You are on page 1of 19

GIÁO ÁN SH CM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI


ND PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI VÀ BẠO HÀNH TRẺ EM
Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em
Độ tuổi: 18- 24 tháng tuổi
Thời gian: 10 phút
Người thực hiên: Trần Thị Hằng
Ngày thực hiện: ......./..../......

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:


1. Kiến thức:
- Trẻ biết các vùng riêng tư trên cơ thể mình và cơ thể
người khác: Vùng miệng, vùng ngực, vùng giữa hai đùi và vùng
mông.
- Biết những đụng chạm an toàn: Là những người thân trong
gia đình, cô giáo, bác sĩ khi khám bệnh.
- Biết những đụng chạm hoặc hành vi không an toàn: Bị
người lạ hoặc không phải người thân ôm, hôn, bị đụng chạm vào
vùng riêng tư, bị người khác nhìn vào vùng riêng tư.
- Trẻ bước đầu biết xử lí một số tình huống khi bị xâm hại:
Bị ép ôm, hôn, bị nhìn vào vùng riêng tư, bị chạm vào vùng
riêng tư để phòng tránh xâm hại: Không cho ôm, không lại gần
những người lạ, người không phải trong gia đình.... la hét, bỏ
chạy, hất tay, tỏ thái độ không đồng tình khi bị người khác sờ
vào vùng riêng tư, không theo người lạ, không nhận quà từ
người lạ....
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết những đụng chạm không an toàn.
- Bước đầu có kỹ năng phản ứng với những đụng chạm xấu
vào cơ thể mìnnh: La hét, bỏ chạy, hất tay, tỏ thái độ không
đồng tình.
- Củng cố kỹ năng nghe và trả lời mạch lạc câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ nhận ra những vùng riêng tư, đụng chạm an
toàn và không an toàn, biết cách bảo vệ bản thân để không bị
xâm hại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Địa điểm:
 - Trong lớp học
- Đồ dùng trong lớp sắp xếp gọn gàng
2. Đồ dùng của cô:
- Giáo án trình chiếu.
- Một số hình ảnh, video về phòng tránh xâm hại trẻ em
- Nhạc rap; Nhạc nền đóng kịch và nhạc bài hát "Năm ngón
tay xinh"; Nhạc trò chơi “Rung chuông vàng”, Thu âm trò chơi;
Bài hát “Finger family”.
3. Đồ dùng cho trẻ:
- Quần áo của trẻ gọn gàng. Trẻ khỏe mạnh, vui vẻ.
- Mỗi trẻ 1 rổ có các số từ 1 đến 3. 
III. CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động1: Gây hứng thú (1 phút)


- Chào mừng các con đến với lớp học vui vẻ - Trẻ vui vẻ
hôm nay! - Trẻ lắng nghe và
- Cô giới thiệu thành phần các cô tham dự và chào các cô
cho trẻ khoanh tay chào các cô. - Trẻ vừa nghe vừa
- Cho trẻ chơi theo nhạc rap IQ, “nhún nhún nhún
nhún, mình cùng nhún nhún nhún…”.
2. Hoạt động 2: Bài mới (13 phút)
(Nối tiếp theo rap IQ ở phần hoạt động 1)
- Và Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi có
tên là “Vùng riêng tư riêng tư trên cơ thể”. - Trẻ lắc lư và nghe
- Xin mời các bạn cùng giơ cao cánh tay của
mình lên.
- Trẻ giơ tay
- Nhún nhún nhún mình cùng nhún nhún
- Trẻ nhún theo nhạc
- Lắc lắc mình cùng lắc lắc lăc
- Trẻ lắc theo nhạc
Và bây giờ hãy nghe theo lời của cô này:
+ Tay đau rồi là tay đâu rồi?
- Tay đây rồi là tay đây
Vùng nào là vùng riêng tư, riêng tư của chúng rồi
mình?
- Trẻ thể hiện và nói:
Là vùng là vùng
miệng, là vùng ngực,
là vùng vùng giữa 2
đùi, là vùng vùng
mông.
- Ai mới được nhìn và đụng vào vùng riêng tư - Là mẹ, là bố, là ông
của chúng mình? bà....
-> Chỉ có mẹ, có mẹ và những người thân trong
gia đình cùng cô giáo, cùng bác sĩ mới được
nhìn, được chạm vào cơ thể của chúng mình, - Con nhớ rồi, nhớ rồi,
nhớ chưa, nhớ chưa nào? nhớ rồi

- Chúng mình đã được chơi vui rồi còn bây giờ


cô và các con cùng xem một đoạn kịch ngắn - Trẻ ngồi xuống tại
nhé. chỗ xem đoạn kịch
Một số đụng chạm (hoặc hành vi) không an ngắn
toàn và cách phòng tránh.
* Bị ôm, hôn (thơm) mà mình không muốn
- Trẻ xem đoạn kịch có nội dung "Bạn trai đang
đi chơi, gặp cô hàng xóm".
- Cô hỏi trẻ: - Trẻ xem
+ Trong đoạn kịch có ai?

+ Chuyện gì xảy ra với bạn? - Trẻ trả lời: Có bạn


+ Khi bạn bị thơm bạn đã có thái độ như thế Nam và cô hàng xóm
nào? - Bạn Nam bị thơm ạ
+ Sao con biết bạn không thích cô ấy ôm và - Bạn Nam quay mặt đi
thơm bạn? - Trẻ trả lời theo những
gì nhìn thấy.
+ Nếu con bị ép ôm, hôn (thơm) như vậy thì - Con không cho hôn,
con làm như thế nào? con mách mẹ, con
-> Hãy xem bạn nhỏ làm thế nào nhé. chạy đi

-> Cô khái quát: Người quen có hành động - Trẻ xem tiếp kịch
khiến con sợ và không vui thì đó cũng là hành bản.
vi không an toàn, khi gặp người như vậy thì các - Trẻ lắng nghe
con hãy tỏ thái độ không thích, đẩy ra hoặc la
hét rồi chạy đi, và nhớ kể lại với bố, mẹ hoặc
cô giáo nhé, để mọi người giúp con tránh bị
đụng chạm không an toàn.
- Cô tạo tình huống cho trẻ xử lý “Tình huống
trẻ bị chú ôm và thơm bất ngờ nên sợ và chạy
đi, các bạn khác đi gọi cô” - Trẻ xem tình huống
và đưa ra ý kiến
(tùy theo cách trẻ xử lý để cô phân tích và giáo
dục trẻ).
* Bị chạm vào vùng riêng tư (bị sờ vào vùng
giữa 2 đùi)
- Ngoài hành vi không an toàn mà các con vừa
học thì còn có những hành vi khác cũng không
an toàn đâu, các con cùng xem đoạn video sau
để biết đó là hành vi nào nhé.
+ Hai bạn nhỏ đi học và gặp ai? - Trẻ xem video
+ Chú đã làm gì bạn nhỏ?

+ Con có nhận xét gì về hành vi của chú?


+ Hành vi đụng vào vùng riêng tư như vậy là - Gặp chú đang ngồi
hành vi tự ý xâm hại đến người khác, đó là một ghế ạ
hành vi xấu đấy. - Chú sờ vào vùng giữa
+ Bạn nhỏ đã làm gì? 2 đùi của bạn ạ
- Đó là hành vi xấu ạ
+ Khi con bị như vậy thì sẽ phải làm như thế - Trẻ lắng nghe
nào?

- Bạn đẩy chú ra ạ;


-> Khi gặp hành vi không an toàn đó các con Bạn nói sẽ mách người
hãy đẩy người lạ ra và nói “không được làm lớn ạ
thế, chú là người xấu” sau đó về kể với người - Con mách cô ạ, con
thân nhé khóc ạ, về nhà con nói
* Bị nhìn vào vùng riêng tư (vạch quần xem với mẹ ạ....
vùng riêng tư) - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ xem đoạn kịch
+ Các bạn nhỏ trong đoạn kịch đi đâu?
+ Bạn gặp ai?

+ Vì sao bạn nhỏ bị vạch váy, và bị nhìn vào - Trẻ xem kịch
vùng riêng tư? - Các bạn đi chơi ạ
-> Hành vi của chú ấy là hành vi không an toàn - Gặp người lạ cho
đấy kẹo,  người lạ ôm và
+ Bạn đã làm gì? vạch váy bạn
- Vì bạn đi theo chú, vì
- Nếu các con gặp người lạ như vậy thì các con bạn không nghe lời
làm thế nào? - Trẻ lắng nghe
- Bạn sợ và hét ạ
- Các con hãy gạt tay hoặc đẩy, hoặc hét nói: - Trẻ trả lời: Con
“Không, không, cháu không muốn thế” và chạy không đi theo ạ, con
đi, kể lại cho người thân nghe. không nhận quà từ
- Bạn nào biết còn những hành vi nào không an người lạ
toàn nữa?

- Trẻ lắng nghe


- Cho trẻ xem video một số hình ảnh khác về
hành vi không, đụng chạm không an toàn.
- Để nhớ hơn về bài học hôm nay thì các con - Trẻ kể: Bắt sờ vào
cùng cô hát bài: "Năm ngón tay xinh". người khác, bắt xem
* Củng cố: vùng riêng tư...
- Chúng mình vừa vui hát rồi, còn bây giờ sẽ là - Trẻ xem cùng các
trò chơi rất vui nhộn đó là trò chơi: “Rung bạn
chuông vàng”.
- Trò chơi: Rung chuông vàng - Trẻ vui hát và vận
+ Cách chơi: Cô tặng cho mỗi trẻ 1 rổ có các số động cùng cô
từ 1->3. Nhiệm vụ của trẻ là lắng nghe câu hỏi
khi hết giờ thì giơ đáp án, nếu chọn đáp án
đúng với yêu cầu thì được bước vào vòng thi - Trẻ vui hưởng ứng
tiếp theo. Trẻ nào đều có đáp đúng trong 4 vòng
thi thì giành chiến thắng.
- Luật chơi: Trẻ nào giơ đáp án sai sẽ phải dời - Trẻ lắng nghe cách
đội hình ngồi ra vòng ngoài để chơi tiếp cùng chơi và luật chơi. Trẻ
các bạn, nhưng những lần chơi sau có trẻ lời tham gia chơi trò chơi
đúng cũng không được tính.
3. Hoạt động 3: Kết thúc (1 phút)
- Hôm nay các con đã rất cố gắng, cô khen tất
cả các con.
- Cô cho trẻ hát “Finger family” và ra chơi.

- Trẻ vui vẻ

- Trẻ vui hát cùng cô


 Phòng tránh lạng dụng

- Nếu có người cố tình muốn chạm vào những vùng riêng tư thì các con sẽ làm gì
nào?

Chủ đề: Tổ ấm gia đình và ngày vui 20/11

Môn: Hoạt động chiều

Đề tài: Kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

Độ tuổi: 5-6 tuổi

 1. Kiến thức


   - Trẻ nhận biết được những bộ phận thuộc vùng riêng tư trên cơ thể.
   - Trẻ nhận biết được đâu là những đụng chạm an toàn và những đụng chạm không
an toàn.
   2. Kỹ năng:
   - Rèn kỹ năng phán đoán, suy luận.
   - Rèn cho trẻ một số kỹ năng để xử lý những tình huống xấu khi bị xâm hại.
   - Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi của cô
   3. Thái độ:
   - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
   - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể của mình và không xâm hại cơ thể của
người khác.
   II. Chuẩn bị
   - Máy tính, máy chiếu, bài giảng thiết kế trên Powerpoint.
   - 3 Bảng lớn, 3 bộ tranh 5 ngón tay và hình ảnh tương ứng với từng ngón tay.
   - Nhạc bài hát: Cô và mẹ, Năm ngón tay xinh,
   III. Tiến hành các hoạt động
     Hoạt động 1: Gây hứng thú
    - Tạo tình huống.
    - Cô hỏi trẻ: Chuyện gì đã xảy ra với bạn vậy?
( Bạn bị người lạ ôm và bồng lên thơm)
    - Bạn đã làm gì?
( Hét to và xô người lạ ra, chạy đi kể cho cô giáo nghe)
    - Hành động của bạn như thế nào?
    - Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận thầm kín, riêng tư cần được bảo vệ, mọi
người không được phép chạm hay nhìn vào.
   - Đó là những bộ phận nào? (miệng, ngực, vùng giữa 2 đùi, mông)
   Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
    * Tìm hiểu những bộ phận thầm kín trên cơ thể.
    - Cả lớp hãy cùng nhắc lại cho cô nghe 4 vùng riêng tư, thầm kín này nào?
    - Vậy ai là người được phép chạm hay nhìn vào những vùng riêng tư này khi chúng
mình còn nhỏ?
    - Đây chính là những bộ phận riêng tư của chúng ta mà chỉ có những người đáng
tin nhất như bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột mới được nhìn thấy hay chạm vào những
vùng riêng tư này khi tắm và làm vệ sinh khi các con còn nhỏ.
    - Bây giờ chúng mình lớn rồi thì sẽ như thế nào?
(Tự tắm và thay quần áo trong phòng kín)
    - Ngoài ra còn có ai được phép nhìn, chạm vào nữa?
    - Vì sao con biết đó là bác sĩ?
 ( Vì bác sĩ có thể khám cho các con ở bộ phận riêng tư nếu bố mẹ ở đó, những việc
này giúp các con lớn lên khỏe mạnh hơn)
    - Khi chúng mình được bố mẹ ôm vào lòng và thơm thì con cảm thấy như thế nào?
    - Khi được những người yêu thương và tin tưởng chạm vào chúng ta đó là những
đụng chạm an toàn.
    - Vậy những người nào không được phép chạm hay nhìn đến những vùng riêng tư
này?
    => Những người hàng xóm, người quen, người xa lạ đều là những người không
được phép đụng chạm vào những vùng riêng tư của các con, kể cả các bạn trong lớp
cũng vậy, và chúng mình cũng không được chạm hay nhìn vào những bộ phận riêng
tư này của các bạn.  
    - Nếu có ai đó chạm vào một trong số những vùng riêng tư  khiến các con cảm thấy
xấu hổ, sợ hãi, không thoải mái   đó là những đụng chạm không an toàn.
     * Dạy trẻ cách phò( Chúng ta có thể phản ứng lại như cắn, đẩy ra và phải hét nên
thật to, sau đó chạy đến bên ai đó mà con tin tưởng và kể cho họ nghe toàn bộ sự việc)
     - Cô cho trẻ đứng dậy làm hành động khi bị người lạ bồng.
     - Ai là người con tin tưởng?
( Ông bà, bố mẹ, cô giáo, chú công an…)
    Các con đừng bao giờ sợ hãi khi nói ra những suy nghĩ của mình, nếu có ai đó làm
hại các con hãy nói ra ngay lập tức nhé. Việc đó sẽ đảm bảo rằng những chuyện tương
tự sẽ không bao giờ xảy ra một lần nữa.
   * Cho trẻ xem video “ Quy tắc 5 ngón tay”
    - Các con vừa được xem video gì?
    - Tay đẹp của chúng mình đâu? Ngón tay nào ở gần chúng ta nhất?
    - Ngón tay cái tượng trưng cho ai? Những người này được phép làm gì với mình?
     - Ngón ở xa một tý là ngón gì? Ngón trỏ tượng trưng cho ai? Khi gặp những người
này các con sẽ làm gì?
     - Tiếp đến ngón gì? Ngón giữa tượng trưng cho ai? Và mình sẽ làm gì với họ?
      - Sau ngón giữa là đến ngón gì các con? Ngón áp út tượng trưng cho ai? Con sẽ
làm gì khi gặp những người này?
    - Ngón ở xa chúng mình nhất là ngón gì? Ngón út tượng trưng cho ai? Khi gặp họ
con sẽ như thế nào?
    - Qua quy tắc 5 ngón tay chúng mình đã rút ra được bài học gì cho bản thân?
    - Các con ơi! Để tự bảo vệ mình hãy nhớ: “ Quy tắc 5 ngón tay”.
   - Bây giờ cô mời cả lớp cùng xem tình huống ngắn nhé!
     - Chúng mình vừa xem tình huống gì xảy ra?
( Bạn Cốm bị chú ôm và chạm vào người)
     - Bạn Cốm đã xử lý tình huống như thế nào?
( Bạn không chơi với chú nữa, và kể lại cho bà nghe)
    => Giáo dục: Dù là người lạ hay quen biết, khi chúng mình ngồi vào lòng họ rất dể
xảy ra những đụng chạm xấu, không an toàn, nhất là khi họ uống rượu, khi ai đó đụng
chạm và làm cho các con khó chịu, thì chúng mình nhớ phải đẩy họ ra xa, hét thật to
và kể lại cho những người mà con tin tưởng nhất.
    *Trò chơi “ Những ngón tay xinh”.
     Cả lớp có muốn chơi trò chơi không?
    - Trò chơi có tên “ Những ngón tay xinh”
    - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, cô đã chuẩn bị cho mỗi đội 1 bàn tay
xinh xắn và những bức hình . Nhiệm vụ của các đội là sẽ nhảy qua những chiếc vòng
và lần lượt gắn những bức hình tương ứng với từng ngón tay trên bảng theo quy tắc 5
ngón tay.
     - Luật chơi: Trong thời gian ngắn, đội nào gắn nhanh và đúng đội đó sẽ giành
chiến thắng.
    - Cô cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
    - Cô kiểm tra kết quả sau khi cho trẻ chơi

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh những nơi nguy hiểm
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức
- Trẻ biết một số nơi có thể gây nguy hiểm cho bản thân: ao, hồ,
sông, suối, lòng đường; đồ chơi ngoài trời …biết được những
hành động đúng sai.
b. Kỹ năng: 
- Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân khỏi những nơi nguy hiểm. Sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời các câu hỏi của cô
c.Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết biết bảo vệ bản thân và tránh những nơi nguy
hiểm.
2. Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh về nơi nguy hiểm, nơi an toàn
- Mô hình, rối về câu chuyện “Anh em nhà Thỏ”
- Mũ thỏ. Khuôn mặt cười, khuôn mặt khóc
3. Tổ chức hoạt động.
HĐ1. Gây hứng thú
- Hôm nay cô thấy trên đầu bạn nào cũng có một chiếc mũ Thỏ
rất là xinh đấy. - -   Trời hôm nay rất đẹp các chú Thỏ có muốn
đi chơi cùng cô không?
Cho trẻ vừa đi vừa vận động theo nhạc bài hát “ Trời nắng, trời
mưa”. Khi trời mưa thì các bạn Thỏ phải chạy thật nhanh về nhà
.
HĐ2. Nhận biết một số nơi nguy hiểm.
* Ao, hồ, sông, suối: (Cô kể chuyện: Kết hợp mô hình+ rối)
Cô biết có có một bạn Thỏ chưa biết nghe lời mẹ, để biết điều gì
đã xảy ra với bạn Thỏ, chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện
“Anh em nhà thỏ” nhé! Chúng mình lại đây với cô nào? Câu
chuyện bắt đầu.
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa được nghe câu chuyện kể về ai? Thỏ em đã chơi
ở đâu?
+ Điều gì đã xảy ra với Thỏ em? (Ngã xuống ao)
+ Còn các con khi có người rủ ra ao chơi các con có được đi
không? Vì sao?
Các con sẽ nói như thế nào? (Tớ không đi đâu, nguy hiểm lắm)
- Khi nhìn thấy bạn chơi cạnh ao, hồ, sông, suối các con sẽ
khuyên bạn như thế nào?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Ao, hồ, sông, suối… là những nơi
rất nguy hiểm, nếu chúng mình chơi gần đó chẳng may ngã
xuống đó thì có thể bị ngạt nuớc, nước cuốn trôi, gây chết đuối.
Vì vậy các con không được tự ý ra chơi ở những nơi đó nhé.
* Hình ảnh bạn chơi cầu trượt - Trượt đầu xuống trước.
Ngoài những nơi nguy hiểm cô và các con vừa tìm hiểu, thì cô
còn thấy rất nhiều bạn chơi đồ chơi ngoài trời cũng chưa an toàn
đâu, các con trở về chỗ của mình và cùng nhìn lên màn hình
nhé!
+ Hình ảnh 1: Trượt đưa dầu xuống trước
Các con nhìn xem bạn chơi cầu trượt, trựơt đầu xuống trước như
vậy có an toàn không? Vì sao?
+ Hình ảnh 2: Bạn chơi trèo ngược cầu tuột
- Bạn trèo cao như vậy có nguy hiểm không?
- Khi chơi ngoài trời các con có đuợc chơi giống bạn không?
Cô chốt lại: Các con ạ, khi các con chơi với đồ chơi ngoài trời
đặc biệt khi chơi cầu trựơt, các con không đuợc trượt đầu xuống
trước nhé, vì sẻ đập đầu xuống đất: Có thể bị đập đầu, gãy cổ
đấy. Nếu đu người hay trèo cao giống các bạn trong hình ảnh
vừa rồi không may tuột tay thì các con có thể đập nguời xuống
gây mất an toàn, bị gãy tay, gãy chân .
* Mở rộng : Xem hình ảnh về một số nơi có thể gây nguy hiểm:
+ Bạn nhỏ trèo cây hái quả bị ngã
+ Bạn trèo cầu thang.
+ Bạn nghịch ổ điện.
Cho trẻ kể thêm một số nơi nguy hiểm
* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta nhận biết được một
số nơi nguy hiểm và giúp chúng ta cách phòng tránh, giữ an toàn
cho mình và cho người khác, không đuợc chơi ngoài bờ ao, hồ,
sông, suối, không chơi dưới lòng đường, không được trèo cây
hái quả và khi được cô giáo cho ra ngoài trời chơi phải chơi an
toàn theo hướng dẫn của cô nhé.
HĐ3. Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1: Chọn cho đúng
Cô phổ biến cách chơi.
Trong rổ của các con là mặt khóc và mặt cười, cô cũng đã chuẩn
bị những bức tranh nguy hiểm và nơi an toàn. Khi cô cho xuất
hiện bức tranh nguy hiểm các con sẽ chọn mặt khóc và giơ lên,
còn khi cô cho bức tranh an toàn thì chúng mình chọn mặt cười
giơ lên nhé.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, sửa sai, tuyên dương trẻ
4. Kết thúc: Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài hát đi chơi
 17/12/2020
  6838 lượt đọc

Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại
Trẻ mầm non cần trang bị kỹ năng phòng tránh bị xâm hại,
cha mẹ, cô giáo cần dạy trẻ những điều cơ bản này để tránh
tính huống ấu có thể xảy ra.

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI


Chủ đề: Bản thân
Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm
hại.
Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi
Số lượng: 31 trẻ
Thời gian: 30-35 phút
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1.  Kiến thức
       - Trẻ nhận biết được những bộ phận thuộc vùng riêng tư
trên cơ thể 
       - Trẻ nhận biết được đâu là những đụng chạm an toàn và
những đụng chạm không an toàn.      
- Trẻ biết 5 quy tắc ngón tay để bảo vệ bản thân.
       - Trẻ biết một số cách  bảo vệ cơ thể.
  2.  Kỹ năng
       - Rèn kỹ năng phán đoán, suy luận cho trẻ.
       - Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
       - Rèn cho trẻ một số kĩ năng để xử lý những tình huống xấu
khi bị xâm hại.
       - Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ
       -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
- Giáo dục trẻ biết tự  bảo vệ bản thân và không xâm hại cơ thể
của người khác.
II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Giáo án, máy tính, tivi,  loa, bài giảng thiết kế trên powerpoint.
- Hình ảnh phục vụ bài học
- Video về quy tắc 5 ngón tay, video tình huống.
- Nhạc bài hát: “ Head shoulders knees&Toes”, “ Bé khỏe bé
ngoan”, “Năm ngón tay xinh”
     2.  Đồ dùng của trẻ
- Trang phục hợp thời tiết.
- Trẻ ngồi xúm xít quanh cô
- 2 vật cản, 3 bảng vẽ 5 ngón tay, các tranh rời cho trẻ ghép để
chơi trò chơi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú


- Giới thiệu người dự: Hôm nay rất vinh dự cho -Trẻ hát và vận động
lớp mình được đón chào các cô trong BGH nhà
trường về thăm lớp. Cô và các con sẽ cùng nhau
hát và vận động bài hát: “ Head shoulders
knees&Toes” để chào đón các cô nhé!
+ Trong bài hát có nhắc đến những bộ phận nào
trên cơ thể?
-Đầu, đôi vai, đầu gối,
ngón chân, mắt, mũi,
Ngoài những bộ phận mà các con vừa kể thì trên tai,miệng.
cơ thể của chúng ta còn có rất nhiều các bộ phận -Trẻ lắng nghe
khác nữa đều có những chức năng riêng mà chúng
ta cần phải bảo vệ. Và trên cơ thể của chúng mình
còn có những điểm riêng, bộ phận kín mà chỉ
riêng cá nhân của bạn đó mới có thể chạm vào.
Hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu xem những
vùng riêng tư, thầm kín đó là gì nhé!
2. Nội dung và phương pháp hướng dẫn
2.1. Tìm hiểu vùng riêng tư và kỹ năng bảo vệ
bản thân chống xâm hại.
- Cho trẻ xem ảnh bạn trai và bạn gái mặc đồ bơi.
+Hỏi trẻ đây là hình ảnh gì?
+ Bạn trai và bạn gái mặc trang phục gì.
+ Trang phục đồ bơi đã che đi phần nào của cơ -Bạn trai, bạn gái
thể?
-Trang phục đồ bơi
Những vùng mặc đồ bơi còn gọi là vùng kín,
-Ngực, vùng giữa hai
vùng nhạy cảm của con người nên cần che đi.
đùi
+Trên cơ thể của bạn trai và bạn gái còn có những
điểm nào thuộc vùng riêng, vùng kín?
-Cô cho trẻ lên chỉ vào điểm thuộc vùng riêng
vùng kín của bạn trai và bạn gái.
Mỗi người sẽ có 4 vùng riêng tư đó là miệng,
ngực, vùng giữa 2 đùi và mông. ( cho trẻ nhắc lại)
Những vùng riêng tư này không ai được phép
chạm vào và chúng ta cũng không được phép
chạm vào vùng riêng tư của người khác. -Trẻ nhắc lại

+ Theo các con ai là người được phép chạm vào


những vùng riêng tư này? -Trẻ lắng nghe
Đây chính là những bộ phận riêng tư của chúng ta
mà chỉ có những người đáng tin nhất như: Bố mẹ,
ông bà anh chị em ruột của mình mới được phép
nhìn hay chạm vào vùng riêng tư này khi tắm và
làm vệ sinh cho các con khi các con còn nhỏ đấy! -Trẻ trả lời
Và khi ở lớp cô giáo cũng có thể vệ sinh và thay
quần áo giúp chúng ta.
-Trẻ lắng nghe
+ Vậy bây giờ các con lớn rồi các con phải tự làm
gì?
Khi các con lớn các con phải tự tắm, tự thay quần
áo trong phòng kín.
+ Khi ở lớp các con phải thay quần áo ở đâu? Khi
đi vệ sinh bạn trai đi ở đâu, bạn gái đi ở đâu? Khi
ngủ bạn trai ngủ ở đâu, bạn gái ngủ ở đâu?
Khi các con đi khám bệnh: Bác sĩ cũng có thể -Tự tắm, tự thay quần
khám vùng đồ bơi của các con nhưng phải được áo
sự đồng ý của các con và bố mẹ. Bác sĩ phải là
những người mặc đồ màu trắng và làm việc ở
trong bệnh viện.
-Trẻ trả lời
-Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Đấm-Bóp-Xoa”
+ Các con cho cô biết vừa rồi các con được đấm
bóp cho nhau, khoác vai, nắm tay nhau các con
cảm thấy như thế nào? -Trẻ lắng nghe
+Khi được bố mẹ ôm vào lòng chúng mình có
thấy vui không?
Khi được những người mà chúng ta yêu thương
tin tưởng chạm vào mà chúng ta cảm thấy thoải
mái thì đó là những đụng chạm tốt hay còn gọi là -Trẻ chơi
những đụng chạm an toàn.
-Thoải mái
+ Vậy thì những đụng chạm vào vùng riêng tư mà
mình cảm thấy không thoải mái, cảm thấy sợ hãi
thì đó là đụng chạm gì nhỉ?
Những đụng chạm mà chúng ta cảm thấy không
thoải mái, sợ hãi thì đó là đụng chạm xấu hay
những đụng chạm không an toàn.
-Trẻ lắng nghe
Chính vì thế, ngoài bố mẹ, ông bà, anh chị em
ruột ra thì tuyệt đối không ai được phép nhìn hay
chạm vào vùng riêng tư của mình và không ai
được phép bắt chúng ta nhìn hay chạm vào vùng
riêng tư của họ.
Đụng chạm không an toàn có thể đến từ những -Trẻ trả lời
người rất gần gũi quen thuộc mà chúng ta rất tin
tưởng đấy!
*Tình huống: Xem video tình huống chú hàng
xóm chạm vào vùng riêng tư của bé gái. -Trẻ lắng nghe

-Cô cho trẻ xem tình huống và đàm thoại


+Trong video có ai?
+Chú hàng xóm mua gì cho Mai?
+Mai có yêu quý tin tưởng chú hàng xóm không?
Vì sao?
+Chú hàng xóm đã rủ bé Mai đến phòng làm gì?
+Chú hàng xóm có hành động gì với Mai?

+Nếu là con trong tình huống này con sẽ xử lí


như thế nào?
Chúng mình cùng theo dõi xem bạn Mai trong
-Trẻ xem
câu chuyện xử lý tình huống như thế nào nhé!
- Mai và chú hàng xóm
(Nhận xét về cách xử lí tình huống)
- Mua kem
 ð Giáo dục: Các con ạ những vùng nhạy
- Có ạ!
cảm của cơ thể chỉ thuộc về bản thân mình,
nếu có ai cố tình chạm vào đó mà con cảm
thấy không thoải mái thì đó là những đụng - Ăn kem
chạm không an toàn. Con hãy nhanh chóng
thoát khỏi người đó, kêu cứu và nói với - Đụng chạm vào vùng
người thân nhất như: Ông bà, bố mẹ, cô riêng tư của Mai
giáo, anh chị em trong gia đình. - Trẻ trả lời
+Vậy thì các con phải làm gì để phòng tránh
không bị kẻ xấu hại?
Các con nhớ không được bắt chuyện đi theo
người lạ, không nhận đồ của bất cứ ai khi chưa
được sự cho phép của bố mẹ, không mở cửa cho
người lạ, không cho người khác chụp ảnh khi -Trẻ lắng nghe
chưa được sự cho phép của mình.
2.2.Quy tắc 5 ngón tay
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Sóng xô”
Hôm trước cô đã dậy chúng mình quy tắc gì để
bảo vệ bản thân nhỉ?
-Cô cho trẻ nhắc lại quy tắc 5 ngón tay
Bây giờ cô mời các con cùng hướng mắt lên màn
hình xem lại video quy tắc 5 ngón tay để biết
những ai chúng mình có thể ôm, hôn che chở còn
những người lạ thì giữ khoảng cách như thế nào
nhé!
-Cô cho trẻ xem video “ Quy tắc 5 ngón tay”
2.3.Trò chơi củng cố
Trò chơi : Những ngón tay biết nói.
-Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, cô
đã chuẩn bị cho mỗi đội hình 1 bàn tay xinh xắn -Trẻ chơi
và những bức hình. Nhiệm vụ của mỗi đội là các -Quy tắc 5 ngón tay
bạn sẽ lần lượt lên gắn những bức hình tương ứng
với từng ngón tay trên bảng
-Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lượt lên -Trẻ nhắc lại
chỉ được lấy 1 hình. Đoạn đường lên phải bật qua
2 vật cản. Thời gian cho trò chơi này là 1 bài hát,
kết thúc bài hát đội nào gắn được đúng và nhanh
nhất thì đội đó là đội giành chiến thắng.
- Trẻ chơi: Cô quan sátđộng viên trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ. -Trẻ xem
3. Kết thúc
-Hỏi lại tên bài học.
- Cô và trẻ đứng dậy vận động bài : “ Năm ngón -Trẻ lắng nghe
tay xinh”

-Trẻ chơi

-Trẻ trả lời


-Trẻ vận động
 
 
 
 

You might also like