You are on page 1of 5

BÁO CÁO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG QUY TRÌNH 5 BƯỚC

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHÂN VỊT

1. Giả định đường kính chân vịt

Bước này là bước để nhập các thông số giả định vào modun tính toán excel, bao
gồm: tốc độ tàu, chiều dài tàu, chiều chìm, sức cản tổng, số cánh chân vịt, sức cản
sóng, hệ số lực đẩy, đường kính chân vịt (hình 1)

Hình 1. Các thông số cần nhập vào để giả định giá trị đường kính.

Cụ thể, các thông số cần thiết phục vụ cho việc tính toán được nhập vào cụm
“Input parameters” bao gồm:

-Vận tốc tàu (Vessel Speed);


-Chiều dài (Length, L);
-Mớn nước (Draft, T);
-Sức cản tổng của tàu (Total resistance, RT );
-Phần đầu chìm trong nước (Head of water (immersion));
-Số cánh chân vịt (Propeller Blade Number, Z);
-Sao động sóng (Wake Fraction, w);
-Hệ số lực đẩy khấu trừ (Thrust Deduction Fraction, t);
-Độ nhớt động học (Kinematic Viscosity (SW));
-Trọng lượng riêng của nước (Water Density, ρ );
-Áp suất khí quyển (Atmospheric Pressure, patm);
-Áp suất hơi (Vapour Pressure, pv )

2. Xác định công suất, tốc độ động cơ và bước tiến chân vịt để tối ưu hóa hiệu
suất

Bước này bắt đầu bằng cách nhấn vào ô “Copy KT Values” và “Copy KQ Values”
để module excel tự động tính toán. Bước này sẽ giúp ta thu được biểu đồ POW của
chân vịt Wageningen B – series. Bằng cách ấn vào ô “Go to KT – KQ – J Chart” để
xem được biểu đồ POW.

Ở bước 2, công suất động cơ, tốc độ động cơ và tỉ lệ bước của chân vịt tối ưu hóa
hiệu suất chân vịt với đường kính chân vịt được giả định từ bước 1.

Ở bước này, chúng ta sử dụng biểu đồ POW của các chân vịt dòng Wageningen B

cho các giá trị cụ thể của tỉ số mặt dĩa và số cánh chân vịt để tính toán điểm

giao nhau giữa đường cong của cho các dòng chân vịt và đường cong bậc hai của
cho chân vịt thiết kế . Các đường cong bậc hai của được vẽ trên biểu đồ này.

Từ hai đường cong , ta tìm được điểm giao nhau. Đối với điểm giao nhau của

, tỉ số tiến ( ), hệ số moment quay ( ) và hiệu suất chân vịt ( ) tại


cũng được tìm thấy. Biểu đồ các đường cong được chú thích bằng hình sau đây

Từ tỷ lệ bước xoắn ta có thể thiết lập phương trình như sau:

Tốc độ tương ứng của chân vịt ( bằng với tốc độ động cơ ) có thể xác định theo
phương trình sau:

Sử dụng phương trình moment xoắn, công suất động cơ được xác định bởi
phương trình sau
Trong các phương trình trên , lần lượt là công suất động cơ tương ứng với

chân vịt có hiệu suất tối đa và bước xoắn

3. Xác định các kích thước tối ưu của chân vịt

Ở bước này, từ các giá trị tìm được ở bước 2, ta quay lại “data entry sheet” để tính
ra giá trị của tốc độ vòng quay chân vịt, thông số lực moment xoắn Q và công suất
chân vịt PD theo các bước xác định từ bước 2.

4. Xác định công suất, tốc độ động cơ bằng đường kính chân vịt đã xác định

Ta lặp lại các bước theo trình tự ở bước 3 nếu các thông số chưa đạt yêu cầu,
ngược lại nếu đã đạt được yêu cầu thì có thể chuyển sang bước 5.

5. Xây dựng đường cong tốc độ - công suất

Ở bước 5, chúng ta xác định công suất và tốc độ của động cơ cho một tốc độ cho
trước của tàu. Hơn nữa, chúng ta xác định tốc độ của tàu với công suất và tốc độ cho
trước của động cơ. Nghĩa là, chúng ta tạo ra đường cong tốc độ-công suất.

Đầu tiên, chúng ta lặp lại các bước với cánh tối ưu ở bước 4 cho các tốc độ khác

nhau của tàu. Sau đó, tính toán , , ( ) và cho mỗi tốc độ tàu. Ngoài
ra, EHP, DHP và BHP có thể được tính toán bằng cách sử dụng công thức lần lượt
dưới đây,

(27)

(28)

(29)
Từ những phép tính này, ta có thể tạo ra một bảng dự đoán công suất cho các tốc
độ khác nhau của tàu. Với dữ liệu trong bảng này, chúng ta có thể đánh dấu các điểm

công suất động cơ (BHP) và tốc độ động cơ ( ) tương ứng với tốc độ của tàu.

You might also like