You are on page 1of 8

I.

TRẠM NITO
1. Cấu tạo của máy
a. Tủ ĐK trung tâm
b. Tủ ĐK MNK A ,B,C
c. Tủ ĐK bộ gia nhiệt A,B,C
d. Tủ ĐK máy dự A, B,C
2. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Tủ ĐK trung tâm
 Áp dầu máy nén khí B báo sai:Áp dầu hiển thị trên máy tính với hiện
trường không khớp nhau.
 Kiểm tra đồng hồ cơ ngoài hiện trường (MPIAS_1022C)
 Kiểm tra đồng hồ điện tử ngoài hiện trường (PIAS_1022C)
 Kiểm tra dây dẫn từ đồng hồ điện tử về tủ ĐK DCS
 Kiểm tra modun AI_03B
 Kiểm tra ống dẫn dầu từ máy nén khí tới đồng hồ điện tử
 Lỗi bộ đo tốc độ dãn nở DC A: Trên màn hình máy tính giá trị hiển thị
tốc độ của dãn nở DC A = 0r/min (SIA_S401A = 0r/min)
 Kiểm tra dây dẫn từ cảm biến về tủ ĐK DCS
 Kiểm tra bộ chuyển đổi xung thành dòng SIAS_401A
 Nhiệt độ TIC_1102C báo sai :(lớn hơn nhiệt độ thực tế 40C)
 do mối nối tiếp xúc không tốt
 Lỗi mức LI_2: Trên màn hình máy tính báo mức LI_2 = 0
 Tắc ống khí dẫn tín hiệu tới đồng hồ đo.
 Đồng hồ đo hỏng.
b. Tủ ĐK MNK A,B,C
 Máy nén khí không chạy tự động được.
 Do hỏng role thời gian
c. Tủ ĐK bộ gia nhiệt A,B,C
 Mất điện toàn bộ tủ:Atomat tổng của tủ điều khiển máy dự lạnh "nhảy"
 Nguyên nhân là do cuận dây của loc bị chập hoặc dò điện ra vỏ.
d. Tủ ĐK máy dự A,B,C
 Nhiệt độ đầu ra máy dự lạnh báo sai:Nhiệt độ đầu ra của máy dự lạnh
chênh lệch với nhiệt độ trong máy tính TI_1102(lớn hơn +/-50C)
 Kiểm tra can nhiệt TI_1102
 Kiểm tra đồng hồ ngoài hiện trường
II. TRẠM HYDRO
3. Cấu tạo của máy
a. Tủ chỉnh lưu
b. Tủ điều khiển
c. Dây chuyền làm sạch
d. Bộ lọc nước cất
e. Hệ thống đường ống,bồn,van vòi.
4. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Lỗi áp suất bể điện giải cao(lớn hơn 2Mpa): Máy đang chạy thì dừng đèn
cảnh báo 3HL sáng lên.Nhấn nút Reset cũng không được.
 Kiểm tra đồng hồ đo áp ngăn Oxy (PIS1).
 Kiểm tra đồng hồ PT1.
b. Lỗi áp suất H2 sau van điều khiển cao(lớn hơn 2Mpa): Máy đang chạy thì
dừng đèn cảnh báo 4HL sáng lên.Nhấn nút Reset cũng không được.
 Kiểm tra đồng hồ đo áp ngăn Hydro (PIS2)
c. Lỗi nhiệt độ bể điện giải cao(lớn hơn 900C): Máy đang chạy thì dừng đèn
cảnh báo 2HL sáng lên.Nhấn nút Reset cũng không được.
 Kiểm tra đồng hồ ĐK nhiệt độ TIC1
 Kiểm tra van PY2,TV1
 Kiểm tra can nhiệt TE_1
III. KHU PHỐI LIỆU
1. Cấu tạo của máy
a. Tủ ĐK trung tâm
b. Hệ thống Xlo,rung,cân
c. Tủ ĐK palang,soda,palang pec,palang do
d. Gầu ngoạm cát
2. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Tủ ĐK trung tâm
 Cân số 4 không cân được tự động:Khi chuyển công tắc xoay S11 sang
Auto thì cân không làm việc.Nhưng chuyển về Man thì cân làm việc bình
thường.
 Kiểm tra tiếp điểm của K11,K9
b. Hệ thống Xlo,rung
 Lỗi sàng cát : Cát từ xilo lúc xuống nhiều lúc xuống ít không ổn định.
 Do chiết áp chỉnh dòng điện hỏng.
 Do bo mạch rung hỏng
 Cài đặt cân:
 Cài giá trị lớn nhất cho cân:
 B1 Nhấn và giữ phím chọn
 B2 Nhấn phím C để chọn
 B3 Nhấn phím C đến " capacity & incremant"
 B4 nhấn chọn "cappacity"
 B5 cài giá trị mong muốn
 Reset lại cân:
 B1 Nhấn và giữ phím chọn
 B2 Nhấn phím C để chọn
 B3 Nhấn phím C đến " calibrationt"
 B4 nhấn chọn "set zero"
 B5 Nhấn
 Test cân
 B1 Nhấn và giữ phím chọn
 B2 Nhấn phím C để chọn
 B3 Nhấn phím C đến " calibrationt"
 B4 nhấn chọn "set span"
 B5 chọn số kg theo trọng lượng đã đặt lên cân
c. Tủ ĐK palang,soda,palang pec,palang do
 Không điều khiển được palang:Bấm tất cả các nút đều không được.
 Kiểm tra nguồn cấp tới.
 Kiểm tra Atomat tổng xem có bị nhảy không?
 Kiểm tra biến áp 380v-48v.
 Kiểm tra dây điều khiển và nút bấm.

IV. KHU CẮT BẺ


1. Cấu tạo của máy
a. Tủ ĐK dao cắt dọc
b. Tủ ĐK dao cắt ngang
c. Tủ ĐK Encoder
d. Tủ ĐK con lăn gia tốc và MA
e. Tủ ĐK tách giữa, búa dập biên
f. Tủ ĐK máy khuyết tật
2. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Tủ ĐK dao cắt dọc
 lỗi dao cắt số 3 : Khi chọn dao cắt số 3 chạy ở chế độ điều khiển bằng tay
và tự động thì đèn đỏ trên tủ điều khiển sáng lên.Drive số 3 báo mã
A8526(không kết nối) dao cắt không điều khiển được
 Kiểm tra Drive số 3
 Kiểm tra moto số 3
b. Tủ ĐK dao cắt ngang
 Sai kích thước:Tấm kính sau khi cắt xong có
 kích thước không đúng với giá trị đặt trên màn hình (lớn hơn +/- 5mm).
 Kiểm tra Encoder.
 Kiểm tra khớp nối mền cua Encoder.
 Kiểm tra bánh xe xem mòn không
 Kiểm tra bi trục bánh xe
c. Tủ ĐK Encoder
d. Tủ ĐK con lăn gia tốc và MA
e. Tủ ĐK tách giữa,búa dập biên

V. KHU ĐÓNG GÓI


A. HỆ THỐNG BỐC XẾP Kr500
1. Cấu tạo của máy
a. Tay bốc kính
b. Tủ điều khiển
c. Tủ kuka
d. Bàn bốc kính
2. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Với Robot 1,2 (robot cũ)
 Không bốc kính tại vị trí đợi:
 Kiểm tra Nút tạm dừng,nút dừng,nút dừng khẩn cấp
 thông số màn hình cảm ứng cài đặt không chính xác
 Đèn hiển thị vị trí bàn bốc chưa sáng.
 Chế độ làm việc lựa chọn chưa chính xác.
 Kiểm tra Áp suất chân không ,Áp suất khí nén,thước MD
 Khi ở chế độ ĐK từ xa,RMS chưa phát lệnh bóc kính.
 Kiểm tra sensor trên con lăn.
 Đã hạ đầu rò đến vị trí chuẩn bị bốc kính nhưng không bán theo bốc
kính:
 Khoảng cách trước sau của tấm kính nhỏ hơn khoảng cách trước sau
của sensor trên con lăn.
 Sensor con lăn bị tác động bởi yếu tố bên ngoài hoặc mất tín hiệu.
 Tốc độ con lăn quá cao.Cao hơn tốc độ phản ứng của robot.
 Bốc kính lệch:
 Thông số màn hình cảm ứng cài đặt không chính xác
 Kính di chuyển trên con lăn bị lệch.
 Nếu "nguồn tốc độ bám theo" trên màn hình cảm ứng được lựa chọn ở
chế độ tại chỗ nguyên nhân là do sensor con lăn bị lỗi hoặc mất tín
hiệu.
 Nếu "nguồn tốc độ bám theo" trên màn hình cảm ứng được lựa chọn ở
chế độ RMS, là hệ thống VS không chính xác.
 Bốc vỡ kính hoặc không bốc:
 Núm hút bị rách,cơ cấu nâng của núm hút gặp sự cố,vị trí bốc của
núm hút bị cao.Hoặc tay bốc bị biến dạng.Làm cho bề mặt núm hút
không phẳng.
 lực hút chân không khong đủ hoặc ống chân không bị tắc.
 Kính bốc lệch.Sau khi MD duỗi ra.hoàn toàn vẫn chưa đo dược biên.
 Hệ thống đo lường lần 2 thước MD thường gặp bị sự cố:Thước MD Làm
việc không nhạy, co duỗi chậm. Thiết bị điều khiển có thông tin cảnh báo “
8108” hoặc “ 8109”( Pittong thước MD nằm ngang hoặc vuông góc
không thu trở lại). Hoặc cảnh báo “ 8114” hoặc “8115”( chưa tìm được
biên tọa độ X hoặc Y). Trong thông tin cảnh báo màn hình cảm ứng có
cảnh báo “ MD xxx nằm ngang” hoặc “ MD xxx vuông góc”. Thông số
đo lần 2 có chính xác không? Làm cho xếp kính vào giá không ngay ngắn
hoặc va đập
 Kiểm tra khoảng cách biên kính xem có vướt quá giới hạn đo của
thước MD hay không; kiểm tra tốc độ co duỗi của thước MD xem có
bị trễ không?
 Kiểm tra Sensor MD xem có phản ứng bình thường không? Tín hiệu
có ổn định không? Kiểm tra cáp điều khiển Sensor MD xem có bị đứt
không?
 Kiểm tra màn hình cảm ứng xem đã lựa chọn “ tính năng MD nằm
ngang/ vuông góc”, Cáp điều khiển Sensor MD có bị đứt không?
 Kiểm tra khoảng cách phản ứng Sensor thước MD xem có phù hợp hat
không? Có bị bụi hay dị vật làm gây nhiễu hay không? Điều chỉnh
giảm tốc độ co duỗi Pittong MD cho phù hợp; trên giao diện “ hiệu
chỉnh thước điện tử MD, quan sát giá trị số thay đổi của thông số thực
tế của thước MD xem có ổn định.
 Sau khi robot bốc kính lên, tự động trở về vị trí bỏ kính: Trên màn hình
cảm ứng báo áp suất chân không không đủ.
 Kiểm tra núm hút chân không xem có bị hư hỏng không? Xem có nằm
cùng trên 1 mặt phẳng hay không? Đường ống chân không có bị rò rỉ
hay không? Lõi lọc của bộ lọc chân không có bị tắc nghẹt hay không?,
bơm chân không có được sửa chữa bảo dưỡng định kỳ hay không?
Bơm chân không vận hành có gì khác thường hay không?
 Ở chế độ tự động, thời gian đợi kính ở phía trước bán bốc quá dài : Tốc
độ làm việc của thước MD chậm hoặc thiết bị đo thước MD bị sự cố
 Tham khảo “ Sự cố thường gặp của hệ thống đo lần 2 thước điện tử
MD”
 Sai số xếp kính tương đối lớn xếp kính không ngay ngắn : Thước điện tử
MD đo có sai số. 1 bộ phận núm hút bị tắc, thời gian thổi khí không
thống nhất, làm cho 2 bên nhả kính không cùng thời gian. Độ cao nhả
kính lớn hoặc góc A nhả kính có sự sai khác.
 Phương pháp xác nhận: sử dụng chế độ “ từng bước- Step” vần hành
đến bước trước khi thổi kính, tạm dừng thiết bị, dùng thước đo mấy
kích thước tương đối : góc A, phương X, phương Y, đo liên tục 5 tấm,
tính toán sai số. cách xử lý hãy tham khảo : “ sự cố thường gặp của
hệ thống đo lần 2 thước MD”
 Sau khi xếp kính, Robot lại mang kính trở ra : Sau khi xếp kính núm hút
thổi khí không hoàn toàn, giữa kính và núm hút còn tồn tại chân không.
 Di chuyển robot đến vị trí sửa chữa, thổi khí cưỡng bức, kiểm tra
lượng khí thổi núm hút của bộ phận tham gia, tháo những núm hút có
lượng khí thổi nhỏ, đồng thời vệ sinh lưới lọc.
 Bàn xoay không xoay : Chốt của Pittong không thu lại, thời gian thu lại
của chốt quá dài hoặc công tắc. lò xo từ chưa đo được chốt thu lại.
 Bulong đế hộp giảm tốc bị lỏng.
 Sự cố về điện.
 Kiểm tra chỉ thị của công tắc lò xo từ của chốt xem có bình thường
không? Van điện từ pittong làm việc có bình thường có kịp thời hay
không? ống khí có bị rò rỉ hay không, chốt có bị kẹt không?
 Kiểm tra đế của hộp giảm tốc có bị lỏng không? Mỗi tháng phải kiểm
tra đế hộp giảm tốc 1 lần.
 Kiểm tra nối dây phần điện có bị lỏng không? Biến tần có bị báo lỗi
không? Thông số biến tần có bị thay đổi không? Bộ hãm của động cơ
có được nới hay không? ( có điện) nguồn điện 3 pha của động cơ có
bình thường không?
 Phối hợp phần cơ qua chặt, kẹt cứng, hoặc biến dạng
 Dùng tay xoay bàn xoay xem có xoay chuyển không? Vết răng của
bánh răng có đồng đều không?
 trở lại vị trí
 Bàn xoay xoay đến vị trí nhưng đèn chỉ thị báo đến vị trí không sáng.
 PLC Tủ điều khiển PLC vừa cấp điện, cần phải xoay chuyển bàn xoay
 Xoay mút xoay chế độ đến chế độ “ bằng tay”, thao tác bằng tay xoay bàn
xoay đến vi trí định vị.
 Vị trí công tắc tiếp cận bàn xoay bất thường hoặc sự cố.
 Kiểm tra công tắc tiếp cận , dùng vật bằng kim loại cho lại gần công
tắc tiếp cận, kiểm tra đèn chỉ thị công tắc xem có sáng hay không? Khi
cần thiết còn phải kiểm tra tín hiệu tương ứng theo bản vẽ sơ đồ điện
xem có vào tiếp điểm tương ứng của PLC không?
 Chốt của bàn xoay chưa vươn – duỗi ra
 Kiểm tra chỉ thị công tắc lò xo từ của chốt xem có bình thường
không? Van điện từ pittong có bình thường không? ống khí có bị rò rỉ
hay không? Chốt có bị kẹt cứng hay không? Vị trí định vị có bị sai
lệch hay không?
 Khi bỏ kính xảy ra va chạm giữa kính trên tay bốc và kính bị vỡ hoặc
kính trên giàn con lăn.
 Kính bốc bị lệch hoặc kính quá lớn, 4 góc của kính bị rủ xuống
 Điều chỉnh thời gian bốc kính, không cho phép bốc kính có quy cách
vượt quá quy định của tay bốc.
 Bulong siết chặt của tay bốc bị lỏng hoặc tay bố bị biến dạng, vị trí bỏ
kính của tay bốc không song song với con lăn.
 Kiểm tra xem tay bốc có bị lỏng hay bị biến dạng không? Điều chỉnh
độ phẳng núm hút tay bốc.

b. Với Robot 3,4 (robot mới).
 Robot bốc kính trên dàn con lăn rồi xoay vào giá.khi xoay đến giá thi
đừng lại không nhả kính vào giá
 Kiểm tra role trung gian KA3403,van 58YV1 (Thước MD đơn)
 Kiểm tra role trung gian KA3404,van 58YV2 (Thước MD đôi)
 Kiểm tra cảm biến 30B3 trên thước MD đơn
 Kiểm tra cảm biến 30B1, 30B1, trên thước MD đôi.
 Không xoay được bàn bốc: Khi nhấn nút xoay phải hoặc xoay trái.bàn
bốc không chuyển động.
 Kiểm tra moto
 Kiểm tra sensor vị trí.
 Kiểm tra biến tần.

B. MÁY PHUN BỘT


1. Cấu tạo của máy
a. cấu tạo bởi hệ thống cơ
b. hệ thống điều khiển
c. hệ thống cung cấp gió(áp suất tiêu chuẩn 0.08Mpa)
2. Mô tả sự cố và phương pháp xử lý
a. Áp suất máy nén khí thấp (nhỏ hơn 0.06Mpa):
a. Vệ sinh bụi bám trên bề mặt lõi lọc.
b. Kiểm tra cánh Graphit của bơm gió
b. Không có bột:
c. Kiểm tra phía trên bộ chia xem có bị tràn bột hay không
d. Kiểm tra cảm biến quang cảm biến quang trên con lăn kính
c. Đột nhiên dừng phun bột:
e. kiểm tra đường ống cấp gió
f. Kiểm tra máy nén khí

You might also like