You are on page 1of 23

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN: ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


HỌC PHẦN: CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
(MÃ HỌC PHẦN: 13103)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:


SINH VIÊN:

MSV: 90216 LỚP: ĐTD62CL

NHÓM HT:N01 ; NHÓM TN:N02


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

YÊU CẦU CHUNG


1. Yêu cầu đối với bài báo cáo thí nghiệm
a. Trình bày trên khổ giấy A4, viền bao, vẽ đồ thị trên giấy kẻ ô bằng tay.
b. Trang bìa theo mẫu quy định với đầy đủ thông tin cá nhân (như mẫu)
c. Phải đảm bảo nắm rõ thông tin về đối tượng nghiên cứu
d. Nắm rõ mục đích bài thí nghiệm (để làm rõ vấn đề gì, phục vụ cho cái gì...)
2. Mỗi bài báo cáo gồm:
a. Chuẩn bị tài liệu liên quan
b. Nêu mục đích: Xây dựng đặc tính cơ, cơ điện cho các động cơ điện
c. Giới thiệu đối tượng thí nghiệm và thiết bị hỗ trợ, phục vụ thí nghiệm
d. Nội dung bài thí nghiệm bao gồm:
• Sơ đồ tổng quát
• Đấu dây hệ thống
• Các bước tiến hành
• Bảng ghi kết quả đo, vẽ đồ thị, đặc tính...
Đóng góp ý kiến xây dựng bài thí nghiệm khi kết quả đo có sai số hoặc chưa sát lý thuyết
(nếu có thể)
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

4.2.Sơ đồ nối dây

4.3.Nội dung thí nghiệm.


- Lắp ráp sơ đồ thí nghiệm dựa trên sơ đồ nguyên lý và sơ đồ bố trí động cơ, bộ nguồn, thiết
bị phục vụ nghiệm.
thí
- GV hướng dẫn kiểm tra lại sơ đồ lắp ráp, tiến hành chạy thử và kiểm tra các thông số chỉ
báo: điện áp, dòng điện, công suất, mô men, tốc độ,.. đảm bảo an toàn.
- Điều chỉnh điện áp phần ứng, từ thông động cơ, điện trở phụ phần của
ứng theo hướng dẫn
GVHD và ghi thông số theo mẫu bảng.

4.3.1. Thí nghiệm lấy số liệu xây dựng đặc tính cơ, cơ: điện tự nhiên
1. Các bước thao tác.
B1. Đấu dây theo hình vẽ trên
B2. Bật nguồn chính của Module tạo nguồn DL 1013M1
B3. Bật công tắc cấp nguồn một chiều h kích
cho từ,
mạcchỉnh đến giá
dòng
trịkích từ đạt giá trị
định mức.
B4. Bật công tắc cấp nguồn một chiều cho mạch phần ứng và điều chỉnh tăng dần điện áp đặt vào
đến giá trị địnhc.mứ
Ghi giá trị đầu tiên vào bảng, thí nghiệm với các thông số nh
sau bằng điều chỉ
điện áp cuộn phanh theo giá trị trên bảng, sau mỗi giá trị điện áp phanh ghi các thông số cho một
điểm trên đặc tính.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


2. Kết quả thí nghiệm.
TT Thông số mạch phần ứng Thông số phần cơ Phanh
Thông số mạch KT

Uư(V) Pư(W) Iư(A) n(vg/ph) M(Nm) Pcơ(W) Uph(V) Ukt(V) Ikt(A)

1 0

2 30

3 60

4 80

5 100

6 125

3. Yêu cầu: Dựa vào thông số xây dựng đặc tính: n = f(Iư) và n = f(M)
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
4.3.2. Thí nghiệm lấy số liệu xây dựng đặc tính cơ, cơ điện nhân tạo khi thay đổi điện áp
phần ứng:
5. Kết quả thí nghiệm: Uư4 = 120V
1. Các bước thao tác.
Iư(A)
B1. Đấu dây theo hình vẽ trên
n(vg/ph)
B2. Bật nguồn chính của Module tạo nguồn DL 1013M1
B3. Bật công tắc cấp nguồn một chiều cho mạch kích từ, chỉnh đến giá trị dòng kích từ đạt giá
M(Nm)
trị định mức.
PB4.
cơ(W)Bật công tắc cấp nguồn một chiều cho mạch phần ứng và điều chỉnh tăng dần điện áp đặt
Uvào đến giá trị định
ph(V) 0 mức.(220V)
30 60 80 100 125
+ Đặc tính 1 ghi giá trị đầu tiên vào bảng, thí nghiệm với các thông số sau bằng điều chỉnh điện
áp cuộn phanh theo giá trị trên bảng, sau mỗi giá trị điện áp phanh ghi các thông số cho một
6. Kết quả thí nghiệm: Uư5 = 80V
điểm trên đặc tính.
Iư+(A)
Đặc tính 1, 2, 3, … giảm điện áp đặt vào phần ứng: 220V; 190V; 150V; 120V; 80V; Cứ mỗi
giá tri Uư tương ứng với một đặc tính nhân tạo
n(vg/ph)
M(Nm)
2. Kết quả thí nghiệm: Uư1 = 220V
PcơI(W)
ư(A)

Uphn(vg/ph)
(V) 0 30 60 80 100 125
7. Yêu cầu: Dựa vào thông số xây dựng đặc tính: n = f(Iư) và n = f(M)
M(Nm)
Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125

3. Kết quả thí nghiệm: Uư2 = 190V


Iư(A)
n(vg/ph)

M(Nm)

Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125

4. Kết quả thí nghiệm: Uư3 = 150V


Iư(A)

n(vg/ph)

M(Nm)

Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
4.3.4. Xây dựng đặc tính cơ, cơ điện nhân tạo khi thay đổi điện trở phụ phần ứng
1. Các bước thao tác.
B1. Đấu dây theo hình vẽ trên
B2. Bật nguồn chính của Module tạo nguồn DL 1013M1
B3. Bật công tắc cấp nguồn một chiều cho mạch kích từ, chỉnh dòng kích từ định mức.
B4. Bật công tắc cấp nguồn một chiều cho mạch phần ứng và điều chỉnh điện trở phụ với các giá
trị khác nhau.
Đặc tính 1,2, 3, … theo vị trí của tay điều khiển điện trở phụ: Vị trí 1(lớn nhất); Vị trí 2, 3, 4.
Cứ mỗi giá tri điện trở phụ tương ứng với một đặc tính nhân tạo bằng các điều chỉnh dòng
phanh theo bảng sau.

2. Kết quả thí nghiệm. Tay điều khiển ở vị trí số 1.


Iư(A)
n(vg/ph)
M(Nm)
Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125
3. Kết quả thí nghiệm. Tay điều khiển ở vị trí số 2
Iư(A)
n(vg/ph)
M(Nm)
Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125

4. Kết quả thí nghiệm. Tay điều khiển ở vị trí số 3


Iư(A)
n(vg/ph)
M(Nm)
Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125
5. Kết quả thí nghiệm. Tay điều khiển ở vị trí số 4
Iư(A)
n(vg/ph)
M(Nm)
Pcơ(W)
Uph(V) 0 30 60 80 100 125

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


6. Yêu cầu: Dựa vào thông số xây dựng đặc tính: n = f(Iư) và n = f(M)
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

4.2Sơ đồ đấu dây


:

4.3.Nội dung thí nghiệm.


- Lắp ráp sơ đồ thí nghiệm dựa trên sơ đồ nguyên lý và sơ đồ bố trí động cơ, bộ
nguồn, thiết bị phục vụ
nghiệm.
thí
- GV hướng dẫn kiểm tra lại sơ đồ lắp ráp, tiến hành chạy thử và kiểm tra các
thông số chỉ báo: điện áp, dòng điện, công suất, mô men, tốc độ,.. đảm bảo an toàn.
- Điều chỉnh điện áp phần ứng, từ thông động cơ, điện trở phụ phần ứng theo
hướngdẫn của GVHD và ghi thông số theo mẫu bảng.
4.3.1 Xây dựng đặc tính cơ, đặc tính cơ điện với chế độ thay
đặt đổi
vàođiện
statoáp
với tải là phanh điện từ.
1. Các bước thao tác
B1. Nối dây theo hình vẽbậttrên,
nguồn của Module tạo nguồn DL1013M1
B2. Khởi động động cơ KĐB bằng tăng dần điện áp đặt vào động cơ và mạch roto đặt
điện trở điều chỉnh ở giá trị lớn
saunhất . nhất
đó đưa về vị trí nhỏ
B3.Tại giá trị U định mức, ta tiến hành giữ điện trở phụ cố định và điều chỉnh dòng
phanh và ghi các thôngcủasốđộng cơ vào bảng sau tương ứng là 1 đặc tính cơ, sau đó
giảm điện áp đặt vào động cơ và tiến hánh như trên sẽ có đặc tính cơ thứ 2,….

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


2. Kết quả thí nghiệm: Khi điện áp: U1 = 100% Uđm;
Uph(V) 0 30 60 80 100 120 135

I1(A) ...... …….. …….. …….. ……. …… ……


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
4.3.2 Xây dựng đặc tính cơ, đặc tính cơ điện với chế độ thay đổi điện trở phụ mạch roto với
tải là phanh điện từ.
1. Các bước thao tác .
B1. Nối dây theo hình vẽ trên, Bật nguồn chính của Module tạo nguồn DL 1013M1
B2. Khởi động động cơ KĐB bằng tăng dần điện áp đặt vào động cơ và mạch roto đặt điện trở
điều chỉnh ở giá trị lớn nhất.
B3.Tại giá trị U định mức, ta tiến hành giữ điện trở phụ cố định và điều chỉnh dòng phanh và
ghi các thông số của động cơ vào bảng sau tương ứng là 1 đặc tính cơ, sau đó giảm một cấp
điện trở phụ mạch roto và tiến hánh như trên sẽ có đặc tính cơ thứ 2,…. 2. Kết quả thí
nghiệm: Khi điện trở: RP = RMAX;
Uph(V) 0 30 60 80 100 120

I1(A) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pđiện(W) ...... …….. …….. …….. ……. ……

n(vg/ph) ...... …….. …….. …….. ……. ……

M(Nm) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pcơ(W) ...... …….. …….. …….. ……. ……


3. Kết quả thí nghiệm: Khi điện trở: RP = 2/3.RMAX;
Uph(V) 0 30 60 80 100 120

I1(A) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pđiện(W) ...... …….. …….. …….. ……. ……

n(vg/ph) ...... …….. …….. …….. ……. ……

M(Nm) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pcơ(W) ...... …….. …….. …….. ……. ……


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

4. Kết quả thí nghiệm: Khi điện trở: RP = 1/3.RMAX;


Uph(V) 0 30 60 80 100 120

I1(A) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pđiện(W) ...... …….. …….. …….. ……. ……

n(vg/ph) ...... …….. …….. …….. ……. ……

M(Nm) ...... …….. …….. …….. ……. ……

Pcơ(W)

5. Yêu cầu: Dựa vào thông số xây dựng đặc tính: n = f(I1) và n = f(M)
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

2. Kết quả thí nghiệm: Khi số đôi cực p = 1 ; (Nối sao kép)
I1(A) …….. ……. ……

Pđiện(W) …….. ……. ……

n(vg/ph) …….. ……. ……

M(Nm) …….. ……. ……

Pcơ(W) …….. ……. ……

Uph(V) 0 30 60 80 100 120

3. Yêu cầu: Dựa vào thông số xây dựng đặc tính: n = f(I1) và n = f(M)

You might also like