You are on page 1of 43

PHẦN 1:Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động hệ tuyến tính

Chương 1.Những khái niệm cơ bản


1.2. Những khái niệm cơ bản
1. Điều khiển
Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ
thống đạt được với mục đích định trước.
2. Điều khiển tự động:
Là cơ sở lý thuyết của điều khiển học kỹ thuật. Điều khiển tự động là thuật ngữ chỉ quá trình điều
khiển một đối tượng trong kỹ thuật mà không có sự tham gia của con người (automatic) nó ngược lại
với quá trình điều khiển thủ công (manual).
3. Tại sao cần phải điều khiển:
 Đáp ứng của hệ thống không thỏa mãn yêu cầu;
 Tăng độ chính xác;
 Tăng năng suất;
 Tăng hiệu quả kinh tế

4.1. Bộ điều khiển:


Cơ  Bộ xử lý tín hiệu số DSP (Digital
Khí Signal Processor)
Điện  Điều khiển dùng máy tính
- Điều khiển tương tự  Điều khiển dùng các bộ điều khiển
- Điều khiển số (digital) logic khả trình PLC (Programmable
 Điều khiển dùng vi xử lý, vi điều khiển Logic
 Các modul điều khiển thương mại;  Controller)
4.2. Cơ cấu chấp hành:
Đa dạng
Chuyển đổi năng lượng từ dạng này thành dạng khác;
VD: Động cơ, bơm, quạt, van, mayso, bóng đèn …
4.3. Đối tượng:
Đa dạng
Phân loại đối tượng cơ bản:
 Thiết bị điện
 Thiết bị cơ
 Thiết bị trao đổi/truyền nhiệt
 Hóa chất
 Khác
4.4. Thiết bị đo lường:
ủ yếu là các thiết bị đo lường các đại lượng vật lý:
 Nhiệt độ
 Áp suất
 Lưu lượng
 Mức
 Nồng độ
 pH
 …
ển đổi đo từ đại lượng không điện -> Đại lượng điện
ần quan tâm đến độ nhạy, dải đo, thời gian đáp ứng, sai số, môi trường đo…
4.5. Nhiễu:
 Đại lượng nhiễu tiền định
 Đại lượng nhiễu ngẫu nhiên
4.6. Tín hiệu và truyền thông:
 Truyền tín hiệu giữa các thành phần trong một hệ thống điều khiển;
 Truyền thông thông tin giữa các thiết bị/ các hệ thống điều khiển.
5. Hệ thống điều khiển kín (closed loop control system):
Là hệ thống điều khiển có phản hồi (feeback) nghĩa là tín hiệu ra được đo
lường và đưa về thiết bị điều khiển
6. Hệ thống điều khiển hở
Đối với hệ thống hở, khâu đo lường không được dùng đến. Mọi sự thay đổi
của tín hiệu ra không được phản hồi về thiết bị điều khiển.
7. Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến
 Hệ thống tuyến tính là hệ thống thỏa mãn nguyên lý xếp chồng (còn
gọi là nguyên lý chồng chập): “Đáp ứng của tổng các tín hiệu đầu vào
bằng tổng của các đáp ứng với các tín hiệu đầu vào riêng lẻ”
 Hệ thống phi tuyến: Là hệ thống không phải hệ thống tuyến tính
 Có thể nói hầu hết các hệ thống vật lý đều là hệ phi tuyến, có nghĩa là
trong hệ thống có ít nhất một phần tử là phần tử phi tuyến.
 Tuy nhiên, nếu phạm vi thay đổi của các biến hệ thống không lớn, hệ
thống có thể được tuyến tính hóa trong phạm vi biến thiên của các
biến tương đối nhỏ.
1.3. Bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển
Phân tích hệ thống: Cho hệ thống tự động đã biết cấu trúc và thông số.
Hãy tìm đáp ứng của hệ thống, đánh giá tính điều khiển được, ổn định và
chất lượng của hệ thống.
Thiết kế hệ thống: Biết cấu trúc và thông số của đối tượng điều khiển, cần
thiết kế bộ điều khiển để được hệ thống thỏa mãn các yêu cầu về chất
lượng.
Nhận dạng hệ thống: Chưa biết cấu trúc và thông số của hệ thống. Vấn đề
đặt ra là xác định cấu trúc và thông số của hệ thống
1.4. Những nguyên tắc điều khiển
1. Nguyên tắc thông tin phản hồi
 Muốn hệ thống điều khiển có chất lượng cao thì phải có thông tin
phản hồi, tức là cần thiết phải có đo lường các thông số từ đối tượng
 Các sơ đồ điều khiển dựa trên nguyên tắc phản hồi thông tin:
Điều khiển bù nhiễu
Điều khiển sai lệch
Điều khiển phối hợp
2. Nguyên tắc đa dạng tương xứng
 Muốn quá trình điều khiển tự động có chất lượng thì sự đa dạng của
bộ điều khiển phải tương xứng với sự đa dạng của đối tượng. Tính đa
dạng của bộ điều khiển thể hiện ở khả năng thu thập thông tin, lưu trữ
thông tin, truyền tin, phân tích xử lý, ra quyết định…
 Tóm lại: Cần thiết kế bộ điều khiển phù hợp với đối tượng
3. Nguyên tắc bố sung ngoài
 Một hệ thống luôn tồn tại và hoạt động trong môi trường cụ thể và có
tác động qua lại chặt chẽ với môi trường đó. Nguyên tắc bổ sung
ngoài thừa nhận có một đối tượng chưa biết tác động và hệ thống và ta
phải điều khiển cả hệ thống đã biết và hệ thống chưa biết
 Ý nghĩa: Cần thiết kế bộ điều khiển xử lý được các nhiễu tác động
(nói cách khác là không thể bỏ qua nhiễu tác động).
4. Nguyên tắc dự trữ
 Một hệ thống điều khiển ổn định phải luôn coi các thông tin là chưa
đầy đủ và phải luôn đề phòng các bất trắc xảy ra. Không được dùng
toàn bộ lực lượng trong điều kiện bình thường. Cần có các phương án
dữ trữ mà không sử dụng trong điều kiện bình thường nhưng để đảm
bảo hệ thống vận hành an toàn.
 Ý nghĩa: Cần lường trước tất cả các tình huống xảy ra và đưa vào thiết
kế cho bộ điều khiển.
5. Nguyên tắc phân cấp
 Một hệ thống điều khiển phức tạp thì cần xây dựng nhiều lớp điều
khiển bổ sung. Cấu trúc phân cấp thường được sử dụng là cấu trúc
hình cây;
 Đa số hệ thống điều khiển trong các dây chuyền sản xuất hiện nay
chia thành 3 cấp: Cấp thực thi, cấp phối hợp và cấp tổ chức & quản lý.
 Hệ thống điều khiển phân cấp hiện nay thường được áp dụng: SCADA
(Supervisory Control And Data Acquisition)
1.5. Phân loại hệ thống ĐKTĐ
1. Phân loại dựa trên mô tả toán học của hệ thống
 Hệ thống liên tục: Hệ thống được mô tả bằng phương trình vi phân
 Hệ thống rời rạc: Hệ thống được mô tả bằng phương trình sai phân
 Hệ thống tuyến tính: Hệ được mô tả bởi hệ phương trình vi phân/sai
phân tuyến tính
 Hệ thống phi tính: Hệ được mô tả bởi hệ phương trình vi phân/sai
phân phi tính
 Hệ thống bất biến theo thời gian: Hệ số của phương trình vi phân/sai
phân mô tả hệ thống không đổi.
 Hệ thống biến đổi theo thời gian: Hệ số của phương trình vi phân/sai
phân mô tả hệ thống thay đổi theo thời gian
2. Phân loại theo chiến lược điều khiển
Mục tiêu điều khiển thường gặp nhất là sai số giữa tín hiệu ra và tín
hiệu vào chuẩn càng nhỏ càng tốt.
Điều khiển ổn định hóa: Nếu tín hiệu chuẩn r(t) = const, ta gọi là điều
khiển ổn định hóa
Điều khiển theo chương trình: Tín hiệu vào r(t) là hàm thay đổi theo
thời gian nhưng đã biết trước
Điều khiển theo dõi: Tín hiệu vào r(t) là hàm không biết trước theo thời gian
3. Điều khiển kinh điển
Sử dụng hàm truyền đạt để mô tả, phân tích và thiết kế hệ thống;
Đặc điểm:
 Đơn giản
 Áp dụng thuận lợi cho hệ thống tuyến tính bất biến 1 vào 1 ra;
 Kỹ thuật thiết kế trong miền tần số
Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống:
 Quỹ đạo nghiệm số
 Đặc tính tần số: Biểu đồ Nyquist, biểu đồ Bode
Bộ điều khiển:
 Sớm/trễ pha
 PID (Proportional – Integral – Derivative) Tỷ lệ - tích phân – vi phân
4. Điều khiển hiện đại
Sử dụng phương trình trạng thái để mô tả, phân tích và thiết kế hệ thống;
Đặc điểm:
 Có thể áp dụng cho hệ phi tuyến, biến đổi theo thời gian, áp dụng được cho hệ thống nhiều
vào nhiều ra.
 Kỹ thuật thiết kế trong miền thời gian
Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống:
 Điều khiển tối ưu
 Điều khiển thích nghi
 Điều khiển bền vững
Bộ điều khiển:
 Hồi tiếp trạng thái
5. Điều khiển thông minh
Không cần dùng mô hình toán học để thiết kế hệ thống;
Đặc điểm:
 Mô phỏng/bắt chước các hệ thống thông minh sinh học;
 Bộ điều khiển có khả năng xử lý thông tin không chắc chắn, có khả năng học, có khả năng xử
lý lượng lớn thông tin
Các phương pháp điều khiển thông minh:
 Điều khiển mờ (Fuzzy Control)
 Mạng thần kinh nhân tạo (Neural Network)
 Thuật toán di truyền (Genetic Algorithm)
 Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)
Chương 2 Điều khiển quá trình & Tự động hóa Quá trình công nghệ
2.1. Các hướng ứng dụng của ĐKTĐ

2.2. Quá trình và quá trình kỹ thuật


Quá trình và quá trình kỹ thuật:
 Quá trình là một trình tự các diễn biến vật lý, hóa học hoặc sinh học,
trong đó vật chất, năng lượng hoặc thông tin được biến đổi, vận chuyển
hoặc lưu trữ (theo ANSI/ISA 88.01, DIN 19222)
 Quá trình kỹ thuật là một quá trình với các đại lượng kỹ thuật được đo
hoặc/và được can thiệp
 Quá trình công nghệ là một quá trình kỹ thuật nằm trong một dây chuyền
công nghệ. Quá trình công nghệ quan tâm tới các quá trình vật chất và
năng lượng.
2.3. Điều khiển quá trình
Điều khiển quá trình:
 Là điều khiển, vận hành và giám sát các quá trình công nghệ, nhằm đảm
bảo chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và an toàn cho con người,
máy móc và môi trường.
 Ứng dụng kỹ thuật điều khiển vào trong các ngành công nghiệp chế biến
Điều khiển quá trình liên tục (continuous process control):
 Điều khiển một quá trình hoạt động liên tục;
 VD: Các quá trình chưng cất, truyền nhiệt, sấy thùng quay, quá trình lọc,
ly tâm liên tục…
Điều khiển quá trình theo mẻ (batch process control):
 Điều khiển một quá trình hoạt động theo mẻ;
 VD: Các quá trình sấy, cô đặc, phản ứng hóa học, lên men, …
2.4. Mục đích và chức năng của ĐK quá trình
 Đảm bảo hệ thống vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo các điều kiện vận
hành bình thường, kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện;
 Đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm: Thay đổi được tốc độ sản xuất, giữ các thông số
chất lượng sản phẩm biến động trong giới hạn quy định;
 Đảm bảo vận hành an toàn: Nhằm mục đích bảo vệ con người, máy móc, thiết bị và môi
trường;
 Bảo vệ môi trường: Giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải, giảm bụi, giảm
sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu;
 Nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.5. Cấu trúc cơ bản của một Hệ thống ĐK quá trình
2.6. Tự động hóa quá trình công nghệ
 Phạm vi ứng dụng lớn: CN chế biến, khai thác, năng lượng
 Qui mô lớn, đầu tư chi phí cao, thị trường sản phẩm lớn
 Quá trình vận hành liên tục hoặc theo mẻ, các biến của quá trình có giá trị liên tục.
 Yêu cầu cao về độ tin cậy, an toàn hệ thống, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và
bảo vệ môi trường
 Vai trò rất quan trọng của điều khiển quá trình: điều chỉnh, hiện thị, giám sát, ghi.
 Thị trường lớn nhất của các sản phẩm tự động hóa (DCS, PLC, PC, HMI, SCADA…)
 Yêu cầu năng lực cao của các công ty tích hợp hệ thống
2.7. Hiệu quả kinh tế của tự động hóa quá trình
1. Tăng năng suất thiết bị công nghệ, trên cơ 10. Giảm sự mài mòn thiết bị và kéo dài
sở duy trì chính xác chế độ công khoảng thời gian giữa các đợt sửa
nghệ tối ưu; chữa, qua đó tăng độ đồng đều trong chế độ
2. Nâng cao chất lượng sản phẩm; làm việc của thiết bị.
3. Giảm sự tổn thất của sản xuất; 11. Giảm kích thước nhà xưởng sản xuất và
4. Giảm chi phí nguyên liệu và các vật liệu tiết kiệm chi phí cho việc xây
phụ; dựng, nhờ việc bố trí hợp lý thiết bị.
5. Hạ giá thành sản phẩm; 12. Cải thiện điều kiện lao động cho các nhân
6. Giảm chi phí nhiên liệu và năng lượng; viên sản xuất, đặc biệt quan
7. Tăng cường độ của quá trình; trọng ở những công đoạn độc hại, có ảnh
8. Cho phép ứng dụng các công nghệ tiên tiến hưởng đến sức khoẻ của người lao
có độ phức tạp cao, không thể động.
tiến hành được trong điều kiện điều khiển thủ 13. Giảm số lượng nhân viên phục vụ.
công; 14. Cải thiện khâu tổ chức, quản lý sản xuất.
9. Nâng cao năng suất lao động; Nâng cao độ tin cậy của quá trình, hạn chế các
sự cố trong sản xuất.
2.8. Mức độ tự động hóa quá trình công nghệ
Tự động hoá một phần (mức thấp): đây là giai đoạn khi một hoặc một số
công đoạn hoặc thiết bị của quá trình sản xuất được tự động hoá.
Tự động hoá đồng bộ (mức trung bình): đây là giai đoạn khi cả tổ hợp các
quá trình sản xuất chính và các quá trình sản xuất phụ được tự động hoá theo
những chương trình và chế độ định trước nhờ những thiết bị tự động được
nối với nhau trong một hệ thống điều chỉnh chung.
Tự động hoá toàn phần (mức cao). Khi đó tiến trình của quá trình sản xuất,
kể cả việc đặt các chế độ làm việc để đạt chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tốt nhất đề
được tự động thực hiện, không cần sự tham gia trực tiếp của con người.
Chương 3: Laplace

Điều kiện

Tịnh tiến
- Định nghĩa:
- Tính chất:

Tích chập:
Chương 4: Sơ đồ khối và các khâu động học điển hình
4.1. Thành phần trong sơ đồ

4.2. Khái niệm hàm truyền đạt


Hàm truyền đat là tỷ số biến đổi Laplace của tín hiệu đầu ra với biến đổi Laplace của tín hiệu đầu
vào với điều kiện đầu triệt tiêu
4.3. Đại số sơ đồ khối
1. Nối tiếp các khối
Có n khối nối tiếp nhau tương ứng HTĐ W1, W2,… Wn thì HTĐ tương đương sẽ bằng tích của n
hàm truyền đạt thành phần

2. Nối song song các khối


W(s)= W1+ W2+…+ Wn
3. Hai khối nối ngược chiều nhau (phản hồi) 6. Chuyển tín hiệu ra từ trước ra sau một
khối

4. Chuyển tín hiệu vào từ trước ra sau một 7. Chuyển tín hiệu ra từ sau về trước một
khối khối

5. Chuyển tín hiệu vào từ sau về trước một 8. Hoán vị hai tín hiệu vào (hoặc hai tín hiệu
khâu ra)
Chương 5: Đặc trưng của các khâu động học điển hình
Nhiệm vụ của phân tích động lực học hệ thốnglà xây dựng đặc tính động lực học của từng
khâu trong hệ thống và của cả HTĐKTĐ

5.1. Tĩnh học và động lực học


 Tất cả các chế độ hoạt động của hệ thống tự động được phân thànhổn định(tĩnh học) vàquá
trình quá độ (còn gọi là quá trình chuyển tiếp - động lực học).
 Tĩnh họclà chế độ hoạt động, khi tất cả các biến số đặc trưng cho trạng tháicủa hệ thống
không phụ thuộc vào thời gian. Tĩnh học được mô tả bằng cácphương trình đại số.
 Động lực họclà chế độ hoạt động, khi tồn tại ít nhất một trong số các đặc tínhđặc trưng cho
trạng thái của hệ thống biến đổi theo thơì gian. Động lực họcđược mô tả bằng phương trình vi
phân.
 Trong các bài toánhệ thống thực, tất cả các hệ thống đều chịu tác động củacác tín hiệu thay
đổi bên ngoài, tức là thường gặp chế độ động lực học. Hơnnữa quy luật thay đổi của các tín
hiệu bên ngoài thường không được biếttrước, các tác động này là hàm ngẫu nhiên theo thời
gian

5.2. Tín hiêu vào


 Đối với một khâu (hay hệ thống), thường có 2 loại tín hiệu tác động vào: Tín hiệutiền định và
tín hiệu ngẫu nhiên.
 Trong nghiên cứu lý thuyết điều khiển tự động, bất cứ tín hiệu nào cũng có thểphân tích theo
các tín hiệu cơ bản.

5.2.1. Tín hiệu bậc thang đơn vị


5.2.2 Tín hiệu xung đơn vị

5.2.3. Tín hiệu điều hòa


5.2.4. Tín hiệu có dạng bất kì

5.3. Phản ứng của khâu động học


 Trong khi nghiên cứu Lý thuyết ĐKTĐ, mỗi một khâu động học hoặc mộthệ thống sẽ được
mô tả bằng mô hình có hàm truyền đạtW(s).
 Xét phản ứng của một khâu động học khi có một tín hiệu vào tác động, chính là xét tác dụng
biến đổi tín hiệu của khâu đó. Phản ứng của một khâuđộng học sẽ thay đổi khi có các tín hiệu
vào khác nhau hoặc cấu trúc hoặccác tham số khác của khâu đó thay đổi
 Phản ứng của một khâu động học khi có tín hiệu vào xác định cũng chính làđặc tính quá độ
hay đặc tính thời gian của khâu đó. Đối với các tín hiệu vàokhác nhau ta sẽ có các đặc tính
thời gian khác nhau.
5.4 Phản ứng của khâu động học
5.3.1. Hàm quá độ (còn gọi là: hàm chuyển tiếp)
- Là phản ứng của khâu đó khi tín hiệu tác động vào là hàm bậc thang đơn vị1(t).
-Ký hiệu hàm quá độ là h(t)
5.3.2. Hàm trọng lượng

5.3.3. Hàm tần số


Khi đó:

5.4.1. Các khâu bậc 1, bậc 2 (Khâu nguyên hàm)

5.4.2. Khâu vi phân


5.4.3. Khâu tích phân
5.6. Hàm truyền đạt của các thiết bị điển hình
Phần 2:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản
1.1 Định nghĩa
 Đo lường
Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng của một đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so
với đơn vị đo
 Đo lường học
Là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các phương pháp để đo các đại lượng khác nhau, nghiên
cứu về mẫu và đơn vị đo.
 Kỹ thuật đo lường
Là ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu áp dụng các thành tựu của đo lường học vào phục vụ sản xuất
và đời sống.
1.3 Phân loại phép đo
 Đo trực tiếp: Là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một phép đo duy nhất.
 Đo gián tiếp: Là cách đo mà kết quả được suy ra từ sự phối hợp của nhiều phép đo trực tiếp.
 Đo kết hợp (đo hợp bộ): Là cách đo gần giống như phép đo gián tiếp nhưng số lượng phép đo
trực tiếp nhiều hơn va kết quả đo nhận được thường phải thông qua giải một phương trình hay
một hệ phương trình mà các thông số đã biết chính là các số liệu đo được.
 Đo thống kê: Phép đo thống kê để đảm bảo đô chính xác của phép đo. Tức là phải đo nhiều
lần sau đó lấy giá trị trung bình.
1.4 Đặc trưng của kỹ thuật đo
Bao gồm:
 Tín hiệu đo;
 Điều kiện đo;
 Đơn vị đo;
 Phương pháp đo;
 Thiết bị đo;
 Người quan sát hoặc các thiết bị thu nhận kết quả.

1.4.1 Tín hiệu đo


 Tín hiệu đo mang theo thông tin về đối tượng cần nghiên cứu.
 Tín hiệu đo thể hiện ở 2 phần: Phần đại lượng và phần dạng tín hiệu. Phần đại lượng: thông
tin về giá trị của đối tượng đo
 Phần dạng tín hiệu: thông tin về sự thay đổi tín hiệu đo
1.4.2 Điều kiện đo
 Đại lượng đo chịu ảnh hưởng quyết định của môi trường sinh ra nó;
 Kết quả đo phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường khi thực hiện phép đo;
 Các điều kiện môi trường bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, từ trường… ảnh hưởng lớn đến kết
quả đo;
 Thường phép đo đạt yêu cầu nếu thực hiện trong điều kiện chuẩn là điều kiện qui định trong
tiêu chuẩn Quốc gia hoặc theo qui định của nhà sản xuất;
 Khi thực hiện phép đo cần phải xác định điều kiện đo để có phương pháp đo phù hợp.
1.4.3 đơn vị đo
Định nghĩa: Đơn vị đo là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó, được quốc tế qui định
mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ.
Hệ thống đơn vị chuẩn quốc tế là hệ SI, thành lập năm 1960, các đơn vị được xác định:
 đơn vị chiều dài là mét(m);
 đơn vị khối lượng là kilôgam(kg); đơn vị thời gian là giây(s);
 đơn vị cường độ dòng điện là ampe(A); đơn vị nhiệt độ là kelvin(K);
 đơn vị cường độ ánh sáng là nến candela (Cd); đơn vị số lượng vật chất là môn (mol).
1.4.4 Phương pháp đo
Phương pháp đo là việc phối hợp các thao tác cơ bản trong quá trình đo, bao gồm các thao
tác:
 Xác định mẫu và thành lập mẫu So sánh
 Biến đổi
 Thể hiện kết quả hay chỉ thị
 Các phương pháp khác nhau phụ thuộc ở cách nhận thông tin đo khác nhau và các yếu tố khác
như giải đo, điều kiện đo, môi trường đo...
1.4.5 Thiết bị đo
 Định nghĩa: thiết bị đo là thiết bị kĩ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin đo thành
dạng tiện lợi cho người quan sát.
 Những tính chất của thiết bị đo có ảnh hưởng đến kết quả và sai số của phép đo.
 Thiêt bị đo thể hiện kỹ thuật của một phương pháp đo cụ thể.
1.4.6 Người quan sát
Nhiệm vụ của người quan sát khi đo là:
 phải nắm được phương pháp đo, am hiểu về thiết bị; kiểm tra điều kiện đo; phán đoán về
khoảng đo để chọn thiết bị phù hợp;
 chọn dụng cụ đo phù hợp với sai số yêu cầu và phù hợp với điều kiện môi trường xung quanh;
biết điều khiển quá trình đo để cho ra kết quả mong muốn;
 nắm được các phương pháp gia công kết quả đo để tiến hành gia công số liệu thu được sau khi
đo;
 biết xét đoán kết quả đo xem đã đạt yêu cầu hay chưa, có cần đo lại hay không, hoặc phải đo
nhiều lần theo phương pháp đo lường thống kê…
 Ngày nay vai trò của người quan sát giảm nhẹ vì hầu hết các phương tiện đều đo tự động

1.4.7 Đánh giá kết quả đo


Giá trị đo được ở một mức độ nào đó thì có thể coi là chính xác. Giá trị đó được gọi là giá trị ước
lượng của đại lượng đo.
Sai số của phép đo. Sai số của phép đo là hiệu giữa giá trị thực và giá trị ước lượng
 DX = Xthực - Xước lượng
Nguyên nhân dẫn đến sai số:
 Do phương pháp đo không hoàn thiện;
 Do sự biến động của các điều kiện bên ngoài vượt ra ngoài những điều kiện tiêu chuẩn được
quy định cho dụng cụ đo mà ta chọn;
 Do dụng cụ đo không đảm bảo đô chính xác, do cách đọc của người quan sát, do cách đặt
dụng cụ đo không đúng quy định v.v...
1.5 Các khái niệm khác
 Kiểm định; Khắc độ; Thang đo; Biểu đồ;
 Chỉ số đo, vạch thang đo; Điểm không của thang đo; Chỉ thị của dụng cụ đo; giới hạn chỉ thị
dụng cụ đo; phần làm việc của thang đo và các giới hạn.
 Hiệu chỉnh, hệ số hiệu chỉnh, Độ phân rã…
 Độ nhạy của dụng cụ đo; Ngưỡng nhạy cảm..
 Kim chỉ thị, khoảng chia của thang đo
 Các loại sai số…
1.6 Cấp chính xác của dụng cụ đo
Định nghĩa: Cấp chính xác của dụng cụ đo là giá trị tuyệt đối của sai số tuyệt đối lớn nhất cho
phép, thể hiện trong % giới hạn đo.
N: Cấp chính xác của dụng cụ đo
A: Giới hạn đo
∆Xmax: sai số tuyệt đôi lớn nhất
Khi đó:
N=100. ∆Xmax/A
Chương 2. Các dụng cụ kiểm tra nhiệt độ
2.1 Nhiệt độ và đơn vị
Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng/lạnh của vật đo. Khi thay đổi nhiệt độ:
 vật rắn thay đổi kích thước dài, độ cứng, độ dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt dung…
 chất hơi và chất lỏng thay đổi thể tích, khối lượng riêng, độ nhớt…
 Sự thay đổi các tính chất vật lý khi nhiệt thay đổi, được sử dụng để đo nhiệt độ.
 Đơn vị đo nhiệt độ: K; 0C; 0F
°C = (°F – 32) /1.8

°F=°C×1.8+32

°K = °C +273.15

°C = °K - 273.15

2.2 Phân loại dụng cụ đo nhiệt độ


 Nhiệt kế giãn nở, dựa trên sự thay đổi thể tích hoặc độ dài của vật thể, giải đo từ -
2000C đến 7500C
 Nhiệt áp kế, dựa trên sự thay đổi áp suất chất công tác trong thể tích kín; giải đo từ -
600C đến 6000C
 Nhiệt điện trở, dựa trên sự thay đổi điện trở của dây dẫn; giải đo từ -2000C đến 5000C
 Cặp nhiệt điện, dựa trên sự thay đổi suất điện động; giải đo từ -2000C đến 16000C
 Bức xạ kế, dựa trên sự thay đổi khả năng bức xạ của vật bị đốt nóng, giải đo từ 8000C
đến 20000C
 Nhiệt kế bán dẫn, ứng dụng các tính chất nhạy nhiệt của diod hoặc tranzitor ; giải đo từ
-550C đến 2000C
 Phân loại phương pháp đo dựa vào dải nhiệt độ cần đo. Thông thường nhiệt độ đo có
các dải: Nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình và nhiệt độ cao
 Ở nhiệt độ trung bình và thấp: Phương pháp đo thường là phương pháp tiếp xúc, nghĩa
là các chuyển đổi được đặt trực tiếp ở ngay môi trường cần đo
 Đối với nhiệt độ cao: Đo bằng phương pháp không tiếp xúc, dụng cụ đo đặt ở ngoài
môi trường đo
2.3 Đo nhiệt độ bằng pp giãn nở nhiệt Nhiệt kế lưỡng kim
Nhiệt kế thủy tinh  Có phần tử cảm biến từ 2 dải kim
 Hoạt động của nhiệt kế thủy tinh dựa loại có hệ số nhiệt dãn nở dài khác
vào sự thay đổi thể tích chất lỏng nhau và hàn với nhau.
trong bầu chứa khi nhiệt độ thay đổi. 2.4 Đo nhiệt độ bằng pp thay đổi áp suất –
 Khi chất lỏng trong bầu chứa là thủy nhiệt kế áp lực
ngân → Nhiệt kế thủy ngân Nguyên lý chung
 Dựa trên sự thay đổi giá trị áp suất của
 chế tạo từ thủy tinh chịu nhiệt đặc
chất công tác chứa trong thể tích kín khi
biệt, giới hạn đo đến 5500C chế tạo
thay đổi nhiệt kế áp lực.
từ thủy tinh thạch anh, giới hạn đo
Phân loại:
đến 7500C
 Tùy theo chất công tác điền trong hệ
 Nhiệt kế thủy ngân được chia thành
thống, phân thành các loại nhiệt kế áp
3 nhóm: mẫu, thí nghiệm và kỹ thuật lực lỏng, khí và hơi.
Ưu điểm nhiệt kế thủy ngân  Áp nhiệt kế lỏng: Chất công tác thường
 Chế tạo đơn giản, rẻ tiền Dễ sử dụng thủy ngân và đôi khi là chất lỏng hữu
Nhược điểm nhiệt kế thủy ngân cơ như cồn Metylen.
 Phụ thuộc vào độ bền của thủy ngân  Áp nhiệt kế khí: Chất công tác thường
Độ quá tính lớn là khí trơ VD: nitơ
 Ko có khả năng truyền tín hiệu đi xa  Áp nhiệt kế hơi: Chất công tác dùng các
 Gặp khó khăn khi đọc kết quả vì chất lỏng hữu cơ như metylclorit,
etyclorit, axetol,…
thang đo khó nhìn và khó phân biệt
Ưu điểm:
ranh giới của cột thủy ngân.
 So với nhiệt kế giãn nở là khả năng ghi
Nhiệt kế ống kim loại
chỉ thị, truyền chỉ thị đi một cách tương
 Hoạt động của nhiệt kế ống kim loại
đối xa (60 – 75m) và độ bền cơ học lớn.
dựa trên sự kéo dài tương đối của 2 Nhược điểm:
vật rắn có hệ số giãn nở dài khác  Độ chính xác không cao,
nhau dưới tác động của nhiệt.  Kích thước của ống nhiệt lớn và độ lắp
 Ít sử dụng với tư cách là dụng cụ đo ráp khó khăn khi độ kín khít của hệ
độc lập; dùng nó chủ yếu là cơ cấu thống bị phá hủy,
cảnh báo và tự động điều chỉnh để  Hạn chế khả năng và phạm vi ứng dụng
bù ảnh hưởng của nhiệt độ môi  Đo nhiệt độ trong khoảng -1300C đến
trường xung quanh tới chỉ thị của +5500C
dụng cụ đo.
2.5 Đo nhiệt độ bằng pp suất nhiệt điện động
Nguyên lý hoạt động: Dựa trên 3 hiệu ứng nhiệt
1. Hiệu ứng Peltier:
Hai dây dẫn A và B khác nhau, tiếp xúc với nhau và có cùng một nhiệt độ sẽ tạo ra một hiệu
điện thế tiếp xúc, hiệu điện thế phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ.
2. Hiệu ứng Thomson:
Nếu ở hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau trong cùng một vật dẫn sẽ sinh ra một sức điện
động. Sức điện động này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và nhiệt độ tại 2 điểm
3. Hiệu ứng Seekbek:
Nếu có một mạch kín tạo thành từ 2 vật dẫn A, B và hai đầu chuyển tiếp có nhiệt độ khác
nhau T1, T2. Chúng sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện và có sức điện động do kết quả của hai
hiệu ứng Peltier và Thomson.
 Nếu hai đầu của sợi dây dẫn A và B có bản chất khác nhau được hàn với nhau, thì khi
đốt nóng 1 đầu sẽ tạo ra độ chênh lệch điện thế hay suất điện động, dưới tác động của
nó tạo ra dòng điện trong mạch kín.
 Dây dẫn có dòng điện chạy từ cực 1 đến cực 2 gọi là dây dương
 Dây dẫn có dòng điện chạy từ cực 1 đến cực 2 gọi là dây âm
 Ngắt cực lạnh và nối bằng dây dẫn 3 vào dụng cụ đo hiệu điện thế (mili volt) ta nhận
được thiết bị đo nhiệt độ
 Khi giữ nhiệt độ cực lạnh t0 không đổi, suất điện động sẽ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
cực nóng.
Cấu tạo
 Hai dây hàn với nhau ở điểm 1 và luồn vào ống 2 để có thể đo được nhiệt độ cao. Với
nhiệt độ thấp hơn, vỏ nhiệt kế có thể làm bằng thép không rỉ.
 Để cách điện giữa hai dây, một trong hai dây được lồng vào ống sứ nhỏ 3. Nếu vỏ làm
bằng kim loại cả hai dây đều đặt vào ống sứ.
 Đầu ra của cặp nhiệt ngẫu được nối vào hộp đầu nối 4.
Kết luận
 Hiệu điện thế đầu vào của miliVon kế nhỏ hơn suất nhiệt động của cặp nhiệt. Cần phải
hiệu chỉnh kết quả đo khi đo.
 Khi khống chế được nhiệt độ đầu tự do bằng hằng số thì sai số đo là nhỏ nhất. Có thể
ổn định đầu tự do bằng cách cho vào nước đá hoặc chôn sâu xuống đất 2 đến 3 mét.
 Khắc phục sai số đo sử dụng phương pháp bù
2.5 Đo nhiệt độ bằng pp nhiệt điện trở
Nguyên lý cấu tạo:
 Dựa trên tính chất của các dây dẫn điện thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi.
 Dây dẫn quấn trên một lõi cách điện đặt trong vỏ kim loại có đầu được nối ra ngoài
 Khi biết sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ, có thể dùng một thiết bị đo điện trở nào đó
để từ đó xác định nhiệt độ cần đo.
 Mạch đo: Thông thường sử dụng mạch cầu không cân bằng, chỉ thị là logomet từ điện
hoặc mạch cầu tự động cân bằng, trong đó có một nhánh là nhiệt điện trở.
Yêu cầu với vật liệu nhiệt điện trở:
 Có hệ số nhiệt điện trở lớn, ổn định hoặc thay đổi theo qui luật khi nhiệt độ thay đổi
 Có điện trở suất lớn Dễ gia công kim loại Dễ chế tạo, thay thế
 Một số loại vật liệu chế tạo nhiệt điện trở
 Platin Đồng
Mạch đo:
Thường là mạch cầu, kết hợp khuếch đại để tăng độ nhạy của thiết bị
Đo nhiệt độ bằng phương pháp nhiệt Cầu 2 dây
điện trở: Kéo vào môi trường đo, giữ cố
định, ta có:
Trong đó: : điện trở tại + Chỉ số V thay đổi.
: điện trở tại + Cầu mất cân bằng.
: Nhiệt độ môi trường đo + Phải điều chỉnh để cầu cân bằng.

: Hằng số + Điều chỉnh thành biến trở (kèm theo


kim chỉ thị để biết thông số thay đổi).
Nếu:
 Sơ đồ cầu 2 dây để đo nhiệt độ
bằng phương pháp nhiệt điện trở:
Cảm biến Pt100:

Dùng cảm biến đo được tại

 Tìm được

Mạch cầu không cân bằng và cân bằng:


Mạch cầu:

Cầu cân bằng: và


: điện trở dây dẫn đã
được tích điện nhưng không đáng kể nên:

+ thay đổi khi nhiệt độ thay đổi và 2


dây dẫn dài (so với các dây khác trong
mạch cầu).
+ Dây dẫn có chịu ảnh hưởng bởi của môi
Cầu cân bằng: trường đo (nhiệt độ)  sai số của dụng cụ
đo lớn.

Nếu thì
Sơ đồ cầu 3 dây để đo nhiệt độ bằng
phương pháp nhiệt điện trở:
(đưa điểm D vào môi trường đo)

2.6 Lắp đặt dụng cụ đo nhiệt độ


Nguyên tắc:
 “Đảm bảo tính chất trao đổi nhiệt tốt
giữa chuyển đổi với môi trường đo.”
+ Cầu cân bằng:
 Đối với môi trường khí và chất lỏng:
cảm biến được đặt theo hướng ngược
lại với dòng chảy.
+ Môi trường đo có nhiệt độ thay đổi 
 Với vật rắn: đặt nhiệt kế sát vào vật, nhiệt
thay đổi  Điện trở nối với cũng thay
lượng sẽ truyền từ vật sang cảm biến và
đổi nhưng bị triệt tiêu (tức là thay đổi
dễ gây tổn hao vật, nhất là với vật dẫn
đã biết được nhiệt độ rồi…)
nhiệt kém. Do vậy diện tiếp xúc giữa vật
+ Điểm D đưa vào môi trường đo nối với đo và nhiệt kế càng lớn càng tốt.
vôn kế bằng một sợi dây số (3) là một sợi  Với các chất ở dạng hạt (thóc, gạo, đất
dây dài, chịu tác động bởi nhiệt độ. cát...): cần phải cắm sâu nhiệt kế vào
Nguồn điện thế E thấp, điện trở dây dẫn (3)
môi trường cần đo và thường dùng
 Điện áp bị hụt mà dây đó cũng bị thay
nhiệt điện trở có cáp nối ra ngoài.
đổi điện trở (dù không đáng kể).
Ví dụ:
 Gây ra sai số của thiết bị.
 Nếu cảm biến nhiệt để cảnh báo cháy: đặt trên
Sơ đồ cầu 4 dây để đo nhiệt độ bằng cao, cách trần khoảng 1m.
phương pháp nhiệt điện trở:  Nếu cảm biến nhiệt để đo nhiệt độ trong kho
hàng thông gió tự nhiên: đặt trên ngõ ra của bộ
+ Cầu cân bằng:
thông gió.
 Nếu cảm biến để điều khiển nhiệt độ của máy
điều hòa hoặc máy sấy: đặt trên đầu hút của
+ Khắc phục được sự sụt điện áp do dây. quạt gió tuần hoàn.
 Nếu cảm biến để đo độ phát nhiệt của các
+ D ngoài môi trường đo, dẫn dẫn nối vôn
nguyên liệu dễ lên men: vùi cảm biến trong vài
kế ngắn hơn  Giảm sai số thiết bị đo.
điểm bên trong thùng nguyên liệu đó.
Chương 3. Các phương pháp đo lưu lượng
3.1 Tổng quan
 Chất lưu là các môi trường vật chất ở dạng lỏng, khí hoặc hơi;
 Dưới tác dụng của lực bên ngoài, chất lưu chuyển động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp
suất thấp;
 Lưu lượng là số lượng vật chất chất lưu chảy qua tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn
vị thời gian.
 Thông thường, khi ta quan tâm đến vận tốc và lưu lượng của chất lưu, thì các thông số khác
được coi là hằng số;
Đơn vị lưu lượng
 Lưu lượng được tính bằng thể tích trên đơn vị thời gian: Qv = V/ t (m3/s)
 Lưu lượng được tính bằng trọng khối trên một đơn vị thời gian:
Qm = m/ t (kg/s)
 Lưu lượng tức thời: Q = dV/dt
 Lưu lượng trung bình: Qtb = V( t1 – t2 )
3.2 Các phương pháp đo lưu lượng
 Lưu lượng kế theo pp chênh áp không đổi
 Lưu lượng kế theo pp chênh áp biến đổi
 Lưu lượng kế cánh quạt – tuabin Lưu lượng kế cảm ứng
 Lưu lượng kế tần số dòng xoáy
 Lưu lượng kế khối lượng nhiệt
 Lưu lượng kế siêu âm
3.3 Phương pháp chênh áp không đổi
3.3.1.
Ưu điểm rotamet
 Độ chênh áp là không đổi;
 Không sử dụng nhiên liệu, năng lượng khi sử dụng;
 Lắp đặt đơn giản, dễ thao tác và vận hành.
Nhược điểm rotamet
 Chiều dòng chảy luôn thẳng đứng, hướng lên trên;
 Vạch chia một rotamet nhất định sẽ phù hợp cho một chất lưu nhất định ở nhiệt độ nhất định;
 Chịu sự ảnh hưởng của độ nhớt chất lưu;
 Độ bền cơ học kém do sử dụng kính quan sát;
 Không đọc được kết quả bằng máy hoặc truyền tín hiệu đi xa.
3.3.2.
3.4 Phương pháp chênh áp biến đổi

Các thành phần của dụng cụ đo


 Tấm thắt dòng và khung giữ
 Các ống dẫn tín hiệu đo áp suất
 Thiết bị đo/ bộ chuyển đổi chênh áp
 Thiết bị chức năng (hiển thị/ điều khiển/ghi)
Tấm thắt dòng:
 Là đĩa kim loại, kích thước đường kính ngoài thường bằng đường kính ống dẫn. Lỗ có đường
kính nhỏ hơn. Thông thường ta sử dụng tấm thắt dòng loại hình tròn có lỗ ở tâm; đường kính
từ 25 – 75% so với đường kính ống dẫn.
Các ống dẫn tín hiệu áp suất
 Vị trí gần tấm thắt dòng: Mỗi phía được trích một đường ống cách khoảng 1 inch để đo độ
chênh lệch áp suất.
 Lệch 2 bên: Phía đầu dòng chảy, vị trí lỗ cách đĩa khoảng 0.8D; phía cuối dòng chảy, vị trí lỗ
cách đĩa khoảng 0.35D.
Các ống dẫn tín hiệu áp suất (tiếp)
 Tại góc: Thường sử dụng cho ống dẫn nhỏ.
 Xa tấm thắt dòng: Sai số lớn do sự chênh áp nhỏ.
Đo/chuyển đổi độ chênh áp
 Độ chênh áp là một hàm bình phương của lưu lượng;
 Lưu lượng tỷ lệ tuyến tính với căn bậc 2 của độ chênh áp.
Ưu điểm
 Dễ dàng lắp đặt, sử dụng và bảo dưỡng;
 Có thể sử dụng cho nhiều kích thước ống dẫn;
 Nhiều vật liệu có thể sử dụng để chế tạo thiết bị.
Nhược điểm
 Sự thay đổi đột ngột dòng chảy có thể làm treo hệ thống;
 Độ chính xác phụ thuộc vào độ đậm đặc, độ nhớt và nhiệt độ chất lưu;
 Thường xuyên phải hiệu chỉnh thang đo.
3.4.1.Ống Venturi
Ưu điểm ống venturi Nhược điểm ống venturi
 Đo được ở nơi có áp suất nhỏ;  Giá thành đắt hơn rất nhiều so với pp
 Sử dụng trong các đường ống cỡ lớn và đĩa chặn
rất lớn;  Kích thước, khối lượng nặng với kích
 Sử dụng được cho các chất lưu có vẩn thước ống lớn;
đục.  Chiều dài tăng đáng kể, khó khăn khi
bố trí lắp đặt.
3.5 Phương pháp lưu tốc kế cánh quạt
Ưu điểm
 Đo được cả 2 chiều dòng chảy;
 Đáp ứng nhanh;
 Cấu tạo gọn nhẹ.
Nhược điểm
 Không chính xác với chất lưu là hơi;
 Không chính xác khi chất lưu bẩn, độ nhớt cao;
 Chất lưu có khả năng làm tăng ma sát ở trục tuabin;
 Yêu cầu chất lưu chảy với vận tốc đều.
3.6 Lưu lượng kế cảm ứng

 Công thức tính: E = k.ω.B.d.v


k – hệ số; ω – tần số góc của từ thông; B – độ cảm ứng từ; d-đường kính trong ống dẫn; v – tốc độ
trung bình của chất lỏng theo tiết diện ống.
 Sai số của thiết bị do xuất hiện sức điện động kí sinh hình thành ở các điện cực, sai số cơ bản
trong khoảng 1 – 2.5%.
Ưu điểm
 Đo lưu lượng hai chiều; không làm cản trở dòng chảy;
 Sử dụng được với nguồn AC, DC;
 Có thể lắp đặt theo chiều ngang, thẳng đứng.
Nhược điểm
 Giá thành cao; kích thước lớn;
 Đòi hỏi độ dẫn điện lưu chất từ 5-20 μohms/cm;
 Đường ống phải đầy chất lưu, không có bọt khí.
Chương 4. Các phương pháp đo áp suất
4.1 Tổng quan

Áp suất tĩnh – áp suất động


 Đối với chất lưu không chuyển động, áp suất chất lưu là áp suất tĩnh:
p= pt
 Áp suất tĩnh tại một điểm M cách bề mặt tự do một khoảng h được xác định:
p= pt + ρgh
 Đối với chất lưu chuyển động, áp suất chất lưu là tổng của áp suất tĩnh và áp suất động
p= pt + pd = pt + ρv2/2
Áp suất tuyệt đối: Là áp suất chênh lệch giữa điểm đo và chân
không tuyệt đối (áp suất bằng 0).
Áp suất khí quyển: Là áp suất khí quyển tác dụng lên các vật
Áp suất dư: Là hiệu giữa áp suất tuyệt đối và môi trường xung
quanh (khí quyển).
Áp suất chân không: Là hiệu giữa áp suất môi trường xung quanh
(khí quyển) và áp suất tuyệt đối
Áp suất vi sai: là áp suất chênh lệch giữa hai điểm đo, một điểm
được chọn làm điểm tham chiếu
4.2 Áp kế lò xo ống
Gồm: Ống Bourdon, thanh nối điều chỉnh được và thanh răng, Ống
Bourdon có tiết diện ngang dẹt, tròn hoặc elip. Khi tăng áp suất, ống
Bourdon có chiều hướng duỗi ra và cuộn lại khi áp suất giảm
Ưu điểm:
 Giá thành rẻ, ứng dụng rộng rãi;
 Độ nhạy cao và đáp ứng nhanh;
 Đo trực tiếp áp suất.
Nhược điểm:
 Có độ trễ
 Chịu sự ảnh hưởng của nhiệt độ
 Độ bền kém khi áp suất chất lưu dao động hoặc thay đổi đột ngột.
Ống Siphons
 Ống siphons thường được sử dụng để ngăn cách giữa dòng chất lưu có nhiệt độ cao và cảm
biến đo áp suất.
 Ống được chế tạo bằng kim loại, có hình vòng. Bên trong ống chứa chất lỏng có nhiệt độ sôi
cao
4.3 Áp kế hộp xếp
 Đối với áp suất thấp, áp kế hộp có thể đo chính xác hơn áp kế lò xo Bourdon.
 Áp kế hộp có thể sử dụng để đo áp suất tuyệt đối, áp suất không khí (gauge), áp suất chân
không hoặc áp suất chênh lệch.
4.4 Áp kế chất lỏng
Gồm: Ống chữ U, bên trong chứa dung dịch chất lỏng có thể là nước, cồn, hoặc thủy ngân.
Công thức tính độ chênh lệch áp suất:
ΔP = P1-P2 = ρ.g.h
Trong đó: h – độ cao chênh lệch của mực chất lỏng (m);
ρ – là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
g – gia tốc trọng trường (g = 9.81 m/s2).
Chất lỏng sử dụng trong áp kế
 Độ nhớt thấp;
 Sức căng bề mặt thấp;
 Khó bay hơi.
 VD: Nước (+chất chống đông); dầu hỏa; dầu đỏ; thủy ngân.
Ưu điểm: Nhược điểm:
 Lắp đặt dễ dàng, sử dụng đơn giản;  Chịu va đập kém, dễ hư hỏng trong khi
 Chi phí rẻ; sử dụng;
 Rất chính xác và độ nhạy cao;  Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ; không
 Ứng dụng rộng, sử dụng đo áp suất truyền tín hiệu xa;
(chênh lệch) thấp.  Khó khăn khi xác định độ cao h;
 Giải đo không lớn;
 Chất lưu phải phù hợp với chất lỏng
trong thiết bị.
4.5 Cảm biến áp suất điện tử
 Điện trở: Dựa vào sự thay đổi điện trở khi chịu sự tác động của áp suất.
 Điện dung: Dựa vào sự thay đổi điện dung của tụ điện. Áp suất tác động lên bản cực của tụ
điện làm cho khoảng cách giữa 2 bản cự thay đổi.
4.6 Lắp đặt đồng hồ đo áp suất
Vị trí lắp đặt
 Vị trí lắp đặt khô thoáng và xa nguồn nhiệt cao;
 Vị trí cần tránh những nơi ảnh hưởng của rung động, nhiệt độ môi trường và độ ẩm;
 Nếu độ rung cơ học lớn, áp kế cần được đặt ở xa và kết nối với nguồn áp suất qua ống dẫn
dẻo.
Lắp đặt: Không được tác dụng lực trực tiếp lên vỏ đồng hồ.
Phần 3:

You might also like