You are on page 1of 12

IV.

HỆ THỐNG THỦY LỰC

1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống thủy lực

Hình 25. Sơ đồ hệ thống thủy lực nâng hạ thùng xe ben

1- Thùng dầu thủy lực; 2- Đồng hồ chỉ mức; 3- Van điều áp; 4- Áp kế; 5- Bộ lọc; 6- Bơm
thủy lực một chiều; 7- Van một chiều; 8- Van phân phối 4/3 điều khiển bằng tay gạt; 9-
Van tiết lưu một chiều; 10- Xylanh nâng thùng.

2. Nguyên lý làm việc


Việc thiết kế hệ thống thủy lực phải đáp ứng được điều kiện làm việc của xe và
đảm bảo tính an toàn.

Khi muốn nâng thùng xe ben, ta kích hoạt hộp trích công suất PTO nhằm cung cấp
năng lượng cho bơm thủy lực (6) và đồng thời sử dụng tay gạt để đưa van phân phối qua
phải, khi này dầu thủy lực sẽ từ thùng dầu đi van một chiều (9) và tới xylanh nâng thùng
(10) nhằm nâng thùng xe ben lên.

41
Khi muốn hạ thùng xe ben, ta sử dụng tay gạt để đưa van phân phối qua trái. Vì lý
do an toàn khi hạ thùng, khi hạ thùng phải hạ từ từ nên ta trang bị thêm van tiết lưu (9)
nhằm tăng thời gian khi hạ thùng xe ben.

Mục đích của việc trang bị van điều áp (3) là khi áp suất dầu thủy lực vượt quá
mức cho phép, van điều áp sẽ mở và dẫn dầu thủy lực về lại thùng dầu. Ngoài ra việc
trang bị van một chiều (7) nhằm mục đích khi có sự cố thì cơ cấu luôn được cố định ở vị
trí hiện tại.

Hình 26. Dòng dầu khi hạ thùng xe ben

42
Hình 27. Dòng dầu khi nâng thùng xe ben

3. Tính toán chọn xylanh thủy lực

43
Hình 28. Mô hình 3D nâng hạ thùng xe ben

Từ mô hình thiết kế 3D nâng hạ thùng xe ben, ta quy về bài toán động học cơ cấu
nguyên lý máy như hình sau. Sau đó ta đặt lực, ngoại lực tương ứng với trường hợp bài
toán.

Trong đó:

− Pxl : lực xylanh tác dụng nâng thùng xe ben (N)


− PB và PB1: áp lực khớp động của cơ cấu compa (N)
− G: khối lượng thùng chuyên dùng và hàng hóa (N). Ta biết G=7286kg.

Ta lấy số liệu độ dài các khâu từ Solidworks và sử dụng phần mềm Geogebra để
thực hiện mô phỏng vị trí của cơ cấu nâng hạ thùng xe ben để tìm được lực nâng xylanh
và hành trình xylanh ứng với từng góc nâng thùng xe (Pxl và Hanh trinh theo ).

44
Hình 29. Ứng dụng phần mềm Geogebra tìm lực nâng và hành trình xylanh

Cơ sở lý thuyết để tính toán lực nâng xylanh và hành trình xylanh theo góc nâng
thùng xe ben:

Xét cơ cấu compa BCD ta có:

Phương trình mômen quay quanh tâm D:

.
. − . = 0 <=> = =

Để nâng được thùng lên được, phải có:

.
. cos − . cos ≥0 <=> . cos ≥ . cos

.
<=> ≥ .

45
Ứng với mỗi góc ta có giá trị của và . Do đó ta tìm được bảng sau:

Hành trình
Góc nâng ( ) ( ) ( )
xylanh ( )
0 0 627,16 212,97 20,06
1 0,57 639,89 213,58 20,4
2 2,23 648,46 215,33 20,51
3 4,86 654,13 218,03 20,43
4 8,31 657,86 221,44 20,23
5 12,43 660,33 225,34 19,96
10 39,74 664,43 246,78 18,34
15 73,72 663,86 265,25 17,05
20 111,64 661,56 277,91 16,21
25 152,13 658,02 284,22 15,77
30 194,23 653,24 284,22 15,65
35 237,1 647,08 278,1 15,85
40 280,01 639,25 266,03 16,37
45 322,27 629,33 248,1 17,28
50 363,15 616,64 224,17 18,73
Bảng 18. Giá trị góc nâng thùng, hành trình xylanh, áp suất xi lanh tương ứng

Từ bảng trên ta xác định được: = 20,51 ( ) tại vị trí góc nâng thùng = 2°.

Diện tích bề mặt tác dụng:

. 20,51. 10 . 1,5
= = = 19,6 ( )
160.9,81

Trong đó:

46
− : hệ số an toàn (chọn = 1,5)
− p: áp suất hệ thống thủy lực (chọn = 160 / )

Từ đó xác định được đường kính làm việc của xylanh:

4 4.19,6
= = = 4,99 ( )

Hành trình làm việc: = − = 363,15 ( )

Như vậy ta chọn xylanh nâng hạ thùng xe ben với các thông số sau, loại xylanh tác
động đơn:

− Đường kính làm việc: = 60


− Đường kính cần: = 35
− Hành trình làm việc: = 365

4. Tính chọn bơm thủy lực và hộp trích công suất PTO
Bơm thủy lực: cơ cấu biến cơ năng thành năng lượng của dòng chất lỏng (dầu). Để
thực hiện được điều này, các phần tử hoạt động của bơm di chuyển tạo ra độ chân không
ở cửa vào của bơm, do đó áp suất không khí sẽ đẩy dầu từ thùng chứa theo đường ống
dầu vào trong bơm. Sau đó, chuyển động cơ khí sẽ đẩy dầu ra cửa xả của bơm đi vào hệ
thống. Công dụng của bơm là tạo ra dòng chảy, chứ không tạo ra áp suất. Tại cửa ra của
bơm, áp suất bằng không nếu hệ thống không có tải. Áp suất trong hệ thống chỉ gia tăng
để chống lại lực cản do tải gây nên.

Phân loại các dạng bơm thường dùng:

Bơm bánh răng: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, phạm vi sử dụng chủ yếu ở hệ thống
có áp suất nhỏ (10 – 200 bar phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo) trên các máy khoan,
doa, bào, phay, máy tổ hợp …

47
Bơm cánh gạt: được dùng rộng rãi sau bơm bánh răng và chủ yếu dùng ở hệ thống
có áp suất thấp và trung bình, so với bơm bánh răng, bơm cánh gạt đảm bảo một lưu
lượng đều hơn và hiệu suất thể tích cao hơn.

Bơm piston: dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích cơ cấu piston – xylanh. Vì bề
mặt làm việc của cơ cấu này là mặt trụ, do đó dễ dàng đạt được độ chính xác gia công
cao, đảm bảo hiệu suất thể tích tốt, có khả năng thực hiện áp suất làm việc lớn (khoảng
700 bar). Thường dùng ở những hệ thống dầu ép cần áp suất cao.

Từ phân loại bơm trên, đối với xe ben áp suất hệ thống 160 bar thì ta chọn bơm
bánh răng sẽ hợp nhu cầu nhất của xe ben.

Thể tích làm việc của xylanh:

= . . = . 60 . 365⁄10 = 1,032 ( )
4 4

Thời gian nâng thùng ben tham khảo từ thực tế từ 15 – 20 giây. Chọn = 15 ( )

Lưu lượng bơm:

. 1,5.1,032
= = = 6,192 ( / ℎ)
15/60

Tham khảo từ thực tế, dòng bơm thủy lực HGP – 1.5A thì số vòng quay làm việc
là 1800 / ℎ. Do đó lưu lượng riêng của hệ thống:

. 1000 6,192.1000
= = = 3,44 ( ⁄ ò )
1800

48
Từ hình trên, ta chọn loại bơm HGP -1.5A – 4. Với thông số cụ thể như sau:

− Lưu lượng riêng của bơm: =4 ⁄ ò


− Áp suất cho phép lớn nhất: = 350
− Tốc độ làm việc tối ưu: = 1800 / ℎ
− Tốc độ làm việc tối đa: = 4000 / ℎ
− Tốc độ làm việc tối thiểu: = 600 / ℎ

Để cho hệ thống thủy lực hoạt động thì lưu lượng cần thiết của bơm:

. 6,192.1000
≥ 6,192 ( ⁄ ℎ) <=> ≥ 6,192 <=> ≥
1000

đ
=

Trong đó: đ là số vòng quay của động cơ (vòng/phút)

là số vòng quay của bơm (vòng/phút)

là tỉ số truyền hộp trích công suất PTO

49
Chọn đ = 1500 / ℎ tại số vòng quay đạt mômen cực đại của động cơ. Thay
vào biểu thức ta có:

1500.4
≤ <=> ≤ 0,97
6,192.1000

5. Tính chọn van và đường ống thủy lực


• Chọn van an toàn:

Trong sơ đồ thủy lực có trang bị một van an toàn (van điều áp) nằm trên đường
dầu lên hệ thống. Khi dầu bị quá áp thì van an toàn này hoạt động nhằm đưa dầu thủy lực
trở về thùng dầu.

Áp suất làm việc của hệ thống là 160 bar. Do đó khi chọn van an toàn, ta tính thêm
10% áp suất hệ thống. Cụ thể như sau:

= + 10% = 160 + 10%. 160 = 176 ( )

Do đó ta chọn van an toàn Parker:

Hình 30. Van an toàn Parker

• Chọn van một chiều:

Trên sơ đồ nguyên lý có trang bị van một chiều nhằm khi cơ cấu bị trục trặc thì
van một chiều sẽ giữ cơ cấu chấp hành ở vị trí cố định nhằm tăng sự an toàn.

50
Ta chọn van một chiều modular Yuci Yuken MCP – 01 Series với thông số kĩ
thuật như sau:

− Lưu lượng tối đa: 35 / ℎ


− Áp suất vận hành tối đa: 315

Hình 31. Van một chiều Yuci Yuken MCP - 01

• Chọn van tiết lưu một chiều:

Trên sơ đồ nguyên lý có bố trí van tiết lưu một chiều. Do đó ta chọn van chỉnh lưu
lượng một chiều modular Yuci Yuken TC1G – 01 – 40/4090 với thông số kĩ thuật như
sau:

− Áp suất vận hành tối đa: 250


− Lưu lượng tối đa: 30 / ℎ

51
Hình 32. Van tiết lưu một chiều Yuci Yuken TC1G – 01 – 40/4090

• Chọn đường ống thủy lực:

Đường ống thủy lực được phân thành 2 loại, ống cứng và ống mềm. Ở các vị trí cố
định (ví dụ như từ thùng dầu tới van phân phối …) thì ta sử dụng ống cứng. Còn ở vị trí
di động (ví dụ như từ van phân phối tới xylanh nâng hạ thùng xe ben …) thì ta sử dụng
ống mềm nhằm tối ưu hóa quá trình chuyển động của cơ cấu.

Chọn kích thước ống cứng theo công thức sau:

2
= 10.
3 .

Trong đó: là kích thước trong ống dẫn ( )

là lưu lượng qua ống dẫn ( ⁄ )

là vận tốc dầu chảy trong đường ống ( / )

− Ở ống hút:

. ,
= 1,22 ⁄ => = 10. = 42,37 => ℎọ ú = 45
. . . ,

− Ở ống áp:

52

You might also like