You are on page 1of 23

CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA

ĐIỂM TRUNG TÍNH TRONG


HỆ THỐNG ĐIỆN
2.1 - KHÁI NIỆM CHUNG

A B A B C
➢ Trong mạng điện ba pha điểm C

trung tính là điểm chung của ba


cuộn dây nối hình sao của máy
phát điện hay máy biến áp. X Y Z
X Y Z

➢ Điểm trung tính có ba chế độ làm việc: Trung tính cách điện đối với
đất, trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang, trung tính trực tiếp nối
đất.
➢ Chế độ làm việc của điểm trung tính ảnh hưởng đến công tác thiết kế
và vận hành hệ thống điện như: Chọn các thông số của bảo về role,
chọn cách điện cho máy biến áp và thiết bị điện, chọn các biện pháp
nối đất…
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.1- Tình trạng làm việc bình A Ifa Ipta

thường Z
Ifb Iptb
➢ Xét sơ đồ đơn giản gồm máy Z
B
phát, đường dây và phụ tải như Ifc Iptc Z
hình 2.1a. Giản đồ vecto như C
ICoa ICob ICoc
hình 2.1b. Hình 2-1a

➢ Mỗi đường dây một pha đối với


đất có một điện dung phân bố Ua
đều dọc chiều dài đường dây. I fa
Để đơn giản xem điện dung 3 a I pta
 pta
pha đối với đất đối xứng và tập I Coa

trung ở giữa đường dây. Uc Ub


Hình 2-1b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.1- Tình trạng làm việc bình A Ifa Ipta

thường Z
Ifb Iptb
➢ Chế độ làm việc bình thường Z
B
điện áp 3 pha đối với đất Ua, Ub, Ifc Iptc Z
Uc đối xứng nên các dòng điện C
ICoa ICob ICoc
dung IC0a, IC0b, IC0c cũng đối Hình 2-1a
xứng. Ta có:

Ua
I fa
a I pta
 pta
I Coa
𝑈𝑓
Trong đó: 𝐼𝐶 = = 𝑈𝑓 . 𝜔𝐶 Uc
𝑋𝐶 Ub
Hình 2-1b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.1- Tình trạng làm việc bình A Ifa Ipta

thường Z
Ifb Iptb
➢ Dòng điện trong các pha máy Z
B
phát được xác định như sau: Ifc Iptc Z
C
ICoa ICob ICoc
Hình 2-1a

Ua
I fa
➢ Từ giản đồ vecto cho thấy dòng điện dung a I pta

làm giảm góc lệch pha của dòng điện chạy  pta
I Coa
trong các cuộn dây của máy phát, như vậy Uc Ub
nó có tác dụng nâng cao hệ số công suất.
Hình 2-1b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
A Ifa Ipta

➢ Xét mạng điện 3 pha có pha C Z


chạm đất như hình 2.2, điện áp Ifb Iptb Z

pha C bằng không. B


Ifc Iptc Z
➢ Điện áp pha C bằng không có C
ICa ICb ICc
IC
thể xem như tại chỗ chạm đất Hình 2-2a
được đặt thêm một điện áp thứ
tự không bằng –Uc. U’a
Ua
U’ab
➢ Như vậy điện áp sau khi chạm đất bằng
tổng hình học của điện áp trước khi chạm
60o U’b
đất và điện áp thứ tự không.
Uc Ub
Hình 2.2b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
A Ifa Ipta

Z
Ifb Iptb Z
B
Ifc Iptc Z
C
ICa ICb ICc
➢ Từ giản đồ hình 2.2b cho phép IC
Hình 2-2a
xác định được:
U’a
Ua
U’ab

60o U’b

Uc Ub
Hình 2.2b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
A Ifa Ipta

➢ Như vậy điện áp của pha chạm Z


đất bằng không và điện áp 2 pha Ifb Iptb Z

còn lại tăng lên  3 lần. B


Ifc Iptc Z
C
➢ Cho nên dòng điện chạy qua IC
ICa ICb ICc
Hình 2-2a
điện dung của pha chạm đất
bằng không và dòng điện chạy
qua điện dung của 2 pha còn lại U’a

tăng lên  3 lần. Ua


U’ab

60o U’b

Uc Ub
Hình 2.2b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
A Ifa Ipta

➢ Từ sơ đồ mạng điện và giản đồ Iptb


Z
Ifb Z
vecto có thể xác định được dòng
B
điện chạy trong đất. Ifc Iptc Z
C
ICa ICb ICc
IC
Hình 2-2a

U’a
Ua
U’ab

➢ Qua đó cho thấy dòng điện chạm đất phụ -Ic


Icb
thuộc điện áp, tần số và điện dung của pha 60o U’b
đối với đất. Ica

Uc Ic
Ub
Hình 2.2b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
➢ Điện dung giữa đường đây đối với đất phụ  d
thuộc nhiều yếu tố không thể xác định chính
xác được như: Hình 2-3a

o Khoảng cách giữa dây dẫn đối với đất,


o Điều kiện môi trường có đường dây đi qua.
d
o Tiết diện dây dẫn và chiều dài đường dây.

➢ Cho nên dòng điện dung thường được xác Hình 2-3b
định theo công thức kinh nghiệm.

o Đối với đường dây trên không: ➢ Trong đó:


o Ud là điện áp dây [kV]
o Đối với đường dây cáp: o l là tổng chiều dài các
xuất tuyến đang tham
gia làm việc [Km]
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất

➢ Từ giản đồ vecto ta xác định U’a


Ua
được: U’ab

-Ic
Icb

60o
Ica U’b

Ic
Uc Ub
Hình 2.2b

➢ Như vậy điện áp dây trước và sau khi


chạm đất không thay đổi.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
➢ Khi mạng điện có một pha chạm đất trực tiếp thì sẽ có những thay đổi
sau:
o Điện áp của pha chạm đất bằng không và điện áp của 2 pha còn lại tăng lên 3
lần.
o Dòng điện dung chạy trong pha chạm đất tăng lên 3 lần, còn dòng điện dung
chạy trong 2 pha còn lại tăng lên 3 lần.

o Điện áp dây của mạng điện trước và sau khi chạm đất không thay đổi.

o Điện áp điểm trung tính tăng từ không lên bằng điện áp pha.

➢ Do dòng điện dung sau khi chạm đất có giá trị nhỏ và điện áp dây của
mạng điện không thay đổi, cho nên các phụ tải vẫn làm việc bình
thường.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
➢ Mạng điện ba pha trung tính cách điện với đất không cho phép làm
việc lâu dài khi có chạm đất một pha vì các nguyên nhân sau:
A Ifa Ipta

o Khi có chạm đất một pha điện Z


Ifb Iptb Z
áp trên các pha không hư hỏng B
tăng lên 3 lần nên chỗ cách Ifc Iptc Z
C
điện yếu sẽ bị phóng điện gây IC
ICa ICb ICc
Hình 2-2a
ngắn mạch nhiều pha. Để khắc
phục phải thiết kế cách điện
chịu được điện áp dây làm tăng
giá thành đầu tư.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
➢ Mạng điện ba pha trung tính cách điện với đất không cho phép làm
việc lâu dài khi có chạm đất một pha vì các nguyên nhân sau:
A Ifa Ipta

o Khi trị số dòng điện dung đạt Z


Ifb Iptb
một giá trị nhất định sẽ gây ra Z
B
hiện tượng hồ quang chập chờn Ifc Iptc Z
C
làm cho điện áp tăng lên từ IC
ICa ICb ICc
Hình 2-2a
(2,5-3) lần điện áp pha định
mức. Do đó cách điện các pha
không hư hỏng dễ dàng bị chọc
o

thủng gây ngắn mạch nhiều 


o

pha.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐẤT
2.2.2- Tình trạng một pha chạm đất
➢ Quy trình kỹ thuật vận hành quy định cho phép mạng điện làm việc ở
chế độ trung tính cách điện đối với đất trong các trường hợp:

o Dòng điện dung không lớn hơn (20-30)A: Đối với mạng (6-10)kV.

o Dòng điện dung không lớn hơn 15A: Đối với mạng (15-20)kV.

o Dòng điện dung không lớn hơn 10A: Đối với mạng 35kV.

➢ Đối với mạng có điện áp lớn hơn 35kV không cho phép làm việc ở
chế độ trung tính cách điện đối với đất.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA
CUỘN DẬP HỒ QUANG
➢ Khi dòng điện dung lớn hơn giá A Ifa

trị cho phép thường trung tính của


mạng điện được nối đất qua cuộn Ifb

dập hồ quang hình 2.4. B


Ifc
C
➢ Cuộn dập hồ quang là một cuộn IC
ICa ICb ICc
IL
dây quấn trên lõi thép, giá trị điện
kháng có thể điều chỉnh được nhờ Hình 2-4a
thay đổi số vòng dây hoặc khe hở
UC
của lõi thép.

➢ Trong chế độ làm việc bình thường điện áp đặt lên


IC IL
cuộn dây bằng không cho nên không có dòng điện
Hình 2-4b
chạy qua.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA
CUỘN DẬP HỒ QUANG
➢ Khi có một pha chạm đất điện A Ifa

áp điểm trung tính tăng lên


bằng điện áp pha, trong cuộn Ifb

dập hồ quang xuất hiện dòng B


Ifc
điện cảm IL chậm pha so với C
ICb
ICa ICc
điện áp trung tính một góc IL IC

90o.
Hình 2-4a

➢ Kết quả tại chỗ chạm đất có 2 dòng UC


điện IL và IC ngược pha nhau, nếu
điều chỉnh IL thích hợp thì dòng chạm
đất bằng không sẽ không xuất hiện hồ IC IL
quang. Hçnh 2-4b
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA
CUỘN DẬP HỒ QUANG
A Ifa
U’a
Ua
U’ab
Ifb
-Ic
B Icb
Ifc 60o
Ica U’b
C
ICa ICb ICc
IL IC
Ic
Uc Ub

-Uc
Hình 2.2b
Hình 2-4a
-Uc

-Ic IL

-Ic IL

➢ Đối với mạng điện ba pha trung tính nối đất qua
cuộn dập hồ quang cũng phải thiết kế cách điện
theo điện áp dây.
2.2 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA
CUỘN DẬP HỒ QUANG
A Ifa
➢ Mạng điện ba pha trung tính nối
đất qua cuộn dập hồ quang có 3 Ifb
chế độ bù: B
Ifc
o Bù đủ: IL = IC C
ICa ICb ICc
o Bù thiếu: IL < IC IL IC

o Bù thừa: IL > IC Hình 2-4a

UC

➢ Trong vận hành khi có chạm đất một pha, dòng


chạm đất sau khi bù cần có một giá trị nào đó để
cung cấp cho BVRL báo tín hiệu chạm đất một IC IL

pha nên thường thực hiện bù thừa. Hình 2-4b


2.3 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH TRỰC TIẾP
NỐI ĐẤT
➢ Mạng điện 110kV và cao hơn đều thiết kế trung
tính trực tiếp nối đất vì các nguyên nhân sau: A Ifa

o Dòng điện dung lớn do điện áp cao và Ifb


đường dây dài. B
Ifc
C

o Nếu dùng mạng nối đất qua cuộn dập hồ Hình 2-5a
quang thì cũng phải thiết kế cách điện theo
điện áp dây, việc tăng cường cách điện cho A Ifa
mạng lớn hơn 110kV rất tốn kém.
Ifb
➢ Ưu điểm cơ bản của mạng điện ba pha trung
B
tính nối đất trực tiếp là cách điện được thiết kế Ifc
theo điện áp pha nên giảm được vốn đầu tư. C

Hình 2-5b
2.3 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH TRỰC TIẾP
NỐI ĐẤT
➢ Mạng điện ba pha trung tính trực tiếp nối đất
IN
cũng có những hạn chế sau:
o Khi chạm đất một pha là ngắn mạch nên I N(1)
BVRL sẽ tác động MC cắt làm ngừng ( 3)
cung cấp điện. I N

o Dòng ngắn mạch một pha lớn nên thiết bị


Xgh Xtt
nối đất phức tạp và đắt tiền. Hình 2-6a

o Dòng điện ngắn mạch một pha có thể lớn


hơn dòng ngắn mạch ba pha gây ảnh
hưởng đến các thiết bị đóng cắt. X tt  X gh
30m
N1


N2

25km tgh t
Hình 2-6b
2.3 – MẠNG ĐIỆN BA PHA TRUNG TÍNH TRỰC TIẾP
NỐI ĐẤT

➢ Thực tế vận hành để hạn chế dòng điện ngắn mạch một pha phải mở
bớt một số điểm nối đất trung tính máy biến áp hoặc nối đất qua một
điện kháng nhỏ.

X01 X02 X0i X0n X0

Hình 2-7a Hình 2-7b

Hình 2-7c

You might also like