You are on page 1of 9

Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh

Khoa: Cơ khí
Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật Cơ khí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tổng quát về học phần


Tên Học phần CHI TIẾT MÁY (Machine elements)
Mã số HP: 083002
Số tín chỉ 3 TC (3,0 ,3)
Số tiết - Tổng 45 LT 45 BT/TL 0 TN/TH BTL TKMH/
DAMH
Thực tập bên ngoài: buổi.
Đánh giá (Thang Quá trình: 30% Chuyên cần, bài tập, kiểm tra
điểm 10 ) trên lớp
Thi cuối kỳ: 70% Thi viết
Môn tiên quyết - MS:
Môn học trước - Nguyên lý máy MS: 083001;083009
Môn song hành - MS:
CTĐT ngành - Ngành KỸ THUẬT TÀU THỦY – Chuyên nghành THIẾT KẾ
THÂN TÀU THỦY, CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU THỦY, KỸ
THUẬT CÔNG TRÌNH NGOÀI KHƠI, THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG
TÀU THỦY
- Ngành KHOA HỌC HÀNG HẢI – Chuyên nghành KHAI THÁC
MÁY TÀU THỦY
- Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ – Chuyên nghành CƠ
KHÍ Ô TÔ
Trình độ Đại học, Cao đẳng
Khối kiến thức Thuộc khối KT: Cơ sở ngành
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học

Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm, TH
thực hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;
- Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có không quá 1 BTL, mỗi học phần có không quá 3 BTL
- TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế môn học có mã học phần riêng;
- Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết; giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =30 tiết.
2. Mục tiêu của học phần:
2.1 Kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chủng loại, ưu nhược

điểm của các chi tiết máy và tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung
như đai, xích, bánh răng, ổ lăn, trục then,…
- Giúp sinh viên nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và tính toán một số bộ truyền

thông dụng như: bộ truyền xích, bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng,…

1
2.2 Kỹ năng:
_ Sinh viên nắm được nguyên lý hoạt động và những kiến thức cơ bản về cấu tạo,
chủng loại, ưu nhược điểm của các chi tiết máy và có khả năng tính toán một số bộ
truyền thông dụng như: bộ truyền xích, bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng…
2.3 Thái độ:
_ Sinh viên phải chuyên cần, nghiêm túc, tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu.
_ Tích cực, chủ động tham gia đóng góp xây dựng bài học.
_ Phát triển kỹ năng nhóm thông qua thuyết trình, thảo luận.

3. Mô tả tóm tắt học phần:


- Nội dung của môn học này là nghiên cứu kiến thức cơ bản về cấu tạo, chủng loại, ưu

nhược điểm của các chi tiết máy và tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng
chung như đai, xích, bánh răng, ổ lăn, trục then,…từ đó có thể tính toán và lập hồ sơ
thiết kế cho cụm máy, máy hay dây chuyền thiết bị.
Nội dung học phần:
3.1 Nội dung khái quát
Lý thuyết BT/TL TN/TH TKMH/DAM Tổng số
TT Tên mục/ tiểu mục
(Số tiết) (Số tiết) (Số tiết) H (Số tiết) tiết/ TC
1 Chương 1. 4 0 4
2 Chương 2. 4 0 4
3 Chương 3. 4 0 4
4 Chương 4. 12 0 12
5 Chương 5. 4 0 4
6 Chương 6. 12 0 12
7 Chương 7. 4 0 4
8 Chương 8. 1 0 1
Cộng: 45 0 45
( TH: thực hành; BT: bài tập; TL: thảo luận; TKMH: thiết kế môn học; BTL: bài tập lớn;
DA: đồ án môn học)

3.2 Nội dungchi tiết và phương pháp giảng dạy, đánh giá
Kiến thức (Biết cái gì) Kỹ năng (Làm PP giảng PP đánh giá
được gì?) dạy

2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
TRONG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Nắm được các
1.1 Các khái niệm – môn học chi tiết khái niệm và
máy hiểu được bản Thuyết trình
1.2 Tải trọng và các dạng ứng suất
chất của các chỉ (có minh Vấn đáp
1.3 Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng
làm việc của chi tiết máy tiêu yêu cầu họa)
1.4 Độ bền mỏi của chi tiết máy làm việc của
1.5 Chọn vật liệu chế tạo chi tiết máy chi tiết máy
Tham khảo: Chương 1 tài liệu [1]
CHƯƠNG 2: BỘ TRUYỀN ĐAI
2.1 Khái niệm chung
Các thông số hình học chính của bộ
2.2 Hiểu cấu tạo và
truyền đai
2.3 Cơ học truyền động đai đặc điểm làm
2.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán việc, các bước Thuyết trình,
Tính toán bộ truyền đai theo khả để tính chọn bộ thảo luận Bài tập
2.5
năng kéo và độ bền lâu truyền đai theo
2.6 Trình tự thiết kế bộ truyền đai yêu cầu làm
2.7 Bài tập ứng dụng
việc cho trước
Tham khảo: Chương 8 tài liệu [1]
Tự đọc: Trình tự thiết kế bộ truyền đai và
bài tập (Tài liệu [2&4])
CHƯƠNG 3: BỘ TRUYỀN XÍCH
1 Khái niệm chung
Các loại xích truyền động và đĩa
2 Hiểu cấu tạo và
xích
Các thông số hình học chính của bộ đặc điểm làm
3 việc, các bước
truyền xích Thuyết trình,
4 Cơ học truyền động xích để tính chọn bộ
thảo luận Bài tập
Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán và truyền xích
5
chọn vật liệu theo yêu cầu
6 Tính toán bộ truyền xích
làm việc cho
7 Bài tập ứng dụng
Tham khảo: Chương 7 tài liệu [1] trước
Tự đọc: Tính toán bộ truyền xích bài tập
(Tài liệu [2&4])

3
CHƯƠNG 4: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1 Khái niệm chung
2 Tải trọng tính
3 Hiệu suất bộ truyền bánh răng
4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
5 Chọn vật liệu Hiểu cấu tạo và
6 Ứng suất cho phép đặc điểm làm
Tính toán bộ truyền bánh răng trụ việc, các bước
7 Thuyết trình,
răng thẳng
để thiết kế bộ
Tính toán bộ truyền bánh răng trụ thảo luận Bài tập
8
răng nghiêng truyền bánh
Tính toán bộ truyền bánh răng nón răng theo yêu
9
răng thẳng cầu làm việc
10 Kết cấu và bôi trơn bánh răng cho trước
Trình tự thiết kế bộ truyền bánh
11
răng
Tham khảo: Chương 5 tài liệu [1]
Tự đọc: Trình tự thiết kế bộ truyền bánh
răng bài tập (Tài liệu [2&4])
CHƯƠNG 5: BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
1 Khái niệm chung
Các thông số hình học chính của bộ
2 Hiểu cấu tạo và
truyền trục vít Ascimet
3 Cơ học truyền động trục vít đặc điểm làm
4 Vật liệu và ứng suất cho phép việc, các bước
Thuyết trình,
5 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán để thiết kế bộ
thảo luận Bài tập
6 Tính bền bộ truyền trục vít truyền trục vít
Kết cấu và bôi trơn bộ truyền trục theo yêu cầu
7
vít
làm việc cho
8 Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít
Tham khảo: Chương 6 tài liệu [1] trước
Tự đọc: Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít
bài tập (Tài liệu [2&4])

4
CHƯƠNG 6: TRỤC – THEN
1 Trục
1.1 Khái niệm chung
Vật liệu chế tạo trục và ứng suất Hiểu cấu tạo và
1.2
cho phép đặc điểm làm
Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính việc, các bước
1.3 Thuyết trình,
toán trục
để thiết kế trục
1.4 Tính toán trục theo độ bền thảo luận Bài tập
hay tính chọn
2 Then
2.1 Ghép bằng then then theo yêu
2.2 Ghép bằng then hoa cầu làm việc
2.3 Trình tự tính toán then cho trước
Tham khảo: Chương 10 tài liệu [1]
Tự đọc: Tính toán trục theo độ bền Trình tự
tính toán then bài tập (Tài liệu [2&4])
CHƯƠNG 7: Ổ LĂN –KHỚP NỐI
1 Ổ lăn
1.1 Khái niệm chung
Hiểu cấu tạo và
1.2 Lực và ứng suất trong ổ lăn
Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính đặc điểm làm
1.3 việc, các bước Thuyết trình,
toán
1.5 Phương pháp chọn ổ lăn để tính chọn ổ thảo luận Bài tập
1.6 Bôi trơn và che kín ổ lăn lăn theo yêu
Trình tự lựa chọn ổ lăn cầu làm việc
1.7
cho trước
2. Khớp nối
Tham khảo: Chương 12&13 tài liệu [1]
bài tập (Tài liệu [2&4])
CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG TIN HỌC ĐỂ
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHI TIẾT
Sử dụng được
MÁY
phần thiết kế
8.1 Giới thiệu chung
chi tiết máy Thuyết trình
8.2 Thiết kế bộ truyền đai
trong phần (có minh Bài tập
8.3 Thiết kế bộ truyền xích
mềm Inventor họa)
8.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng
2010 version
8.5 Lắp ráp và mô phỏng các bộ truyền
student
Tham khảo: tài liệu [3]

3.3 Phân bổ thời gian chi tiết

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học


Nội dung Tổng
Lên lớp Thực Tự
5
hành, nghiên
Lý Bài Thảo
thí cứu
thuyết tập luận
nghiệm
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN TRONG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT
KẾ CHI TIẾT MÁY
1.1 Các khái niệm – môn học
chi tiết máy
1.2 Tải trọng và các dạng ứng
suất
4 0 0 8 12
1.3 Những chỉ tiêu chủ yếu về
khả năng làm việc của chi
tiết máy
1.4 Độ bền mỏi của chi tiết
máy
1.5 Chọn vật liệu chế tạo chi
tiết máy
CHƯƠNG 2: BỘ TRUYỀN ĐAI
2.1 Khái niệm chung
Các thông số hình học
2.2
chính của bộ truyền đai
2.3 Cơ học truyền động đai
Các dạng hỏng và chỉ tiêu
2.4
tính toán
Tính toán bộ truyền đai 4 0 0 8 12
2.5 theo khả năng kéo và độ
bền lâu
Trình tự thiết kế bộ truyền
2.6
đai
2.7 Bài tập ứng dụng

CHƯƠNG 3: BỘ TRUYỀN XÍCH


1 Khái niệm chung
Các loại xích truyền động
2
và đĩa xích
Các thông số hình học
3
chính của bộ truyền xích 4 0 0 8 12
4 Cơ học truyền động xích
Các dạng hỏng, chỉ tiêu
5
tính toán và chọn vật liệu
6 Tính toán bộ truyền xích
7 Bài tập ứng dụng

6
CHƯƠNG 4: BỘ TRUYỀN BÁNH
RĂNG
1 Khái niệm chung
2 Tải trọng tính
Hiệu suất bộ truyền bánh
3
răng
Các dạng hỏng và chỉ tiêu
4
tính toán
5 Chọn vật liệu
6 Ứng suất cho phép
12 0 0 24 36
Tính toán bộ truyền bánh
7
răng trụ răng thẳng
Tính toán bộ truyền bánh
8
răng trụ răng nghiêng
Tính toán bộ truyền bánh
9
răng nón răng thẳng
Kết cấu và bôi trơn bánh
10
răng
Trình tự thiết kế bộ truyền
11
bánh răng
CHƯƠNG 5: BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
1 Khái niệm chung
Các thông số hình học
2 chính của bộ truyền trục vít
Ascimet
3 Cơ học truyền động trục vít
Vật liệu và ứng suất cho
4
phép 4 0 0 8 12
Các dạng hỏng và chỉ tiêu
5
tính toán
6 Tính bền bộ truyền trục vít
Kết cấu và bôi trơn bộ
7
truyền trục vít
Trình tự thiết kế bộ truyền
8
trục vít

7
CHƯƠNG 6: TRỤC – THEN
1 Trục
1.1 Khái niệm chung
Vật liệu chế tạo trục và
1.2
ứng suất cho phép
Các dạng hỏng và chỉ tiêu
1.3
tính toán trục 12 0 0 24 36
Tính toán trục theo độ
1.4
bền
2 Then
2.1 Ghép bằng then
2.2 Ghép bằng then hoa
2.3 Trình tự tính toán then
CHƯƠNG 7: Ổ LĂN
1 Ổ lăn
1.1 Khái niệm chung
Lực và ứng suất trong ổ
1.2
lăn 4 0 0 8 12
Các dạng hỏng và chỉ tiêu
1.3
tính toán
1.5 Phương pháp chọn ổ lăn
1.6 Bôi trơn và che kín ổ lăn
1.7 Trình tự lựa chọn ổ lăn
CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG TIN
HỌC ĐỂ TÍNH TOÁN VÀ
THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
8.1 Giới thiệu chung
8.2 Thiết kế bộ truyền đai
1 0 0 30 31
8.3 Thiết kế bộ truyền xích
8.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng
8.5 Lắp ráp và mô phỏng các bộ
truyền

4. Tài liệu học tập

[1] Trịnh Chất , CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY và CHI TIẾT MÁY, NXB Khoa Học Kỹ
Thuật

[2] Trịnh Chất , Lê Văn Uyển, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ tập
1&2 Nhà Xuất Bản Giáo Dục

[3] An Hiệp,Trần Vĩnh Hưng THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY TRÊN MÁY VI TÍNH Nhà
xuất bản gia thông vận tải

8
[4] Nguyễn Hữu Lộc, BÀI TẬP CHI TIẾT MÁY. NXB Đại học Quốc Gia, Tp.HCM,
2004

5. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Sinh viên nắm được nguyên lý hoạt động và những kiến thức cơ bản về cấu tạo,
chủng loại, ưu nhược điểm của các chi tiết máy và có khả năng tính toán một số bộ
truyền thông dụng như: bộ truyền xích, bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng…

6. Hướng dẫn cách đánh giá học phần


- Điểm quá trình (QT): 30%, bao gồm điểm chuyên cần, bài tập, thuyết trình, thảo luận.
- Điểm thi kết thúc hoc phần (KT): 70%, thi tự luận.
- Điểm HP = [(QT * 30) + (KT * 70)] /100
(làm tròn đến một số thập phân)

7. Danh sách giảng viên dự kiến

- ThS Trần Tiến Đạt

- ThS Hồ Ngọc Thế Quang

- ThS Diệp Lâm Kha Tùng

Tp. Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 09 năm 2021

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG

You might also like