm không đạt chuẩn. Sử dụng công thức
Bernoulli ta được xác suất cần tìm là
0,5
C18 (1 - 0,92)0,927 = 0,357021824
3 9
0,5
a 1 = ò k (10 - x)-3 dx Þ k = 200
0
99
2
1
P ( X < 2) = ò k (10 - x) -3 dx = = 0, 005681818182 0,5
0
176
3 9
90
b E ( X ) = ò kx(10 - x) -3 dx = = 8,181818182 0,5
0
11
9
D( X ) = ò k ( x - 90 / 11)2 (10 - x) -3 dx =1,345901933 0,5
0

s ( X ) = D( X ) = 1,160130136 0,25
II 1 n = 382, x = 92,93193717 0,25
a s ' = 3, 429924805 0,25

e = 2, 06 = 0,361509852 0,5
n
(x - e, )
x + e = (92,5704; 93, 2934) 0,5
1 234 æ 234 ö 1 0,5
b e = 2,17 ç1 - ÷ = 0, 054088317
382 è 382 ø 382
( f n - e , f n + e ) = (0,5585; 0, 6667)
0,5
2 Gọi p là tỷ lệ sản phẩm không đạt yêu cầu của lô hàng. Ta cần kiểm định 0,25
Giả thiết H : p = 0, 04 , đối thiết K : p ¹ 0, 04
( 29 / 450 - 0, 04 ) 450
g= = 2, 6462 > 1,96 Þ Bác bỏ H 0,5
0, 04(1 - 0, 04)
Vì f n = 29 / 450 > 0, 04 nên p > 0, 04 Þ Có thể từ chối lô hàng 0,25

1
3 Gọi a là tuổi thọ trung bình của sản phẩm do một dây chuyền sản xuất 0,25
Giả thiết H : a = 1000 , đối thiết K : a ¹ 1000
( 990 - 1000 ) 29
g= = -2,1541 0,5
25
| g |> t28;0,05 = 2, 048 Þ Bác bỏ H 0,25
Vậy dây chuyền sản xuất hoạt động không bình thường
4 r = -0, 943694694 Þ Sử dụng được hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm 0,5
y x = 4717,841206 - 12, 09447236 x 0,25
y 285 = 1270,916583 0,25

2
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Môn: XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH132901
BỘ MÔN TOÁN Đề thi có 2 trang. Thời gian: 90 phút.
Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.
-------------------------

Câu I (4,5 điểm)


1. Giáo viên chia ngẫu nhiên 8 cuốn sách cho 4 học sinh M, N, P, Q sao cho số sách mỗi học sinh nhận
được là một số lẻ. Tính xác suất học sinh M nhận được 5 cuốn sách.
2. Khả năng mỗi khách mời A, B, C đến dự sự kiện E là như nhau và bằng 0,3. Biết A xung khắc với B,
C nên khả năng A và B hay A và C cùng tới là bằng 0. Khả năng B và C cùng tới là 0,2. Biết có ít nhất
1 người trong 3 khách A, B, C tới dự. Tính xác suất đó là khách mời A.
3. Thời gian sử dụng của một loại sản phẩm M là biến ngẫu nhiên X (đơn vị: năm) có phân phối mũ với
thời gian sử dụng trung bình là 3 năm. Một người mua 20 sản phẩm M về sử dụng. Tính xác suất có ít
nhất 15 sản phẩm trong 20 sản phẩm này có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình.
4. Nhà máy Q sản xuất một loại trục máy A có đường kính là biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với
đường kính trung bình là 1,55 cm và độ lệch chuẩn là 0,04 cm. Trục máy A có đường kính chênh lệch
so với đường kính trung bình không quá 0,03 cm là trục đạt chuẩn. Tính tỷ lệ trục máy A đạt chuẩn
của nhà máy M.
Câu II (5,5 điểm)
1. Nghi ngờ giá điện tăng làm tăng chi phí sinh hoạt của các hộ gia đình ở vùng A. Khảo sát chi tiêu của
các hộ gia đình ở vùng A tháng trước và sau khi tăng giá điện, ta có dữ liệu biến ngẫu nhiên D bằng
chi tiêu tháng sau tăng giá điện trừ chi tiêu tháng trước tăng giá điện (đơn vị: trăm ngàn đồng)
D (-10)-(-8) (-8)-(-6) (-6)-(-3) (-3)-0 0-3 3-6 6-9 9-11 11-13
Số hộ 5 24 40 56 76 65 58 35 23
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về ý kiến giá điện tăng làm tăng chi tiêu của các hộ gia đình
vùng A.
2. Khảo sát thời gian tìm được việc đúng chuyên ngành của một số sinh viên được chọn ngẫu nhiên của
2 ngành A, B thuộc trường Đại học Q sau khi ra trường, ta thu được số liệu:
Số tháng 0-1 1-3 3-6 6-8 8-10 10-12 12-15 15-18 18-21 21-24
Số sinh viên A 8 20 36 65 76 56 42 30 18 2
Số sinh viên B 17 42 60 124 148 110 78 50 30 3
a. Hãy cho nhận xét về ý kiến thời gian trung bình sau ra trường tìm được việc đúng chuyên ngành
của sinh viên ngành A và B thuộc trường Đại học Q là như nhau với mức ý nghĩa 3%.
b. Tìm khoảng tin cậy 98% cho tỷ lệ sinh viên ngành A của trường Q có việc làm đúng chuyên ngành
sau 6 tháng ra trường.
c. Muốn tìm khoảng tin cậy cho thời gian trung bình sau ra trường tìm được việc đúng chuyên ngành
của sinh viên ngành B thuộc trường Q với sai số là 0,45 tháng thì độ tin cậy là bao nhiêu?
3. Khảo sát số dân X (đơn vị: ngàn người) trong phạm vi bán kính 1 km từ 1 cửa hàng tiện lợi, doanh thu
Y (đơn vị: chục triệu đồng) của cửa hàng tiện lợi thuộc chuỗi S trong 1 tuần, ta có:
X 6,0 6,5 6,8 7,0 7,1 7,5 8,0 8,2 8,4 8,8 9,0 9,1 9,3
Y 9,0 9,3 9,5 9,8 10,0 10,5 11,0 11,5 11,8 12,0 12,5 13,0 13,4
Với số liệu này có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng hàm hồi quy tuyến tính
thực nghiệm được không? Nếu có, hãy viết hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm này.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 2.1]: Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất
theo quan điểm đồng khả năng. Câu I

[CĐR 2.2] Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc
biệt là xác suất có điều kiện. Câu I

[CĐR 2.3]: Lập được bảng phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất
và hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục.
Câu I
[CĐR 2.4]: Tính định được kỳ vọng, phương sai, median,
mod của biến ngẫu nhiên và cách sử dụng các số đặc trưng
này.
[CĐR 2.5]: Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức,
Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này. Câu I

[CĐR 2.6]: Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương
sai mẫu bằng máy tính bỏ túi.
[CĐR 2.8]: Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả
Câu II
thiết để giải quyết các bài toán liên quan và áp dụng được
trong thực tế.

[CĐR 2.7]: Tìm được (giá trị) của khoảng tin cậy cho tỷ lệ,
trung bình và phương sai ứng với số liệu thu được. Câu II

[CĐR 2.9]: Sử dụng được hàm hồi qui tuyến tính thực
nghiêm. Câu II

Ngày tháng 6 năm 2019

Trưởng bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 14-6-2019

Câu Ý Đáp án Điểm


1 Chia 8 cuốn sách thành 4 phần, mỗi phần có số tập là số lẻ có 2 trường hợp là 1 1 3 3; 1 1 1 5. 0,25
Trường hợp 1 1 3 3 có 4.3. 8.7. 𝐶63 = 13440 cách chia cho 4 học sinh.
Trường hợp 1 1 1 5 có 8.7.6.4! = 8064 cách chia cho 4 học sinh
Số cách chia 8 cuốn sách cho 4 học sinh sao cho số tập mỗi học sinh nhận được là số lẻ là 21504. 0,25
336 0,25
Gọi A là biến cố học sinh M nhận được 5 sách. |A|=8.7.6=336 nên xác suất 𝑃(𝐴) = 21504
0,25
2
Gọi A, B, C là biến cố khách mời A, B, C đến dự sự kiện.
0,25
P(A)=P(B)=P(C)=0,3; P(AB)=P(AC)=0; P(BC)=0,2; P(ABC)=0
Xác suất có ít nhất một người trong 3 khách A, B, C tới dự
0,25
I P(A+B+C) = P(A) + P(B) + P(C) - P(AB) - P(AC) - P(BC) + P(ABC)=0,7
Xác suất đó là khách mời A là 0,25
𝑃(𝐴. (𝐴 + 𝐵 + 𝐶)) 𝑃(𝐴) 0,3 3
𝑃(𝐴⁄𝐴 + 𝐵 + 𝐶 ) = = = = 0,25
𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) 𝑃(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) 0,7 7 0,25
3 Xác suất một sản phẩm M có thời gian sử dụng vượt quá tuổi thọ trung bình là
1 1
𝑃(𝑋 > 3) = 𝑒 −3.3 = 𝑒 −1 = 0,25
𝑒
Gọi Y là số sản phẩm M có thời gian sử dụng vượt quá tuổi thọ trung bình trong 20 sản phẩm
1 0,25
𝑌~𝐵 (20; 𝑒).
Xác suất ít nhất 15 sản phẩm trong 20 sản phẩm M có thời gian sử dụng vượt quá tuổi thọ trung
bình là 0,25
20 20
𝑢
1 𝑢 1 20−𝑢 0,25
𝑃(𝑌 ≥ 15) = ∑ 𝑃(𝑌 = 𝑢) = ∑ 𝐶20 . ( ) . (1 − ) = 5,788612183. 10−4 0,25
𝑒 𝑒
𝑢=15 𝑢=15
4 2 𝑋−1,55 0,25
𝑋~𝑁(1,55; 0,04 ) đặt 𝑍 = ~𝑁(0, 1)
0,04
Tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn là 0,25
0,03 0,03
𝑃(−0,03 ≤ 𝑋 − 1,55 ≤ 0,03) = 𝑃 (− ≤𝑍≤ ) = 𝑃(−0,75 ≤ 𝑍 ≤ 0,75) = ∅(0,75) − ∅(−0,75) 0,25
0,04 0,04
= 0,54674 0,25
1 𝑛 = 382; 𝑑̅ = 2,592931937; 𝑠 = 5,496467708. 0,25
Gọi 𝜇 là trung bình của biến D (D bằng chi tiêu tháng sau tăng giá điện trừ chi tiêu tháng trước tăng giá điện) 0,25
Giả thuyết H: 𝜇 = 0; Đối thuyết K: 𝜇 > 0 0,25
(𝑑̅ −0)√𝑛 0,25
𝑧0 = 𝑠
= 9,220174012 > 𝑧0,05 = 1,65 nên bác bỏ giả thuyết H và chấp nhận đối thuyết K.
0,25
Vậy tăng giá điện có làm tăng chi phí sinh hoạt các hộ gia đình vùng A với mức ý nghĩa 5%.
2.a Mẫu A: 𝑛𝐴 = 353; 𝑥̅𝐴 = 9,685552408; 𝑠𝐴 = 4,61349808. 0,25
Mẫu B: 𝑛𝐵 = 662; 𝑥̅𝐵 = 9,521148036; 𝑠𝐵 = 4,519867711. 0,25
Gọi 𝜇𝐴 , 𝜇𝐵 là thời gian sau ra trường trung bình để sinh viên ngành A, B trường Q tìm được việc đúng
chuyên ngành.
Giả thuyết H: 𝜇1 = 𝜇2 ; Đối thuyết K: 𝜇1 ≠ 𝜇2 . 0,25
II 𝑥̅ −𝑥̅
𝑧0 = 𝐴 𝐵 = 0,5445301586
𝑠2 𝑠2
√ 𝐴+ 𝐵 0,25
𝑛𝐴 𝑛𝐵
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 thì −𝑧𝛼 = −2,17 < 𝑧0 < 𝑧𝛼 = 2,17 nên ta chấp nhận giả thuyết H. 0,25
2 2
Vậy thời gian sau ra trường trung bình sinh viên tìm được việc đúng chuyên ngành của 2 chuyên ngành là
như nhau.
2.b 𝑓𝑛 = 289; n=353; độ tin cậy 100(1 − 𝛼)% = 98% nên 𝑧𝛼 = 2,3265 0,25
353 2
Khoảng tin cậy 98% cho tỷ lệ sinh viên ngành A của trường Q có việc làm đúng chuyên ngành sau 6 0,25
tháng ra trường là
289 289 289 0,25
± 2,3265√ 2
(1 − ) = (0,7709901255; 0,8664036422) 0,25
353 353 353
2.c Sai số của khoảng tin cậy cho thời gian trung bình sau ra trường tìm được việc đúng chuyên ngành
của sinh viên ngành B trường Q là 0,45 tháng tức là
𝑠 4,519867711 0,25
𝜀 = 𝑧𝛼 𝑛𝐵 = 𝑧𝛼 = 0,45 suy ra 𝑧𝛼 = 2,561626366
2 √ 𝐵 2 √662 2 0,25
𝛼
= 1 − ∅(2,561626366) = 0,00521 nên 𝛼 = 0,01042. 0,25
2
Vậy độ tin cậy của khoảng ước lượng cho cho thời gian trung bình sau ra trường tìm được việc
đúng chuyên ngành của sinh viên ngành B trường Q với sai số 0,45 là
100(1 − 𝛼)% = 98,958%. 0,25
3 𝑟 = 0,987387574 nên có sử dụng được mô hình hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,5
𝑦̅𝑥 = 0,5836191829 + 1,334443959𝑥 0,5
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Môn: XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH130401
BỘ MÔN TOÁN Đề thi có 2 trang. Thời gian: 90 phút.
------------------------- Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.

Câu I (4,5 điểm)


1. Công ty K đấu thầu vào 2 dự án A, B của cùng một chủ đầu tư. Xác suất dự án A không trúng thầu là
0,5; xác suất dự án B không trúng thầu khi dự án A trúng thầu là 0,24 và xác suất cả 2 dự án A và B
không trúng thầu là 0,12. Tính xác suất công ty K trúng thầu cả 2 dự án.
2. Thống kê về tỷ lệ sinh viên trường đại học X thuộc các ngành M, N, K sau 3 tháng ra trường có việc
làm đúng chuyên ngành lần lượt là 0,6; 0,65 và 0,68. Khảo sát ngẫu nhiên 3 sinh viên ngành M, 4 sinh
viên ngành N và 5 sinh viên ngành K của trường đại học X sau 3 tháng ra trường. Tính xác suất có ít
nhất 2 trong số các sinh viên này có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường.
3. Thời gian sử dụng của một loại thiết bị điện tử (sau khi sạc đầy pin) là biến ngẫu nhiên liên tục X (đơn
vị: giờ) có hàm mật độ xác suất
𝑘(𝑥 2 − 𝑥 ) 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [5; 12]
𝑓 (𝑥 ) = {
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [5; 12]
a. Tính k và thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin) của thiết bị này.
b. Tính xác suất trong 12 thiết bị này (sau khi sạc đầy pin) có không quá 10 thiết bị có thời gian sử
dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin).
Câu II (5,5 điểm)
1. Một máy đóng gói sản phẩm tự động với yêu cầu mỗi gói sản phẩm có trọng lượng là 450 gam. Nghi
ngờ máy hoạt động không bình thường người ta kiểm tra ngẫu nhiên trọng lượng của một số gói sản
phẩm và thu được bảng dữ liệu:
Trọng lượng (gam) 440-445 445-450 450-455 455-460 460-465 465-470 470-475
Số gói 25 40 56 65 52 38 19
a. Hãy cho nhận xét về nghi ngờ trên với mức ý nghĩa 3%.
b. Xác định khoảng tin cậy 98% cho trọng lượng trung bình của các gói sản phẩm do máy này đóng
gói.
c. Xác định khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ gói sản phẩm có trọng lượng từ 450 gam trở lên do máy
này đóng gói.
2. Khảo sát ngẫu nhiên chiều cao của 250 học sinh nam lớp 5 tại vùng A thu được giá trị trung bình mẫu
là 142,3 cm và độ lệch chuẩn là 6,8 cm; khảo sát ngẫu nhiên chiều cao của 320 học sinh nam lớp 5 ở
vùng B thu được giá trị trung bình mẫu là 143,7cm và độ lệch chuẩn mẫu là 7,1 cm. Hãy so sánh chiều
cao trung bình của học sinh nam lớp 5 ở 2 vùng A và B với mức ý nghĩa 5%.
3. Khảo sát thời gian lên mạng xã hội trong 1 ngày của các cặp vợ chồng được chọn ngẫu nhiên ở vùng
A. Đặt X (đơn vị: giờ) là thời gian lên mạng của người vợ; Y (đơn vị: giờ) là thời gian lên mạng xã
hội của người chồng, ta thu được bảng dữ liệu:
X 0,5 0,8 0,8 0,9 1,0 1,2 1,3 1,3 1,4 1,5 1,8 2,1 2,3
Y 0,4 0,6 0,7 0,8 0,8 0,9 1,1 1,3 1,2 1,3 1,8 1,8 2,0
Với số liệu này có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng hàm hồi quy tuyến tính
thực nghiệm được không? Nếu có, hãy viết hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm này. Khi biết thời
gian lên mạng xã hội trong một ngày của người vợ là 2 giờ đồng hồ thì thời gian lên mạng xã hội trung
bình trong một ngày của người chồng là bao nhiêu?

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 2.1]: Sử dụng được giải tích tổ hợp để tính xác suất
theo quan điểm đồng khả năng.
[CĐR 2.2] Sử dụng được các công thức tính xác suất, đặc
biệt là xác suất có điều kiện.
[CĐR 2.3]: Lập được bảng phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên rời rạc. Sử dụng được hàm phân phối xác suất
và hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục. Câu I
[CĐR 2.4]: Tính định được kỳ vọng, phương sai, median,
mod của biến ngẫu nhiên và cách sử dụng các số đặc trưng
này.
[CĐR 2.5]: Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức,
Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này.

[CĐR 2.6]: Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương
sai mẫu bằng máy tính bỏ túi.
[CĐR 2.8]: Sử dụng được các tiêu chuẩn kiểm định giả
thiết để giải quyết các bài toán liên quan và áp dụng được
trong thực tế. Câu II
[CĐR 2.7]: Tìm được (giá trị) của khoảng tin cậy cho tỷ lệ,
trung bình và phương sai ứng với số liệu thu được.
[CĐR 2.9]: Sử dụng được hàm hồi qui tuyến tính thực
nghiêm.

Ngày 20 tháng 7 năm 2020

Trưởng bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2


ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH130401 Ngày thi: 22-7-2020
Câu Ý Đáp án Điểm
1 Gọi 𝐴, 𝐵 là xác suất dự án A, B không trúng thầu
𝑃(𝐴) = 0,5; 𝑃(𝐵/𝐴’) = 0,24; 𝑃(𝐴𝐵) = 0,12
𝑃(𝐵𝐴’) = 𝑃(𝐵/𝐴’)𝑃(𝐴’) = 0,12 0,25
𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐵𝐴’) + 𝑃(𝐵𝐴) = 0,24 0,25
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,5 + 0,24 − 0,12 = 0,62 0,25
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 − 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,38 0,25
2 Gọi A là biến cố có ít nhất 2 trong số 3 sinh viên ngành M, 4 sinh viên ngành N và 5 sinh viên
ngành K của trường đại học X có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường. 0,25
A’ là biến cố không có hoặc có duy nhất 1 sinh viên trong số các sinh viên này có việc làm đúng
chuyên ngành sau 3 tháng ra trường.
I
𝑃(𝐴’) = 0,43 . 0,354 . 0,325 + 𝐶31 . 0,6. 0,42 . 0,354 . 0,325 0,25
+𝐶41 0,43 . 0,65. 0,353 . 0,325 + 𝐶51 . 0,43 . 0,354 . 0,68. 0,324 0,25
𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃(𝐴’) = 0,999924097 0,25
3a 12 2 6 0,25
∫5 𝑘(𝑥 − 𝑥 )𝑑𝑥 = 1 suy ra 𝑘 = 2849
0,25
Thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin) của thiết bị này 0,25
12
7703 0,25
𝐸 (𝑋) = ∫ 𝑘𝑥(𝑥 2 − 𝑥 )𝑑𝑥 = = 9,4(631449)
5 814
3b Xác suất 1 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin)
12 0,25
∫ 𝑘(𝑥 2 − 𝑥 )𝑑𝑥 = 0,5608224 0,25
7703
814
Gọi Y là số thiết bị trong 12 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình
(sau khi sạc đầy pin). Y có phân phối nhị thức với 𝑛 = 12 và 𝑝 = 0,5608224 0,25
Xác suất trong 12 bánh răng có không quá 10 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử
dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin) là 0,25
10 10
0,25
𝑢
𝑃(𝑌 ≤ 10) = ∑ 𝑝𝑌 (𝑢) = ∑ 𝐶12 . 0,5608224𝑢 (1 − 0,5608224)12−𝑢 = 0,9899348917 0,25
𝑢=0 𝑢=0
1.a 𝑛 = 295; 𝑥̅ = 457,059322; 𝑠 = 8,318226824. 0,5
Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của các gói sản phẩm do máy đóng gói
Giả thuyết H0: 𝜇 = 450; Đối thuyết H1: 𝜇 ≠ 450 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 suy ra 𝑧𝑡𝑏 = 2,17 0,25
457,059322−450
𝑧0 = 8,318226824 √295 = 14,57616384;
0,25
Vì |𝑧0 | > 𝑧𝑡𝑏 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết Ha. 0,25
Vậy nghi ngờ máy hoạt động không bình thường là đúng với mức ý nghĩa 3%.
1.b Độ tin cậy 0,98 nên suy ra 𝑡𝛾⁄ = 2,33; 0,25
2
8,318226824
II 𝜀 = 2,33 = 1,128432723 0,25
√295 0,25
Khoảng tin cậy 98% cho trọng lượng trung bình của các gói sản phẩm do máy này đóng gói 0,25
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀 ) = (455,9308893; 458,1877547) (𝑔𝑎𝑚)
1.c Độ tin cậy 0,99 nên suy ra 𝑡𝛾⁄ = 2,58
2
230 46 0,25
Tỷ lệ gói sản phẩm có trọng lượng từ 450 gam trở lên trong mẫu là 𝑓𝑛 = 295 = 59 0,25
46 46 1
𝜀 = 2,58√ . (1 − ) . = 0,0622597365 0,25
59 59 295
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ gói sản phẩm có trọng lượng từ 450 gam trở lên là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀 ) = (0,717401284; 0,8419207534)
2 Mẫu vùng A: 𝑛𝐴 = 250; 𝑥̅𝐴 = 142,3; 𝑠𝐴 = 142,3
Mẫu sản phẩm nhà máy B: 𝑛𝐵 = 320; 𝑥̅ 𝐵 = 143,7; 𝑠𝐵 = 7,1
Gọi 𝜇𝐴 , 𝜇𝐵 là chiều cao trung bình của nam sinh lớp 5 vùng A, B.
Giả thuyết Ho: 𝜇𝐴 = 𝜇𝐵 ; Đối thuyết Ha: 𝜇𝐴 ≠ 𝜇𝐵 . 0,25
142,3−143,7
𝑧0 = 142,32 143,72 = −2,392232
√( + ) 0,25
250 320
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 thì 𝑡𝑡𝑏 = 1,96 0,25
nên |𝑧0 | > 𝑡𝑡𝑏 do đó ta bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận đối thuyết Ha.
Vậy chiều cao trung bình của nam sinh lớp 5 ở 2 vùng A, B là khác nhau với mức ý nghĩa 5%. 0,25
3 𝑟 = 0,9813423153 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,25
𝑦̅ = −0,07581759558 + 0,9281437126. 𝑥; 0,25
𝑥
Khi X nhận giá trị 2 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
−0,07581759558 + 0,9281437126.2 = 1,78046983;

You might also like