You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI: SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỮA SINH
VIÊN HỌC TRỰC TUYẾN VÀ SINH VIÊN HỌC TRỰC
TIẾP CỦA NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT

Sinh viên thực hiện: Trần Quang Minh 2223401010588


Phạm Tiến Đông Phương 2223401011129
Nguyễn Phan Trường Vũ 2223401011131
Lê Bùi Qui 2223401011248
Vũ Tuấn Kiệt 2223401011040
Đoàn Anh Hoài 2223401011025
Hoàng Minh Anh 2223401010978
Lớp, Khoa: D22QTKD08, Kinh Tế
Người hướng dẫn TS. HỒ HỮU TIẾN

i
LỜI CAM KẾT

Nhóm nghiên cứu khoa học (NCKH) xin cam bài báo cáo giữa kỳ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của nhóm em. Các số liệu nghiên cứu khoa học và kết quả của báo cáo giữa kỳ là trung thực
và tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguồn trích dẫn.

Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép nào từ kết quả nghiên cứu khác hoặc sai sót về số liệu nghiên cứu,
nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường, khoa Kinh tế và Giảng viên hướng dẫn –
Th.S. Hồ Hữu Tiến..

Chữ ký của nhóm trưởng nhóm NCKH Chữ ký của các thành viên nhóm NCKH

ii
NHẬT KÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Journal of Scientific Research)

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Lớp học phần: HPC.CQ.12 Ngày đánh giá:
09/04/2023

Thông tin nhóm nghiên cứu khoa học: Nhóm 15 – 7 Thành viên

• Số thứ tự nhóm: 15
• Họ tên các thành viên trong nhóm:
Nguyễn Phan Trường Vũ, MSSV: 2223401011131, Lớp D22QTKD08, nhóm HP:
HPC.CQ.12
Lê Bùi Qui, MSSV: 2223401011248, Lớp D22QTKD08, nhóm HP: HPC.CQ.12

Vũ Tuấn Kiệt, MSSV: 2223401011040, Lớp D22QTKD08, nhóm HP: HPC.CQ.12

Đoàn Anh Hoài, MSSV: 2223401011025, Lớp D22QTKD08, nhóm HP:


HPC.CQ.12

Hoàng Minh Anh, MSSV: 2223401010978, Lớp D22QTKD08, nhóm HP:


HPC.CQ.12

Phạm Tiến Đông Phương, MSSV: 2223401011129, Lớp D22QTKD08, nhóm HP:
HPC.CQ.12

• Họ tên nhóm trưởng:


Trần Quang Minh, MSSV: 2223401010588, Lớp D22QTKD08, nhóm HP:
HPC.CQ.12

A. Nhật ký nghiên cứu khoa học của nhóm


Thời gian thực Ghi chú
STT Nội dung công việc
tế
Chọn đề tài nghiên cứu 13h00 – 14h00
1
29/3/2023
Tìm kiếm tư liệu tham 29/03/2023 –
2 Cả nhóm cùng làm
khảo 31/03/2023
Đọc và tóm tắt tư liệu 01/04/2023 –
3
tham khảo 08/04/2023
Thực hiện tạo và khảo 01/04/2023 –
4
sát trên google form 10/04/2023
Nhóm trưởng làm
Viết và hoàn thành bài 05/04/2023 –
5
luận 11/04/2023
iii
B. Công việc từng thành viên trong nhóm:

Nội dung Mức độ Ghi


STT Họ tên SV MSSV công việc Thời gian hoàn chú
được giao thành
Nguyễn 2223401011131 Đọc và
Phan tóm tắt tư 05/04/2023
1 liệu tham – 100%
Trường
khảo 09/04/2023

Lê Bùi Qui 2223401011248 Đọc và
05/04/2023
tóm tắt tư
2 – 100%
liệu tham
10/04/2023
khảo
Vũ Tuấn 2223401011040 Đọc và
05/04/2023
Kiệt tóm tắt tư
3 – 100%
liệu tham
08/04/2023
khảo
Đoàn Anh 2223401011025 Đọc và
05/04/2023
Hoài tóm tắt tư
4 – 100%
liệu tham
09/04/2023
khảo
Hoàng 2223401010978 Đọc và
05/04/2023
Minh Anh tóm tắt tư
5 – 100%
liệu tham
08/04/2023
khảo
Phạm 2223401011129 Đọc và
05/04/2023
Tiến Đông tóm tắt tư
6 – 100%
Phương liệu tham
09/04/2023
khảo
Trần 2223401010588 Đọc và
Quang tóm tắt tư
Minh liệu tham
khảo, tạo 01/04/2023
7 khảo sát, – 100%
giám sát và 11/04/2023
hoàn
thành bài
luận

iv
Chữ ký của nhóm trưởng nhóm NCKH Chữ ký của các thành viên nhóm NCKH

Mục lục
A. Đặt vấn đề .........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết) ......................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................1
B. Tổng quan .........................................................................................1
1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................6
3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................7
C. Tài liệu tham khảo ............................................................................7

v
A. Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết)
- Đối với sinh viên kết quả học tập đóng vai trò rất quan trọng. Có thể nói
kết quả học tập là thước đo giá trị của 1 sinh viên. Sinh viên có 1 kết quả học tập
tốt không chỉ có được một bước đệm tinh thần tự tin và động lực lớn mà còn có
nhiều cơ hội hơn khi tìm kiếm việc làm sau khi ra trường. Ngược lại, khi sinh
viên có 1 kết quả học tập tệ thì ngoài việc tinh thần trở nên chán nản và mất đi
động lực học thì còn có thể mất đi một số cơ hội việc làm trong tương lai.
- Đặc biệt là trong bối cảnh học sinh, sinh viên vừa phải trải qua hơn hai
năm ăn nằm cùng với thiết bị điện tử để học online thì việc kết quả học tập có
sự thay đổi do việc thay đổi phương thức học từ trực tiếp sang trực tuyến không?
đã trở thành một chủ đề quan trọng, đáng để nghiên cứu. Vì vậy việc nghiên cứu
và so sánh kết quả học tập giữa hai phương thức học trực tiếp và trực tuyến có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của sinh viên thông qua
việc tìm được phương thức học tập tối ưu trong hai phương thức này.
- Do đó đề tài so sánh kết quả học tập giữa sinh viên học trực tuyến và sinh
viên học trực tiếp đã được quyết định là đề tài nghiên cứu của nhóm nhằm nghiên
cứu sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm sinh viên học theo hình thức
học trực tiếp và sinh viên học theo hình thức học trực tuyến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu đầu tiên là để tìm hiểu xem liệu có sự khác nhau về kết quả học
tập giữa hai nhóm sinh viên học theo hình thức học trực tiếp và sinh viên học theo
hình thức học trực tuyến hay không. Từ đó tìm hiểu được mức độ ảnh hưởng của hai
hình thức học tác dộng đến kết quả học tập của sinh viên.
- Mục tiêu thứ hai là thông qua kết quả của mục tiêu thứ nhất để có thể
phát triển (hoặc cải thiện) thêm về hai hình thức học tập nhằm tăng tính tối ưu cho
việc đào tạo phát triển sinh viên cũng như cải thiện kết quả học tập.
B. Tổng quan
1. Đối tượng nghiên cứu
- Kết quả học tập giữa sinh viên học trực tuyến và sinh viên học trực tiếp
của ngành quản trị kinh doanh đại học Thủ Dầu Một.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
(Bali & Liu, 2018), Tác giả đã khảo sát ba biến: bối cảnh hiện diện xã hội
Nội dung
STT Tên bài báo Tác giả Năm
Làm được Hạn chế
Students’ perceptions S Bali and M C 2018 • Thông qua khảo sát ba Mẫu chỉ đến từ
1 toward online learning Liu biến hiện diện xã hội, lĩnh vực nhân
and face-to-face tương tác xã hội và sự văn.

1
learning courses hài lòng của sinh viên
hai tác giả đã đưa ra
nhận định rằng sinh
viên học tại lớp sẽ
nhận thức tích cực
hơn, trình độ cao hơn
và ý thức mạnh mẽ
hơn so với học trực
tuyến.
• Nhận thức của sinh
viên về học trực tuyến
và học tại lớp không
bị ảnh hưởng đến việc
trình độ học vấn theo
năm trong trường đại
học
• Học trực tuyến có
điểm tiện lợi hơn học
trực tiếp về việc thuận
tiện và thoải mái về
mặt thời gian học
cũng như đi.trực
tuyến cũng có học phí
thấp hơn và cho phép
người học chủ động
hơn trong việc điều
chỉnh tốc độ học để
lấy bằng dựa trên khả
năng học của họ.

Face-to-face or face- Nenagh Kemp 2014 • kết quả cuộc nghiên


to-screen? and cứu cho thấy không
Undergraduates’ RachelGrieve có sự khác biệt rõ ràng
opinions and test về kết quả học tập
performance in cũng như mối liên hệ
classroom vs online cụ thể giữa sở thích và
learning kết quả học tập của
sinh viên đại học
trong hai phương thức
học trực tiếp và trực
tuyến.
• Sinh viên thường có
sự tương tác với giảng
2
viên nhiều hơn khi
học trực tiếp và có sự
phản ứng với giảng
viên và bài học nhanh
hơn nhưng chỉ có một
số ít sinh viên tham
gia đóng góp xây
dựng bài.
• Trong khi học trực
tuyến khuyến khích
được sự đóng góp xây
dựng bài đến từ nhiều
sinh viên hơn đặc biệt

2
là những người có
ngại đối mặt trực tiếp
với bạn học và giảng
viên.
• Và các biến như giới
tính và độ tuổi cũng
không có mối liên hệ
đáng kể nào với điểm
chung của các nhóm.
• Các sinh viên thích
làm các hoạt động viết
cá nhân trực tuyến,
nhưng lại thích tham
gia thảo luận trực tiếp
trong lớp hơn.

Nghiên cứu về tính tự Lương Thanh Thông qua cuộc khảo - Quy mô
chủ của sinh viên đại Hương, sát với 225 sinh viên ở nghiên cứu chưa
học trong giai đoạn Nguyễn Thị Mai năm nhất, năm hai và lớn.
học trực tuyến và học Hoa năm ba ở 3 trường đại
trực tiếp học khác nhau tại Việt
Nam để tìm hiểu về
tính tự học của sinh
viên khi học tại lớp và
khi học trực tuyến cao
hơn, kết quả cho thấy:
• Không có sự khác
biệt về sự tự chủ của
người học giữa SV
năm thứ nhất với SV
năm thứ hai, giữa SV
năm thứ nhất và SV
năm thứ ba.
• Mức độ tự chủ trong
2023 học tập của SV năm
3
thứ hai có phần cao
hơn so với SV năm
thứ ba. Khả năng tự
học của SV năm thứ
hai và SV năm thứ 3
trong thời gian học
tại lớp cao hơn với
thời gian trực tuyến.
• Thông qua đó tác giả
đã kết luận có sự
khác biệt đáng kể về
tình tự chủ về học tập
của 3 nhóm sinh viên
đồng thời tính tự chủ
của sinh viên khi học
tại lớp cao hơn so với
khi học tại trực
tuyến.

Sự hài lòng của sinh Trần Nhật Minh 2022 • Kết quả nghiên cứu - Chưa nghiên
4
viên với học tập trực tác giả và đồng sự chỉ cứu kĩ về yếu tố
3
tuyến trong thời gian ra yếu tố ba ảnh điều kiện học
phòng chống dịch hưởng đến sự hài lòng tập của SINH
covid-19: nghiên cứu của sinh viên khi tham VIÊN.
trường hợp tại trường gia hình thức học tập
đại học tài chính- online là đánh giá,
marketing giảng viên và nội tại
của sinh viên.
• Về yếu tố đánh giá,
sinh viên quan tâm
đến các yêu cầu cần
thiết để đạt kết quả
học tập tốt và khối
lượng công việc học
tập cần làm trong học
phần để không quá
lớn và khắt khe để
sinh viên có cảm giác
thoải mái và thỏa mãn
với môn học.
• Với yếu tố giảng viên,
sinh viên quan tâm
nhiều nhất đến thái độ
dạy và cách mà giảng
viên tương tác với họ,
sau đó mới đến trình
độ chuyên môn của
giảng viên.
• Với yếu tố nội tại của
sinh viên chủ yếu là
dựa vào sự tự tin,
phương pháp học và
sự chủ động khi học
làm ảnh hưởng đến sự
hài lòng của sinh viên
với phương thức học
tập này.
• Ngoài ra còn yếu tố
điều kiện khi chất
lượng mạng cũng như
chất lượng công cụ
dùng để học online có
thể ảnh hưởng nhưng
không đáng kể do sinh
viên đã quen với chất
lượng mạng ở Việt
Nam và có những
cách khắc phục.

Đánh giá của giảng Phạm Thị Oanh 2021 • Qua khảo sát về hiệu
viên về hiệu quả giảng và đồng sự quả giảng dạy của các
dạy online lớp học trực tuyến với
tại trường đại học công một mẫu gồm 126
5
nghiệp TP. HỒ CHÍ giảng viên. Tác giả và
MINH đồng sự đã đưa ra
luận điểm rằng
• Kết quả nghiên cứu
4
chỉ ra: các giảng viên
đánh giá cao mức độ
nỗ lực của sinh viên
nhưng lại đánh giá sự
tương tác, sự hiểu bài
và sự hứng thú cùng
với hài lòng của sinh
viên với bài giảng và
giảng viên ở mức
trung bình.
• Các giảng viên dánh
giá rằng mức độ
tương tác, nỗ lực, sự
hứng thú của sinh
viên đối với môn học
khi học tại lớp cao
hơn so với khi học
trực tuyến.
• "Tuy nhiên, mức độ
tiếp thu bài và kết quả
học tập của sinh viên
của học trực tuyến và
học tại lớp không có
chênh lệch đáng kể"
(OANH et al., 2021).
• Từ kết quả trên tác giả
đã đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu quả giảng dạy
trực tuyến.
.
Tác động của giảng Tống Hồng Lam 2022 • Qua kết quả khảo sát
dạy trực tuyến đến và đồng sự và nghiên cứu tác giả
hiệu quả học tập và đồng sự đã xác
của sinh viên trong định được một số yếu
giai đoạn dịch Covid- tố tác động đến hiệu
19 quả học tập của sinh
viên bao gồm yếu tố
thái độ, nhận thức
kiểm soát hành vi,
niềm tin và chuẩn chủ
quan.
• Trong đó yếu tố thái
6 độ có ảnh hưởng lớn
nhất cho thấy thái độ
học tập của sinh viên
có tác động trực tiếp
đến quyết định đến
hiệu quả học trực
tuyến. Thái độ khi
học bài và chuẩn bị
bài trước lúc đến lớp
cũng như trong lúc
học càng tốt thì hiệu
quả học tập càng cao.
• Từ kết quả nghiên cứu
5
trên tác giả cung cấp
các thông tin cần cho
các nhà trường, giảng
viên và sinh viên để
có những giải pháp
nâng cao hiệu quả học
tập của sinh viên
trong quá trình dạy
học trực tuyến.

Các yếu tố ảnh hưởng Nguyễn Mạnh 2020 • Qua nghiên cứu tác - bài viết mới
đến kết quả học tập Hùng và đồng giả đưa ra nhận định chỉ dừng lại ở
của sinh viên hệ chính sự “kết quả học tập chịu việc phân tích
quy tại trường đại học ảnh hưởng bởi các yếu các yếu tố thuộc
kinh tế, đại học Huế tố thuộc về đặc điểm về đặc điểm
của sinh viên như: sinh viên và duy
điểm tuyển sinh đầu nhất một yếu tố
vào, giới tính, khoa bên ngoài sinh
đào tạo, khóa học và viên.
yếu tố thuộc về môi
trường bên ngoài sinh
viên.” (Hùng, 2020).
• Trong đó, yếu tố điểm
tuyển sinh đầu vào có
ảnh hưởng dễ thấy
nhất với kết quả học
tập khi sinh viên có
điểm tuyển sinh đầu
vào càng cao thì có
7
kết quả học tập tại bậc
đại học càng cao và
ngược lại.
• Kết quả học tập của
sinh viên nữ tốt hơn
(cao hơn) so với sinh
viên nam.
• Các sinh viên sinh
sống ở ngoại thành
thường có kết quả học
tập tốt hơn các sinh
viên sinh sống tại nội
thành.
• Đưa ra một vài giải
pháp nhằm cải thiện
kết quả học tập của
sinh viên dựa trên các
yếu tố đã phân tích.

3. Phạm vi nghiên cứu


- Không gian: Trường Đại Học Thủ Dầu Một.
6
- Khách thể nghiên cứu: các sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường
Đại học Thủ Dầu Một.
- Thời gian: từ 12/2022 đến 3/2023.
- Chủ thể: Kết quả học tập thông qua hai hình thức học trực tiếp và trực
tuyến.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định lượng: Tạo bảng khảo sát trên Google Forms nhằm thu
thập thông tin từ các sinh viên về việc so sánh trải nghiệm và kết quả học tập
giữa hai hình thức học tập trực tuyến và trực tiếp. Từ đó xuất dữ liệu để đánh giá
thống kê mô tả nhằm làm rõ xem liệu có sự khác biệt về kết quả học tập và trải
nghiệm học tập giữa hai hình thức học đối với sinh viên không.

C. Tài liệu tham khảo


1. Bali, S., & Liu, M. C. (2018). Students’ perceptions toward online learning and face-to-
face learning courses. Journal of Physics: Conference Series, 1108(1).
https://doi.org/10.1088/1742-6596/1108/1/012094
2. Kemp, N., & Grieve, R. (2014). Face-to-face or face-to-screen? Undergraduates’
opinions and test performance in classroom vs. Online learning. Frontiers in
Psychology, 5(NOV). https://doi.org/10.3389/fpsyg.2014.01278
3. Hương, L. T., Thị, N., & Hoa, M. (2023). NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH TỰ CHỦ CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HỌC TRỰC TUYẾN VÀ HỌC TRỰC
TIẾP. VJE Tạp Chí Giáo Dục, 23(4), 45–51.
4. OANH, P. T. H. Ị, ÁNH, Đ., THÌN, Đ., BÌNH, L. Ý. T., & ĐIỆP, N. T. H. Ị N. (2021).
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY ONLINE TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH.
5. Nhật, T., Đại, M. T., & Chính -Marketing, T. (2022). SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
VỚI HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG THỜI GIAN PHÒNG CHỐNG DỊCH
COVID-19: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-
MARKETING. VJE Tạp Chí Giáo Dục, 22(1), 53–58. https://thanhnien.vn/
6. Lam, T. H., Hằng, N. T. M., & Vy, T. N. N. (2022). Tác động của giảng dạy trực tuyến
đến hiệu quả học tập của sinh viên trong giai đoạn dịch Covid-19. PROCEEDINGS,
17(3), 161–176.
7. Hùng, N.M. (2020). PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI
HỌC HUẾ. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities,
129(6C), pp.137–150. doi:https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6c.5678.

You might also like