You are on page 1of 10

ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 20-12-2019


Câu Ý Đáp án Điểm
1 Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 là biến cố sinh viên A, B, C đặt được vé xe tết.
Ta có 𝑃(𝐴) = 0,6; 𝑃(𝐵) = 0,7; 𝑃(𝐶) = 0,75 và 𝐴, 𝐵, 𝐶 độc lập
Gọi 𝐷 là biến cố có ít nhất 1 sinh viên đặt được vé.Ta có 𝐷 = 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 0,25
suy ra 𝑃(𝐷) = 1 − 𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 1 − 𝑃(𝐴’)𝑃(𝐵’)𝑃(𝐶’) = 1 − 0,4.0,3.0,25 = 0,97 0,25
Khi có ít nhất 1 sinh viên đặt được vé, xác suất chỉ có 𝐶 đặt được vé là
′ ′ 𝑃(𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶) 0,4.0,3.0,75 9
𝑃 (𝐴 𝐵 𝐶⁄𝐷) = = = 0,25
𝑃(𝐷) 0,97 97
0,25
2 Gọi 𝑋 là số lượt lấy bi, Tập các giá trị có thể có của 𝑋 là 𝑈𝑋 = {1,2,3} 0,25
𝐶22 +𝐶42 7 𝐶21 𝐶41 𝐶32 4 𝐶21 𝐶41 𝐶11 𝐶31 4 0,25
𝑃(𝑋 = 1) = = 15;𝑃(𝑋 = 2) = = 15;𝑃(𝑋 = 3) = = 15;
I 𝐶62 𝐶62 𝐶42 𝐶62 𝐶42 0,25
7⁄
15 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 1
9 52 0,25
Hàm xác suất 𝑝𝑋 (𝑢) = 4⁄15 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 2 𝐸(𝑋) = 5 ; 𝑉(𝑋) = 75 0,25
4
{ ⁄15 𝑘ℎ𝑢 𝑢 = 3
3 ∞ 650
1
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 1 ⇔ ∫ 𝑘(350 − 𝑥)4 𝑑𝑥 = 1 ⇔ 𝑘 = 0,25
1,5364375. 1012 0,25
−∞ 0
Tỷ lệ hộ gia đình vùng A có lượng tiêu thụ điện 1 tháng từ 400kwh trở lên là:
∞ 650 0,25
0,25
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑘(350 − 𝑥)4 𝑑𝑥 = 0,3162754749
400 400
4 𝑋−5 5,5 − 5 0,25
𝑋~𝑁(5; 0,32 ) ⇒ 𝑍 = ~𝑁(0,1) ⇒ 𝑃(𝑋 ≥ 5,5) = 𝑃 (𝑍 ≥ ) = 0,04779 0,25
0,3 0,3
Y là số sản phẩm M có thời gian sử dụng từ 5 năm trở lên trong 10 sản phẩm; Y~B(10; 0,04779) 0,25
10 10
𝑢
𝑃(𝑌 ≥ 3) = ∑ 𝑃(𝑌 = 𝑢) = ∑ 𝐶10 . 0,04779𝑢 (1 − 0,04779)10−𝑢 = 0,01016435024 0,25
𝑢=3 𝑢=3
0,25
1.a 𝑛 = 438; 𝑥̅ = 62,23744292; 𝑠 = 10,19768066. 0,5
Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,98 nên 𝛼 = 0,02 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 2,3265; 0,25
10,19768066 0,25
𝜀 = 2,3265 = 1,133619766
√438
Khoảng tin cậy 98% cho sản lượng trung bình của 1 ha sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A, vùng 0,25
Q là 0,25
250(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀) = (15276,95579; 15842,76567) (𝑘𝑔)
1.b Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,99 nên 𝛼 = 0,01 suy ra 𝑧𝛼⁄ = 2,58
2
Tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 60kg trở lên trong mẫu là
II 255 0,25
𝑓𝑛 = 438
0,25
255 255 1
𝜀 = 2,58√ . (1 − ). = 0,06080008344
438 438 438
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀) = (0,5213916974; 0,6429918643) 0,25
1.c Gọi p là tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 55kg trở lên
Giả thuyết H0: p=0,67; Đối thuyết H1: p≠ 0,67 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 1,96
Tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 55kg trở lên trong mẫu là 0,25
326
𝑓𝑛 = 438
326
−0,67
𝑧0 = 438
0,67.0,33
= 3,306633962; Vì 𝑧0 > 𝑧𝛼⁄2 nên ta bác bỏ giả thuyết H0. 0,25

438
0,25
Vậy ý kiến trên là sai với mức ý nghĩa 5%.
1.d Mẫu giống A: 𝑛𝐴 = 438; 𝑥̅𝐴 = 62,23744292; 𝑠𝐴 = 10,19768066
Mẫu giống B: 𝑛𝐵 = 400; 𝑥̅ 𝐵 = 61,0985 ; 𝑠𝐵 = 5,585 .
Gọi 𝜇𝐴 , 𝜇𝐵 là sản lượng trung bình của một cây sầu riêng 7 tuổi thuộc giống A, B tại vùng Q.
Giả thuyết H: 𝜇𝐴 = 𝜇𝐵 ; Đối thuyết K: 𝜇𝐴 ≠ 𝜇𝐵 . 0,25
𝑥̅ −𝑥̅
𝑧0 = 𝐴 𝐵 = 2,027992922
𝑠 𝑠2 2 0,25
√ 𝐴+ 𝐵
𝑛𝐴 𝑛𝐵

Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 ta có 𝑧𝛼⁄2 = 2,17 nên −𝑧𝛼⁄2 < 𝑧0 < 𝑧𝛼⁄2
0,25
do đó ta chấp nhận giả thuyết H. 0,25
Vậy sản lượng trung bình của các cây sầu riêng 7 năm tuổi giống A, B tại vùng Q là như nhau.
2 𝑟 = 0,9962874332 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm
𝑦̅𝑥 = −232,536009 + 3,809077269𝑥; 0,25
Khi X nhận giá trị 125 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
−232,536009 + 3,809077269.125 = 243,5986497;
Khi X tăng 5 đơn vị thì Y tăng trung bình 0,25
5.3,809077269 = 19,04538635.
ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 16-7-2020
Câu Ý Đáp án Điểm
1 Chia ngẫu nhiên 20 sinh viên thành 2 nhóm, mỗi nhóm 10 sinh viên
|Ω| = 𝐶20 10 0,25
Gọi A là biến cố có ít nhất một nhóm có số nữ nhiều hơn nam.
Biến cố đối A’ là biến cố không có nhóm nào có số nữ nhiều hơn nam tức là cả 2 nhóm nam đều 0,25
nhiều hơn hoặc bằng nữ
|A′| = 𝐶94 . 𝐶11
6
+ 𝐶95 . 𝐶11
5 0,25
Xác suất có ít nhất một nhóm có số nữ nhiều hơn nam
𝐶94 . 𝐶11
6
+ 𝐶95 . 𝐶11
5
𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃 (𝐴′ ) = 1 − 10 = 0,3698499643 0,25
𝐶20
I 2 X là số sản phẩm đạt chuẩn trong số 2 sản phẩm lấy ra
𝑈𝑋 = {0; 1; 2} 0,25
Gọi 𝐷𝐴𝐴 , 𝐷𝐴𝐵 , 𝐷𝐴𝐶 , 𝐷𝐵𝐵 , 𝐷𝐵𝐶 , 𝐷𝐶𝐶 lần lượt là các biến cố 2 sản phẩm do công ty A sản xuất; công ty
A, B sản xuất; công ty A, C sản xuất; công ty B sản xuất; công ty B, C sản xuất; công ty C sản xuất
𝐶2 4.5 4.6 𝐶2 5.6 𝐶2
𝑃(𝐷𝐴𝐴 ) = 𝐶 24 ; 𝑃 (𝐷𝐴𝐵 ) = 𝐶 2 ; 𝑃(𝐷𝐴𝐶 ) = 𝐶 2 ; 𝑃 (𝐷𝐵𝐵 ) = 𝐶 25 ; 𝑃(𝐷𝐵𝐶 ) = 𝐶 2 ; 𝑃(𝐷𝐶𝐶 ) = 𝐶 26 ;
15 15 15 15 15 15
𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐴 ) = 0,042 ; 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐵 ) = 0,04.0,07; 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐶 ) = 0,04.0,1;
𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐵𝐵 ) = 0,072 ; 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐵𝐶 ) = 0,07.0,1; 𝑃 (𝑋 = 0⁄𝐷𝐶𝐶 ) = 0,12 ;
𝑃(𝑋 = 0) = 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐴 ). 𝑃(𝐷𝐴𝐴 ) + 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐵 ). 𝑃(𝐷𝐴𝐵 ) + 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐴𝐶 ). 𝑃(𝐷𝐴𝐶 ) + 0,25
951
𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐵𝐵 ). 𝑃(𝐷𝐵𝐵 ) + 𝑃(𝑋 = 0⁄𝐷𝐵𝐶 ). 𝑃(𝐷𝐵𝐶 ) + 𝑃 (𝑋 = 0⁄𝐷𝐶𝐶 ). 𝑃(𝐷𝐶𝐶 ) = 175000 =
0,00543(428571)
Tương tự ta có
𝑃(𝑋 = 2⁄𝐷𝐴𝐴 ) = 0,962 ; 𝑃(𝑋 = 2⁄𝐷𝐴𝐵 ) = 0,96.0,93; 𝑃(𝑋 = 2⁄𝐷𝐴𝐶 ) = 0,96.0,9;
𝑃(𝑋 = 2⁄𝐷𝐵𝐵 ) = 0,932 ; 𝑃(𝑋 = 2⁄𝐷𝐵𝐶 ) = 0,93.0,9; 𝑃 (𝑋 = 2⁄𝐷𝐶𝐶 ) = 0,92 ;
𝑃(𝑋 = 2) = 0,8574342857 0,25
( )
Suy ra 𝑃 𝑋 = 1 = 0,1371314286
Vậy 𝐸 (𝑋) = 1,852; 𝑉(𝑋) = 0,1369645714 0,25
3a 𝑋−20 0,25
𝑋~𝑁(20; 0,01) chuẩn tắc hóa 𝑍 = 0,1 ~𝑁(0; 1)
0,25
Tỷ lệ bánh răng có đường kính đạt chuẩn 0,25
19,9 − 20 20,2 − 20
𝑃(19,9 ≤ 𝑋 ≤ 20,2) = 𝑃 ( ≤𝑍≤ ) = ∅(2) − ∅(−1) = 0,81859 0,25
0,1 0,1 0,25
3b Xác suất một bánh răng có đường kính không quá 19,3 là
0 − 20 19,3 − 20
𝑃 (0 ≤ 𝑋 ≤ 19,3) = 𝑃 ( ≤𝑍≤ ) = ∅(−7) − ∅(−200) = 1,2881. 10−12 ; 0,25
0,1 0,1
Gọi Y là số bánh răng trong 10 bánh răng có đường kính không quá 19,3
Y có phân phối nhị thức với n=10 và p=1,2881. 10−12 0,25
Xác suất trong 10 bánh răng có ít nhất 2 bánh răng có đường kính không quá 19,3 là
10 1 0,25
𝑃 (𝑌 ≥ 2) = ∑ 𝑝𝑌 (𝑢) = 1 − 𝑢 (
∑ 𝐶10 . 1,2881. 10−12 )𝑢 (1 − 1,2881. 10 −12 )10−𝑢
≈0 0,25
0,25
𝑢=2 𝑢=0
1.a 𝑛 = 242; 𝑥̅ = 48,42561983; 𝑠 = 1,840824681. 0,5
Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,93 nên 𝛼 = 0,03 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 2,17; 0,25
1,840824681 0,25
𝜀 = 2,17 = 0,2567819422
√242
Khoảng tin cậy 97% cho thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm của dây chuyền
0,25
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀 ) = (48,16883789; 48,68240177) (𝑝ℎú𝑡)
0,25
1.b Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,96 nên 𝛼 = 0,04 suy ra 𝑧𝛼⁄ = 2,055
2
Tỷ lệ sản phẩm có thời gian sản xuất có thời gian dưới 49 phút trong mẫu là 0,25
150 75
II 𝑓𝑛 = = 0,25
242 121 0,25
75 75 1
𝜀 = 2,055√ . (1 − ). = 0,06412513914 0,25
121 121 242
Khoảng tin cậy 96% cho tỷ lệ sản phẩm có thời gian sản xuất có thời gian dưới 49 phút là
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀 ) = (0,5557095716; 0,6839598499)
2 Gọi 𝜇 là thời gian trung bình sản xuất ra 1 sản phẩm sau khi cải tiến kỹ thuật
Giả thuyết H0: 𝜇 = 60; Đối thuyết H1: 𝜇 < 60 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,01 suy ra 𝑧𝛼 = 2,3265
59,5−60 0,25
𝑧0 = 6,3 √900 = −2, (380952);
Vì 𝑧0 < −𝑧𝛼 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết Ha. 0,25
Vậy việc cải tiến có mang lại hiệu quả với mức ý nghĩa 1%. 0,25
3 45
Mẫu sản phẩm nhà máy A: 𝑛𝐴 = 1500; 𝑓𝐴 = 1500
83
Mẫu sản phẩm nhà máy B: 𝑛𝐵 = 1800; 𝑓𝐵 = 1800
45+83 128
Tỷ lệ mẫu chung là 𝑓 ̅ = =
1500+1800 3300 0,25
Gọi 𝑃𝐴 , 𝑃𝐵 là tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành của nhà máy A, B.
Giả thuyết Ho: 𝑃𝐴 = 𝑃𝐵 ;
Đối thuyết Ha: 𝑃𝐴 ≠ 𝑃𝐵 . 0,25
45 83

1500 1800
𝑧0 = 128 128 1 1
= −2,386672179
√ (1− )( + )
3300 3300 1500 1800
0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,02 thì 𝑧𝛼⁄2 = 2,3265
nên 𝑧0 < −𝑧𝛼⁄2 do đó ta bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận đối thuyết Ha. 0,25
Vậy tỷ lệ sản phẩm do 2 nhà máy A, B sản xuất phải bảo hành là khác nhau với mức ý nghĩa 2%.
4 𝑟 = −0,9855177424 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X 0,25
bằng hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,25
𝑦̅𝑥 = 7,398755053 − 9,010585085. 10−3 . 𝑥; 0,25
Khi X nhận giá trị 550 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
7,398755053 − 9,010585085. 10−3 . 550 = 2,442933256;
ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 31-12-2019
Câu Ý Đáp án Điểm
1 Có 2 trường hợp để trong hai chị em A, B một người được phần quà đặc biệt, một người không
được phần quà nào.
Gọi 𝐴 là biến cố người A được phần quà đặc biệt
Gọi 𝐵 là biến cố người B không được phần quà nào.
Xác suất trong hai chị em A, B một người được phần quà đặc biệt, một người không được phần quà 0,25
nào là 0,25
1 46 46 0,25
2𝑃(𝐴𝐵) = 2𝑃(𝐴)𝑃(𝐵⁄𝐴) = 2. . = = 0,03755102041 0,25
50 49 1225
2.a Gọi 𝑋 là số học viên trong 20 học viên trung tâm A đi thi IELTS đạt kết quả từ 6.0 trở lên 0,5
𝑋~𝐵(20; 0,55)
I Xác suất trong 20 học viên trung tâm A đi thi IELTS có ít nhất 8 người đạt kết quả từ 6.0 trở lên. 0,25
20 20 0,25
𝑢 0,25
𝑃(𝑋 ≥ 8) = ∑ 𝑃(𝑋 = 𝑢) = ∑ 𝐶20 0,55𝑢 0,4520−𝑢 = 0,9419659033
𝑢=8 𝑢=8
2.b Xác suất trong 2 học viên trung tâm A, 3 học viên trung tâm B và 4 học viên trung tâm C thi IELTS 0,25
có đúng 1 người đạt được 6.0 trở lênlà: 0,25
1 3 4 1 2 2 4 0,25
𝐶2 0,55. (1 − 0,55). (1 − 0,6) . (1 − 0,48) + 𝐶3 0,6. (1 − 0,6) . (1 − 0,55) . (1 − 0,48)
1 3 2 3 0,25
+ 𝐶4 0,48. (1 − 0,48) (1 − 0,55) . (1 − 0,6) = 0,01007923139
3 1 0,25
Gọi 𝑋 là tuổi thọ của một sản phẩm M; 𝑋 có phân phối mũ với 𝜆 = .
4
Tỷ lệ sản phẩm M có thời gian dụng từ 3 đến 5 năm là 0,25
1 1
𝑃(3 ≤ 𝑋 ≤ 5) = (1 − 𝑒 −4.5 ) − (1 − 𝑒 −4.3 ) = 0,1858617559 0,5
0,25
1.a 𝑛 = 342; 𝑥̅ = 6,426900585; 𝑠 = 1,747367114. 0,5
Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,98 nên 𝛼 = 0,02 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 2,3265; 0,25
1,747367114 0,25
𝜀 = 2,3265 = 0,219823522
√342
Khoảng tin cậy 98% cho lượng thịt heo trung bình một hộ gia đình vùng A tiêu thụ trong 1 tuần là 0,25
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀) = (6,207077063; 6,646724107) (𝑘𝑔) 0,25
1.b Gọi 𝜇 là lượng thịt heo trung bình một hộ gia đình ở vùng A sử dụng trong tuần
Giả thuyết H0: 𝜇 = 6,85; Đối thuyết H1: 𝜇 < 6,85 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 suy ra 𝑧𝛼 = 1,8808
II 6,426900585−6,85 0,25
𝑧0 = 1,747367114 √342 = −4,477868338;
0,25
Vì 𝑧0 < −𝑧𝛼 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết H1.
Vậy ý kiến trên là đúng với mức ý nghĩa 3%. 0,25
2.a Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,99 nên 𝛼 = 0,01 suy ra 𝑧𝛼⁄ = 2,58
2
Tỷ lệ sinh viên trường A có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường trong mẫu là 0,25
180
𝑓𝑛 = = 0,45
400
1 0,25
𝜀 = 2,58√0,45. (1 − 0,45). = 0,06417668969
400
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ sinh viên trường A ra trường có việc làm đúng chuyên ngành sau 3
tháng ra trường là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀) = (0,3858233103; 0,5141766897) 0,25
2.b Mẫu sinh viên trường A: 𝑛𝐴 = 400; 𝑓𝐴 = 0,45
5
Mẫu sinh viên trường B: 𝑛𝐵 = 450; 𝑓𝐵 = 9
180+250 430 43
Tỷ lệ mẫu chung là 𝑓 ̅ = = =
400+450 850 85
Gọi 𝑃𝐴 , 𝑃𝐵 là tỷ lệ sinh viên trường A, B có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường 0,25
Giả thuyết H: 𝑃𝐴 = 𝑃𝐵 ; Đối thuyết K: 𝑃𝐴 ≠ 𝑃𝐵 .
5
0,45− 0,25
9
𝑧0 = 43 43 1 1
= −3,072330543
√ (1− )( + )
85 85 400 450
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 thì 𝑧𝛼⁄2 = 1,96 nên 𝑧0 < −𝑧𝛼⁄2 do đó ta bác bỏ giả thuyết H. 0,25
Mặt khác 𝑓𝐴 < 𝑓𝐵 nên ta có tỷ lệ sinh viên trường A có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra
trường nhỏ hơn tỷ lệ sinh viên trường B là có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường 0,25
với mức ý nghĩa 5%.
2 𝑟 = 0,9975497172 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm
𝑦̅𝑥 = 56,02958237 + 0,5913573086𝑥; 0,25
Khi X nhận giá trị 75 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
56,02958237 + 0,5913573086.75 = 100,3813805;
Khi X giảm 3 đơn vị thì Y giảm trung bình 0,25
0,5913573086.3 = 1,774071926.
ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH130401 Ngày thi: 22-7-2020
Câu Ý Đáp án Điểm
1 Gọi 𝐴, 𝐵 là xác suất dự án A, B không trúng thầu
𝑃(𝐴) = 0,5; 𝑃(𝐵/𝐴’) = 0,24; 𝑃(𝐴𝐵) = 0,12
𝑃(𝐵𝐴’) = 𝑃(𝐵/𝐴’)𝑃(𝐴’) = 0,12 0,25
𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐵𝐴’) + 𝑃(𝐵𝐴) = 0,24 0,25
𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,5 + 0,24 − 0,12 = 0,62 0,25
𝑃(𝐴’𝐵’) = 1 − 𝑃(𝐴 + 𝐵) = 0,38 0,25
2 Gọi A là biến cố có ít nhất 2 trong số 3 sinh viên ngành M, 4 sinh viên ngành N và 5 sinh viên
ngành K của trường đại học X có việc làm đúng chuyên ngành sau 3 tháng ra trường. 0,25
A’ là biến cố không có hoặc có duy nhất 1 sinh viên trong số các sinh viên này có việc làm đúng
chuyên ngành sau 3 tháng ra trường.
I
𝑃(𝐴’) = 0,43 . 0,354 . 0,325 + 𝐶31 . 0,6. 0,42 . 0,354 . 0,325 0,25
+𝐶41 0,43 . 0,65. 0,353 . 0,325 + 𝐶51 . 0,43 . 0,354 . 0,68. 0,324 0,25
𝑃(𝐴) = 1 − 𝑃(𝐴’) = 0,999924097 0,25
3a 12 2 6 0,25
∫5 𝑘(𝑥 − 𝑥 )𝑑𝑥 = 1 suy ra 𝑘 = 2849
0,25
Thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin) của thiết bị này 0,25
12
7703 0,25
𝐸 (𝑋) = ∫ 𝑘𝑥(𝑥 2 − 𝑥 )𝑑𝑥 = = 9,4(631449)
5 814
3b Xác suất 1 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin)
12 0,25
∫ 𝑘(𝑥 2 − 𝑥 )𝑑𝑥 = 0,5608224 0,25
7703
814
Gọi Y là số thiết bị trong 12 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử dụng trung bình
(sau khi sạc đầy pin). Y có phân phối nhị thức với 𝑛 = 12 và 𝑝 = 0,5608224 0,25
Xác suất trong 12 bánh răng có không quá 10 thiết bị có thời gian sử dụng vượt quá thời gian sử
dụng trung bình (sau khi sạc đầy pin) là 0,25
10 10
0,25
𝑢
𝑃(𝑌 ≤ 10) = ∑ 𝑝𝑌 (𝑢) = ∑ 𝐶12 . 0,5608224𝑢 (1 − 0,5608224)12−𝑢 = 0,9899348917 0,25
𝑢=0 𝑢=0
1.a 𝑛 = 295; 𝑥̅ = 457,059322; 𝑠 = 8,318226824. 0,5
Gọi 𝜇 là trọng lượng trung bình của các gói sản phẩm do máy đóng gói
Giả thuyết H0: 𝜇 = 450; Đối thuyết H1: 𝜇 ≠ 450 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 suy ra 𝑧𝑡𝑏 = 2,17 0,25
457,059322−450
𝑧0 = 8,318226824 √295 = 14,57616384;
0,25
Vì |𝑧0 | > 𝑧𝑡𝑏 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết Ha. 0,25
Vậy nghi ngờ máy hoạt động không bình thường là đúng với mức ý nghĩa 3%.
1.b Độ tin cậy 0,98 nên suy ra 𝑡𝛾⁄ = 2,33; 0,25
2
8,318226824
II 𝜀 = 2,33 = 1,128432723 0,25
√295 0,25
Khoảng tin cậy 98% cho trọng lượng trung bình của các gói sản phẩm do máy này đóng gói 0,25
(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀 ) = (455,9308893; 458,1877547) (𝑔𝑎𝑚)
1.c Độ tin cậy 0,99 nên suy ra 𝑡𝛾⁄ = 2,58
2
230 46 0,25
Tỷ lệ gói sản phẩm có trọng lượng từ 450 gam trở lên trong mẫu là 𝑓𝑛 = 295 = 59 0,25
46 46 1
𝜀 = 2,58√ . (1 − ) . = 0,0622597365 0,25
59 59 295
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ gói sản phẩm có trọng lượng từ 450 gam trở lên là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀 ) = (0,717401284; 0,8419207534)
2 Mẫu vùng A: 𝑛𝐴 = 250; 𝑥̅𝐴 = 142,3; 𝑠𝐴 = 142,3
Mẫu sản phẩm nhà máy B: 𝑛𝐵 = 320; 𝑥̅ 𝐵 = 143,7; 𝑠𝐵 = 7,1
Gọi 𝜇𝐴 , 𝜇𝐵 là chiều cao trung bình của nam sinh lớp 5 vùng A, B.
Giả thuyết Ho: 𝜇𝐴 = 𝜇𝐵 ; Đối thuyết Ha: 𝜇𝐴 ≠ 𝜇𝐵 . 0,25
142,3−143,7
𝑧0 = 142,32 143,72 = −2,392232
√( + ) 0,25
250 320
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 thì 𝑡𝑡𝑏 = 1,96 0,25
nên |𝑧0 | > 𝑡𝑡𝑏 do đó ta bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận đối thuyết Ha.
Vậy chiều cao trung bình của nam sinh lớp 5 ở 2 vùng A, B là khác nhau với mức ý nghĩa 5%. 0,25
3 𝑟 = 0,9813423153 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,25
𝑦̅ = −0,07581759558 + 0,9281437126. 𝑥; 0,25
𝑥
Khi X nhận giá trị 2 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
−0,07581759558 + 0,9281437126.2 = 1,78046983;
ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 24-07-H2020

Câu Ý Đáp án Điểm


1 Gọi E là biến cố sinh viên A không lấy được sản phẩm loại 1, F là biến cố sinh
viên B không lấy được sản phẩm loại 1. Khi đó C = EF là biến cố sinh viên A và
0,25
sinh viên B đều không lấy được sản phẩm loại 1 và C̄ là biến cố sinh viên A hoặc
sinh viên B lấy được ít nhất một sản phẩm loại 1.
C 4 C16
4
646
P(C ) = P(E )P(F | E ) = 20
0,5
= = 0,021522572
C30
4 C4
26 30015
0,25
P(C̄ ) = 1 − P(C ) = 0,978477428
2
I Gọi Hi là biến cố lấy được i sản phẩm của nhà máy thứ nhất (i = 0, 1, 2)
Khi đó H0, H1, H2 là nhóm đầy đủ các biến cố nên
P(X = 0) = P(H0 )P(X = 0 | H0 ) + P(H1)P(X = 0 | H1) + P(H2 )P(X = 0 | H2 ) 0,25
2 2
C10 15.10 C15
= 2 + 0,04 + 2 0.042 = 0.17056
C25 C25
2 C25
P(X = 2) = P(H0 )P(X = 2 | H0 ) + P(H1)P(X = 2 | H1) + P(H2 )P(X = 2 | H2 ) 0,25
C2
= 15 0.962 = 0.32256
C25
2

P(X = 1) = 1 − 0,17056 − 0,32256 = 0,50688 0,25


E(X ) = 1,152 0,25
V(X ) = 0,470016
17,5
3 32
∫0
a Từ k (17,5 − x)4 d x = 1 ta được k = 0,5
10504375
Lượng xăng trung bình bán được trong một tuần của trạm này là
17.5
35
∫0
0,75
E(X ) = k x (17.5 − x)4 d x =
12
3 Xác suất hết xăng trong một tuần là
b 17,5
161051
∫12
p = P(X > 12) = k (17,5 − x)4 d x = 0,5
52521875
Trong các tuần từ 1 đến 10 có 8 bộ ba tuần liên tiếp là 1-2-3, 2-3-4,...,8-9-10 hết 0,25
xăng và các tuần khác còn xăng với xác suất mỗi trường hợp là p 3(1 − p)7 nên 0,25
0,25
xác suất cần tìm là 8p 3(1 − p)7 = 2,257477101 × 10−7
II 1 . Từ bảng số liệu tính được n = 222, x̄ = 98,67117117, s = 1,64426261 0,5
a Với độ tin cậy β = 0,96, tra bảng ta được z 1 − β = 2,0537 0,25
2
s
ε = 2,0538 = 0,2266484969 0,25
n
Khoảng tin cậy đối xứng cho tuổi thọ trung bình của sản phẩm với độ tin cậy 96% là 0,25
(x̄ − ε, x̄ + ε) = (98,44452267, 98,89781967) 0,25

Trang 1 / 2
Câu Ý Đáp án Điểm
II 1 . Gọi μ là tuổi thọ trung bình của sản phẩm sau cải tiến kỹ thuật.
b Giả thuyết H: μ = 98,4; Đối thuyết K: μ > 98,4 0,25
x̄ − 98,4
z= n = 2,4572 0,25
s
Với mức ý nghĩa 1% thì z > z 0,01 = 2,3263 nên ta bác bỏ giả thuyết H và chấp nhận đối 0,25
thuyết K. Vậy, với mức ý nghĩa 1%, ý kiến cải tiến kỹ thuật không hiệu quả là sai 0,25
2 . Gọi p1, p2 lần lượt là tỷ lệ sản phẩm không đạt chuẩn của ca sáng và ca chiều.
a Giả thuyết H: p = p ; Đối thuyết K: p ≠ p 0,25
1 2 1 2
45 74
1500
− 1600
Ta tính được z = = − 2,3533 0,25
119 3100 − 119 1 1
3100 3100
( 1500
+ 1600
)
Với mức ý nghĩa α = 0,02 thì | z | > z 0,01 = 2,3263 nên ta bác bỏ giả thuyết H và chấp 0,25
nhận đối thuyết K.
Vậy nghi ngờ của giám đốc công ty là đúng với mức ý nghĩa 2% 0,25
2 . Sai số của khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ tin cậy 0,25
b 45 1500 − 45 1 0,25
97% là ε = 2.17 = 0,00955786
1500 1500 1500
Khoảng tin cậy cho tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ tin cậy 97% là 0,25
45 45 0,25
( − ε, + ε) = (0,02044214, 0,03955786)
1500 1500
3 r = 0,925938168 nên có sử dụng được hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 0,5
ȳx = 5,309245484 + 3,145589798x để dự báo thời gian mua được ô tô qua số đơn đặt 0,25
hàng.
Khi có 16 đơn hàng thì trung bình ȳ16 = 55,64 ngày khách hàng mới nhận được ô tô. 0,25

Trang 2 / 2

You might also like