You are on page 1of 14

Mục Lục

1. Xác định mômen ma sát của ly hợp ................................................................................. 3


2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp ............................................................................ 3
2.1 Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động ............................................... 3
2.2 Xác định số lượng đĩa bị động .................................................................................. 4
3. Xác định công trượt sinh ra trong qua trình đóng ly hợp .................................................. 4
3.1 Công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ ............................................................. 4
3.2 Xác định công trượt riêng ........................................................................................ 5
3.3 Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết ............................................................................ 5
4. Tính toán các chi tiết chính của ly hợp ............................................................................. 6
4.1 Đĩa bị động .............................................................................................................. 6
4.2 Moayơ đĩa bị động ................................................................................................... 8
4.3 Tính lò xo màng ....................................................................................................... 8
4.4 Tính lò xo giảm chấn của ly hợp ............................................................................... 9
5. Dẫn động điều khiển ly hợp ........................................................................................... 11
5.1 Xác định lực và và hành trình của bàn đạp khi không có trợ lực.............................. 11
5.2 Thiết kế dẫn động thủy lực ..................................................................................... 12
5.2.1 Tính toán xi lanh công tác ............................................................................... 12
5.2.2 Tính toán xi lanh chính ................................................................................... 13
5.3 Thiết kế bộ trợ lực chân không ............................................................................... 13
BẢN THÔNG SỐ XE Ô TÔ DU LỊCH
Thông số
Loại xe Du lịch
Trọng lượng toàn bộ (kg) 1620
Loại động cơ Diesel
Công suất cực đại (mã lực) 130
Số vòng quay đạt Nemax (v/p) 4500
Mô men xoắn cực đại (Nm) 135
Số vòng quay đạt Memax (v/p) 2200
Tỷ số truyền lực chính io 4,55
Tỷ số truyền số 1 3,26
Kích thước bánh xe 6,0 – 13
Hiệu suất truyền lực 0,88
Vận tốc cực đại xe đạt được Vmax 160
(km/h)
Hệ số cản của đường 0,34

2
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LY HỢP
1. Xác định mômen ma sát của ly hợp
𝑀𝑙 = 𝛽. 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥

Trong đó:

𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 là mô men xoắn cực đại của động cơ

𝛽 là hệ số dự trữ của ly hợp

Tra bảng 1.1 sách hướng dẫn bài tập lớp tính toán ô tô

Ta xác định hệ số dự trữ của ly hợp:

Với ô tô du lịch: β = (1,3÷1,75)

 Ta chọn β = 1,5

Vậy 𝑀𝑙 = β.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 1,5 . 135 = 202.5 (Nm)

2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp


2.1 Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động

𝑀𝑙 = β.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 𝜇.P.𝑅tb .i

- Đường kính ngoài của đĩa ma sát:

𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 135
𝐷2 = 2𝑅2 = 3,16.√ = 3,16. √ = 17 (cm) = 170 (mm)
𝐶 4,7

Tra bảng:

Vậy ta chọn 𝐷2 = 240 (mm)

 Bán kính ngoài của đĩa ma sát 𝑅2 = 120 (mm)

3
- Bán kính trong của đĩa ma sát được tính theo bán kính ngoài :

𝑅1 = ( 0,53 ÷ 0,75).𝑅2 = ( 0,53 ÷ 0,75).120 = ( 63,6 ÷ 90) mm

 Chọn trị số 𝑅1 = 65 (mm)

- Bán kính ma sát trung bình được tính theo công thức :
𝑅3 2 − 𝑅3 1 2 1203 −653
𝑅𝑡𝑏 = ( )= ( ) = 95 (mm)
𝑅2 2 −𝑅2 1 3 1202 −652

2.2 Xác định số lượng đĩa bị động

Chọn p = 2, ta có :

- Số đôi bề mặt ma sát được tính theo công thức :


𝑀𝑙 𝑀𝑙
P= =
𝑅𝑡𝑏 . 𝑝.𝜇 2𝜋𝑅2 𝑡𝑏 .𝑏.𝜇.[𝑞]

Trong đó:

b là bề rộng tấm ma sát gần trên đĩa bị động

 b = 𝑅2 − 𝑅1 = 120 -65= 55 (mm)


- Tra bảng 1.3 theo sách bài tập lớn tính toán oto vơi nguyên liệu làm các bề
mặt là thép với phêrađô
𝜇 = 0,3
 ta chọn{
[q] = 250 (KN/𝑚2 ) = 2,5 (KG/𝑐𝑚2 )

- Kiểm tra áp suất trên bề mặt ma sát theo công thức :


𝑀𝑙 202,5.10
q= 2 = 2 = 1.08 (KG/𝑐𝑚2 )
𝑅 𝑡𝑏 .𝜇.𝑝.𝑏.2𝜋 9,5 .0,3.2.5,5.2.3,14

Vậy q = 1,08 (KG/𝑐𝑚2 ) < [q] = 2,5 (KG/𝑐𝑚2 ) bề mặt ma sát đảm bảo đủ
bền cho phép.
3. Xác định công trượt sinh ra trong qua trình đóng ly hợp
3.1 Công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ

Ta có công thức :

𝑛𝑜 2 2
5,6. 𝐺. 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . ( ) . 𝑟𝑏
𝐿= 100
𝑖0 . 𝑖ℎ . 𝑖𝑓 . (0,95. 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 . 𝑖𝑡 − 𝐺. 𝑟𝑏 . 𝜓)

Trong đó:

+ no là số vòng quay của động cơ khi khởi động tại chỗ

4
 n0 = 0,75.Memax = 0,75.2200 = 1650 (vg/ph)

+ G là trọng lượng toàn bộ của ô tô G = 1620 (Kg)

+ Bán kính làm việc của lốp với cỡ lốp: 6 - 13

𝑑
𝑟𝑏 = λ. 𝑟0 = λ ( + 𝐵) 25,4
2
13
= 0,935 ( + 6) 25,4
2
= 296 (𝑚𝑚) = 0,296(𝑚)

+ Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực

it = i0.ih = 4,55.3,26=14,833

+ Tỉ số truyền của truyền lực chính

i0 = 4,55

+ Tỉ số truyền của hộp số chính

ih = ih1 = 3,26

+ Hệ số cản tổng cộng : Ψ = 0,34

Vậy công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ:

1650 2
5,6.1620.13,5. ( ) . 0,2962
𝐿= 100 = 7241(𝐾𝐺𝑚)
4,55.3,26.1(0,95.13,5.14,833 − 1620.0,296.0,34)

3.2 Xác định công trượt riêng


𝐿
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑙0 = ≤ [𝑙0 ] (𝐾𝐺𝑚/𝑐𝑚2 )
𝐹. 𝑝

Tra bảng 1.4 sách “ bài tập lớn tính toán ô tô ”

Với ô tô du lịch: [𝑙0 ] = 10 ÷ 12 (𝐾𝐺. 𝑚/𝑐𝑚2 )


𝐿 7241
 𝑙0 = = = 11,33 (𝐾𝐺𝑚/𝑐𝑚2 ) < [𝑙0 ]
𝜋(𝑅2 2 −𝑅1 2 ).𝑝 3,14.(122 −6,52 ).2
3.3 Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết

Ta có độ tăng nhiệt độ theo công thức:

5
𝛾. 𝐿 𝛾. 𝐿
∆𝑇 = = ≤ ∆𝑇
𝑐. 𝑚𝑡 427. 𝑐. 𝐺𝑡

Trong đó:

+ L là công trượt sinh ra khi ly hợp bị trượt ( KG.m)


C là tỉ nhiệt chi tiết bị nung nóng ( KG)
Với thép và gang C = 0,115 kcal/kG0C
+ mt là khối lượng chi tiết bị nung nóng: mt = 7,5 (kg)
+ Gt là trọng lượng chi tiết bị nung nóng
+ γ là hệ sô xác định phần công trượt dùng nung nóng chi tiết
cần tính
1 1 1
𝛾= = =
2𝑛 2.1 2
+ Độ tăng nhiệt độ cho phép chi tiết [∆𝑇] Đối với ô tô không có kéo rơ
móc [∆𝑇] = 80 𝑐 ÷ 100 𝑐
𝛾.𝐿 𝛾.𝐿 0,5.7241
 ∆𝑇 = . = = 9,830 𝑐 < [∆𝑇]
𝑐.𝑚𝑡 427.𝑐.𝐺𝑡 427.0,115.7,5

Vậy đĩa ép thỏa mãn độ tăng nhiệt độ cho phép.

4. Tính toán các chi tiết chính của ly hợp


4.1 Đĩa bị động
- Đĩa bị động bao gồm các tấm ma sát và xương dĩa.
- Xương dĩa thường chế tạo bằng thép cacbon trung bình
 Ta chọn thép 50
- Chiều dày xương đĩa chọn từ (1,5÷2,0) mm
 Ta chọn 𝛿𝑥 = 2 mm.
- Chiều dày tấm ma sát thường chọn từ (3÷5) mm
 Ta chọn 𝛿 = 4 (mm).
- Tấm ma sát dược gắn với xương đĩa bị động bằng đinh tán . Vật liệu của
đinh tán được chế tạo bằng đồng ,có đường kính d = 4 (mm).
- Đinh tán được bố trí trên đĩa theo 2 dãy tương ứng với các đường như sau :

+ Vòng trong : 𝑟1 = 8,5 (cm) = 85 (mm)


+ Vòng ngoài : 𝑟2 = 10 (cm) = 100 (mm)
- Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán dược xác dịnh theo công thức

6
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥.𝑟1 13,5.100.8,5
𝐹1 = = = 33,3 (𝐾𝐺)
2(𝑟1 2 +𝑟2 2 ) 2.(8,52 +102 )

𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 .𝑟1 18,6.100.10


𝐹2 = = = 39,2 (KG)
2(𝑟1 2 +𝑟2 2 ) 2.(8,52 +102 )

- Đinh tán được kiểm tra theo ứng suất cắt và ứng suất chèn dập
𝐹
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏𝑐 ]
𝑛. 𝜋. 𝑑 2
4
𝐹
𝜎𝑐𝑑 = ≤ [𝜎𝑐𝑑 ]
𝑛. 𝑙. 𝑑
Trong đó:

+ F là lực tác dụng lên đinh tán ơ tùng dãy


+ n là số lượng đinh tán ơ từng dãy:
 vòng trong n1= 12 đinh
 vòng ngoài n2=12 đinh
+ l là chiều dài bị chèn dập của đinh tán
Ta có: l = 1/2 chiều dài tấm ma sát.
4,5
 l= = 2,25 (mm)
2

+ [𝜏𝑐 ] = 100 (KG/c𝑚2 )

+ [𝜎𝑐𝑑 ] = 250(𝐾𝐺/𝑐𝑚2 )

Ta có: ứng suất cắt và ứng suất chèn dập đối với đinh tán ở vòng trong
𝐹 46
+ 𝜏𝑐1 = 𝑛.𝜋.𝑑2
= 12.3.14.0.42
= 30,52 𝐾𝐺/𝑐𝑚2 ) < [𝜏𝑐 ]
4 4

𝐹1 46
+ 𝜎𝑐𝑑2 = = = 42,59 (KG/c𝑚2 ) < [𝜎𝑐𝑑 ]
𝑛1.𝑙.𝑑 12.0.225.0.4

 Các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép


- Ứng suất cắt và chèn dập đối với đinh tán ở vòng ngoài:
𝐹2 54
+ 𝜏𝑐2 = 𝑛2.𝜋.𝑑2
= 3.14.0.4 = 35,85 (𝐾𝐺/𝑐𝑚2 ) ≤ [𝜏𝑐 ]
12.
4 4

𝐹2 54
+ 𝜎𝑐𝑑2 = = = 50 (KG/c𝑚2 ) <[𝜎𝑐𝑑 ]
𝑛2.𝑙.𝑑 12.0.225.0.4

7
 Các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.
4.2 Moayơ đĩa bị động
- Chiều dài moayơ thường chọn bằng đường kính ngoài của then hoa trục ly
hợp.
- Khi điều kiện làm việc nặng nhọc thì chọn L = 1,4D (D là đường kính ngoài
của then hoa trục ly hợp)
- Moay ơ chịu ứng suất chèn dập và cắt:
4.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥
+ 𝜏𝑐 = ≤ [𝜏𝑐 ]
𝑍1 .𝑍2 .𝐿.(𝐷+𝑑)

8.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥
+ 𝜎𝑐𝑑 = ≤ [𝜎𝑐𝑑 ]
𝑍1 .𝑍2 .𝐿.(𝐷 2 +𝑑2 )

Trong đó :

+ Z là số then của moayơ Z = 10

+ L là chiều dài moayơ L = 4,3 (cm)


+ D là đường kính ngoài của then hoa D = 3,5 (cm)
+ d là đường kính trong của then hoa d = 28 (cm)
+ b là bề rộng của 1 then hoa b = 0,4 (cm)
Ta có:

+ [𝜏𝑐 ] = 100 (KG/c𝑚2 )

+ [𝜎𝑐𝑑 ] = 200 (KG/c𝑚2 )

4.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 4.13,5.100
+ 𝜏𝑐 = = = 49,83 (KG/c𝑚2 ) ≤ [𝜏𝑐 ]
𝑍.𝐿.𝑏.(𝐷+𝑑) 10.4,3.0,4.(3,5+2,8)

8.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 8.13,5.100
+ 𝜎𝑐𝑑 = = = 12 (KG/c𝑚2 ) ≤ [𝜎𝑐𝑑 ]
𝑍.𝐿.(𝐷 2 +𝑑2 ) 10.4,3.(3,52 +2,82 )

 Vậy moayơ đảm bảo độ bền cho phép


- Đinh tán nối moayơ với xương đĩa bị động d = (6÷10) mm
 ta chọn d = 6 (mm)
- Số lượng đinh tán n=4 đinh
- Chiều dài bị chèn dập của đinh tán l = 0,4 (cm)
4.3 Tính lò xo màng
- Lực ép cầu sinh ra để ép đĩa ép khi đóng ly hợp:
𝑀𝑙 202,5
𝑃𝛴 = = = 4263 (N)
µ𝑅𝑡𝑏 .𝑝 0,25.0,095.2

8
- Dựa trên cơ sở xe tham khảo và các yêu cầu trong việc lựa chọn, thiết kế lò
xo màng ta chọn các kích thước cơ bản sau:

+ De: đường kính ngoài lò xo màng De = 210 (mm)

+ Di: Đường kính trong Di = 70 (mm)

+ Chiều dày lò xo màng 𝛿 = 2,5 (mm)


+ Số thanh phân bố đều trên màng Z = 12

Ta có:

- Mô đun đàn hồi E = 2.105 (N/𝑚𝑚2 )


- Chiều cao h = 2,2.𝛿 = 2,5.2,2 = 5,5(m)
- Dịch chuyển của đĩa tại điểm đặc lực ép l1 = 2,2 (mm)
- Hệ số 𝜇𝑝 = 0.26

Do vậy: Tổng hợp 𝑃𝑧 được thể hiện


1
2 𝜋.𝐸 𝛿𝑙1 𝐿𝑛 . 1−𝑘1 𝑙 1−𝑘1
𝐾𝑛
𝐹∑ = . .
2 𝐷𝑒 2 (1−𝐾 )2 . .[𝛿 2 +(h-𝑙1 . .(h- 1 . ))]
3 1−𝜇𝑝 2 1−𝑘2 2 𝑘2

𝐷𝑎
- 𝐾1 = = 0,76 (Da = 160 mm)
𝐷𝑒
𝐷𝑐
- 𝐾2 = =0,79 (Dc = 166 mm)
𝐷𝑒
1
2 3,14.2.105 2,5.2 𝐿𝑛 . 1−0,76 2 1−0,76
- 𝐹𝛴 = ∙ ∙ ∙ 0.76
∙[2,52 + (5,5 − 2 ∙ ∙(5,5 − ∙ ))]
3 1−0.262 2.102 (1−0,79)2 1−0,79 2 1−0,79
=6426(N)
𝐹𝛴 > 𝑃𝛴 = 6082 (N)
- Lực ép lớn hơn, dẫn dến hệ số β tăng lên.
- Ta tính lại hệ số β
𝑀𝑒 = β. 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 = 𝑃𝛴 . 𝑖. 𝑅𝑡𝑏 . µ
𝑖.𝑅𝑡𝑏 .µ.𝑃𝛴 0,25.6082.2.0,09
β= = = 1,5
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 18,6.9,81

 β nằm trong vòng cho phép (β = 1,3÷1,75)

Vậy kích thước lò xo đạt tiêu chuẩn.

4.4 Tính lò xo giảm chấn của ly hợp


- Momen cực đại có khả năng ép lò xo giảm chấn được xác định:
𝐺𝑏∙ 𝑟𝑏∙ 𝜑
𝑀𝑚𝑎𝑥 =
𝑖0∙ 𝑖ℎ1∙ 𝑖𝑓

Trong đó:

9
+ 𝐺𝑏 là trọng lượng bám của xe

+ 𝐺𝑏 = 2170.9,81 = 21287 (𝐾𝐺)

+ 𝜑 = 0,8 là hệ số bám đường

+ rb là bán kính làm việc trung bình của bánh xe: 𝑟𝑏 = 0,349 (𝑚)

+ 𝑖0 là tỉ số truyền lực chính: i0 = 4,53

+ 𝑖ℎ1 = 4,12 là tỉ số truyền của hộp số ở số truyền số 1

𝐺𝑏∙ 𝜑∙𝑟𝑏 27287.0,8.0,349


𝑀𝑚𝑎𝑥 = = = 318046 (KGm)
𝑖0 ∙𝑖ℎ1∙ 𝑖𝑓 4,53.4,12

- Momen quay mà giảm chấn có thể truyền được bằng tổng momen của các
lực lò xo giảm chấn và momen ma sát
𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀1 + 𝑀2
- Ta có :
+ Momen ma sát dùng để dập tắt dao động cộng hưởng ở tần số thấp
𝑀2 = 25%𝑀𝑚𝑎𝑥 = 25%.31846 = 7961,5 (KGm)
 𝑀1 = 𝑀𝑚𝑎𝑥 − 𝑀2 = 31846-7961,5 = 23884,5 (KGm)

(M1là momen quay của các lực lò xo giảm chấn để dập tắt dao động cộng
hưởng ở tần số cao)

+ 𝑅1 là bán kính đặc lò xo giảm chấn

 Ta chọn 𝑅1 = 40 (mm)
+ 𝑍1 là số lượng lò xo giảm chấn đặt trên moayơ
 Ta chọn 𝑍1 = 4
+ 𝑅2 là bán kính trung bình đặt các vòng ma sát
 Ta chọn 𝑅2 = 65(𝑚𝑚)
+ 𝑍2 là số lượng ma sát (số đôi cặp ma sát)
 Ta chọn 𝑍2 =4

Các cửa sổ và moayơ có kích thước chiều dài là A phải nhỏ hơn chiều dài của
tự do của lò xo một ít, lò xo ở trạng thái căng ban đầu

Thường chọn A = (25÷27) mm

 A = 25 (mm)
- Chiều dài cửa sổ moayơ phải bé hơn so với cửa sổ ở một đoạn a = 𝐴1 -A
 Thường a = (1,4÷1,6) mm
- Cạnh bên cửa sổ làm nghiêng 1 góc (1÷1,50 )  Ta chọn 1,50

10
- Đường kính thanh tựa d = (10÷12)  Ta chọn d = 12 (mm)
- Kích thước lỗ B được xách định theo khe hở 1 ,2
 Ta chọn 1 = 2 = 3,5 (mm)
Vậy kích thước đặt lỗ thanh tựa là:
B = d + 1 + 2 = 12+3,5+3,5 = 19 (mm)
- Đường kính trung bình của vòng lò xo
 Ta chọn D’ = 16 (mm)
- d’ đường kính dây lò xo
 Ta chọn d’ = 3 (mm)
- Số vòng làm việc của lò xo 𝑛0 = 5 vòng
- Chiều dài làm việc của vòng lò xo được tính theo công thức (ứng với khe
hở giữa các vòng lò xo bằng không)
l1 = n0.d = 5.3 = 15 (mm)
- Chiều dài của vòng lò xo ở trạng thái tự do:

l2 = l1+𝜆+0,5.d = 20+3+0,5.3 = 24,5 (mm)

5. Dẫn động điều khiển ly hợp


5.1 Xác định lực và và hành trình của bàn đạp khi không có trợ lực

𝑎 𝑐 𝑑22
𝑖𝑑𝑑 = × ×
𝑏 𝑑 𝑑12

Ta có:

a = 360 (mm)

b = 50 (mm)

c = 180 (mm)

d = 50 (mm)
𝑑22
Ta lại có: = 0,852
𝑑12

360 180
 𝑖𝑑𝑑 = . . 0,852 = 18,72
50 50

𝐹𝑚 4787
Vậy lực bàn đạp: 𝑄𝑏𝑑 = = = 256 (N)
𝑖𝑑𝑑 18,72

- Xác định hành trình bàn đạp theo công thức sau:

𝑆𝑡 = 𝑆ℎ + 𝑆𝑜

Trong đó:

11
+ 𝑆ℎ : là hành trình tổng

+ 𝑆𝑡 : là hành trình tự do của bàn đạp để khắc phục khe hở


𝑎 𝑐 𝑑22
+ 𝑆𝑜 = 𝛿. . . = 𝛿. 𝑖𝑑𝑑
𝑏 𝑑 𝑑12

 𝑆𝑜 = 3.18,72 = 56,16 (mm)

(𝛿: Khe hở giữa bi mở và đầu nhỏ của lò xo. Chọn: 𝛿 = 3 (𝑚𝑚))

- Slv: là hành trình làm việc của bàn đạp để khắc phục khe hở giữa các bề mặt
ma sát
Slv = idd . l2
+ Hành trình của đầu nhỏ lò xo đĩa
𝐷𝑐 − 𝐷𝑖
l2 = l1. = 4,36 (mm)
𝐷𝑒 − 𝐷𝑐

166−70
= 2. = 81,6 (𝑚𝑚)
210−166

 Slv = 18,72.4,36 = 81,6 (mm)


 𝑆𝑡 = 81,6 + 56,16 = 138 (mm)

Vậy hành trình này nằm trong giới hạn cho phép [ St ] = 150 (mm)

5.2 Thiết kế dẫn động thủy lực


5.2.1 Tính toán xi lanh công tác
- Hành trình làm việc của pitông công tác S2 được xác định:
𝑐
S2 = 𝑆1 .
𝑑

Trong đó:

S1 là hành trình của bi mở

S1 = l2 + 𝛿 = 4,36 + 3 = 7,36 (𝑚𝑚)


180
S2 = 7,36. = 26,5 (𝑚𝑚)
50

- Thể tích dầu trong xilanh công tác:


𝑆2 .𝜋.𝑑22
V2 =
4

d2 = 25 (mm) ( giữ nguyên đường kính xi lanh công tác )


26,5 .3,14 .252
 V2 = = 13001,56 (𝑚𝑚3 )
4

12
Chọn chiều dày ống t = 6 (mm)

5.2.2 Tính toán xi lanh chính


- Hành trình xi lanh chính
𝑑22
S3 = 𝑆2 . = 26,5 . 0,852 = 19,14 (mm)
𝑑12

- Thể tích dầu thực tế trong xi lanh, chính phải lớn hơn tính toán do hiệu suất
dẫn động < 1
 𝑉3 = 𝑉2 . 1,1 = 10068 .1,1 = 11074,8 (𝑚𝑚3 )
- Đường kính trong 𝑑1 = 25(𝑚𝑚)
- Chiều dày t = 6 (mm)
5.3 Thiết kế bộ trợ lực chân không

Kích thước lò xo hồi vị ta chọn tải trọng lớn nhất tác dụng lên nó là:

- Pmax = 15% . Qc = 15% . 1339 = 201 (N)


- Lực lò xo ghép ban đầu Pbđ = 7% . QC = 94 (N)
- Xác định số vòng làm việc của lò xo:
𝜆.𝐺.𝑑4
no=
803 .(𝑃𝑚𝑎𝑥 −𝑃𝑏đ)

Trong đó:

+ λ là độ biến dạng của lò xo từ vị trí làm việc

 λ= Sm = 20 (mm)

+ G là modun đàn hồi dịch chuyển

 G = 8 . 1010 (𝑁/𝑚2 )

+ d là đường kính dày làm lò xo

 Chọn d = 3 (mm)

+ D là đường kính trung bình của lò xo

 Chọn D = 34 (mm)
0.02.8.102 .0.0034
Vậy n0 = = 4,5 vòng
803 .0.034 2 .(201−94)

- Số vòng toàn bộ của lò xo: n = no + 1 = 5,5 vòng


- Chiều dài tự nhiên của lo xo là:
 𝑙 = 𝑛. 𝑑 + 𝛿. 𝑑 + 𝑆𝑚

13
= 5,5 x 3 +1,5 x 4,5 +20

= 44 (mm)

- Lò xo được kiểm bền theo ứng suất xoắn:

8. 𝑃𝑚𝑎𝑥 . 𝐷. 𝑘
𝜏=
𝜋. 𝑑 3
Trong đó:

k là hệ số ảnh hưởng k = 1,13


8.201.0,34.1,13
 𝜏= = 3,4.108 (𝑁/𝑚2 )
3,14.0,0033

Vậy vật liệu chế tạo là thép 60T có ứng suất cho phép [𝜏] = 7. 108 (𝑁/𝑚2 ) ,
nên lo xo đủ bền.

14

You might also like