You are on page 1of 2

PTCNN 22-23 NVT -0983128151

Phiếu bài tập này của: ................................................... Lớp ............ Trường .............................................
PHIẾU HÌNH 3. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  3, AC  4cm . Kẻ đường cao AH ( H  BC) . Hạ
HK  AB, HI  AC ( K  AB, I  AC) . Tính
cos B sin C  2sin2 C  3cos2 B
a) Diện tích AKHI b) P 
cos B  2sin C
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
a) A  sin2 150  sin2 400  sin2 60  sin2 750  sin2 500  sin2 300
b) B  tan50 tan100...tan850
c) C  cos2 150  cos2 250  cos2 350  cos2 450  cos2 650  cos2 750
Bài 3.
3
1. Tính cos, tan ,cot  nếu biết  nhọn và sin  
5
12
2. Tính sin x,cos x nếu biết x nhọn và tan x 
35
5
3. Cho góc  nhọn và cos  . Tính sin , tan ,cot 
13
Bài 4.
sin a  cosa
1. H khi tan a  5 , góc a nhọn.
cosa  sin a
8cos3 a  2sin3 a  cosa
2. E khi tan a  2 , góc a nhọn.
2cosa  sin3 a
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 64cm và CH = 81cm. Tính các cạnh
và góc tam giác ABC.
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm các tỉ số lượng giác của góc B khi:
a) BC = 5cm, AB = 3cm. b) BC = 13 cm, AC = 12 cm. c) AC= 4cm, AB=3cm.
ĐS: a) sin B  0,8 ; cosB  0,6
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 10cm và AC = 15cm.
a) Tính góc B. b) Phân giác trong góc B cắt AC tại I. Tính AI.
c) Vẽ AH  BI tại H. Tính AH.
Bài 8. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) cos2 150  cos2 250  cos2 350  cos2 450  cos2 550  cos2 650  cos2 750 .
b) sin2 100  sin2 200  sin2 300  sin2 400  sin2 500  sin2 700  sin2 800 .
c) sin150  sin 750  cos150  cos750  sin300 d) sin350  sin670  cos230  cos550
e) cos2 200  cos2 400  cos2 500  cos2 700 f) sin200  tan400  cot 500  cos700
3
ĐS: a) 3,5 b)  c) 0,5 d) 0 e) 2 f) 0.
4
Bài 9. Cho biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn , tính các tỉ số lượng giác còn lại của :
a) sina  0,8 b) cos  0,6 c) tana  3 d) cot a  2
ĐS: a) cos  0,6 b) sina  0,8
1 4
Bài 10. Cho góc nhọn . Biết cos  sin  . Tính cota . ĐS: cot a = .
5 3
5 5
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết cos A  . Tính tan B . ĐS: tan B  .
13 12
Bài 12. Rút gọn các biểu thức sau:

6
PTCNN 22-23 NVT -0983128151

a) (1  cos )(1  cos ) b) 1  sin2   cos2  c) sin  sin cos2 


d) sin4   cos4   2sin2  cos2  e) tan2   sin2 a tan2  f) cos2   tan2  cos2 
ĐS: a) sin2 a b) 2 c) sin3 a d) 1 e) sin2 a f) 1.
Bài 13. Chứng minh các hệ thức sau:
cos 1  sin (sin  cos )2  (sin  cos )2
a)  b) 4
1  sin cos sin .cos
Bài 14. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C.
a b c
a) Chứng minh:   .
sin A sin B sin C
b) Có thể xảy ra đẳng thức sin A  sin B  sin C không?
Bài 15. Một cái cây bị sết đánh trúng giữa thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc
là 400 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 3m. Tính chiều cao lúc đầu của cây.
Bài 16. Một máy bay đang bay ở độ cao 10km so với mặt đất, muốn hạ cánh xuống sân bay. Để đường
bay và mặt đất hợp thành một góc an toàn là 1,50 thì phi công phải bắt đầu hạ cánh từ vị trí cách
sân bay bao xa? ( được phép làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân)
Bài 17. Một người đứng trên đỉnh một ngọn tháp quan sát thấy một người đi xe máy đang tiến về phía
chân tháp dưới góc nâng 300 . Hai phút sau, người đó lại thấy người chạy xe máy dưới góc nâng
là 600 . Hỏi bao lâu sau thời điểm đó, người chạy xe máy tới được chân tháp?
Bài 18. Một chiếc máy bay, đang bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang một
góc 300 .Hỏi sau 1,2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu?
Bài 19. Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị
dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi
dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ?
Bài 20. Một con thuyền di chuyển với vận tốc 2km/h, vượt qua bờ bên kia một khúc sông nước chảy
mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi tạo với bờ sông một góc 700. Từ đó có thể tính được chiều
rộng của khúc sông chưa? Nếu có, hãy tính kết quả. ( làm tròn đến m)
Bài 21. Một chiếc thang đôi dài 6m, được người ta sử dụng để leo lên mái nhà. Biết rằng lúc sử dung, mỗi
chân thang tạo với mặt đất một góc 600. Tính chiều cao của thang lúc đó?
Bài 22. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc mà tia sáng mặt trời tao với mặt
đất?
Bài 23. Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu đẻ nó
tạo với mặt đất một góc an toàn là 650 ( tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)

You might also like