You are on page 1of 26

Nhóm

Phân tích cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội


và các yếu tố thúc đẩy sự ra ra đời
của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Thành viên
Nguyễn Tấn Tài Nguyễn Thị Thành

Lê Thị Thúy Nguyễn Thị Thanh Thúy

Lê Văn Thắng Đoàn Sơn Thủy

Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Tuấn Anh

Trương Thị Minh Tâm Đặng PhươngThanh


History
Tại sao ra
đời nhà n
ước Văn
Lang – Âu
Lạc

Thứ nhất, do nhu cầu lớn trong tự vệ và trị


thủy – thủy lợi
=> đòi hỏi phải có một tổ chức xã hội mới
Thứ hai, yêu cầu chống giặc ngoại xâm
=> nhu cầu phải có một tổ chức đoàn kết, tập hợp
mọi người lại để chống kẻ thù
Thứ ba, giai cấp thống trị (các thủ lĩnh) có địa
vị, quyền lực, tài sản và vai trò quan trọng
trong xã hội
=> cần công cụ để bảo vệ và củng cố lợi ích của
họ.
=> Nhà nước ra đời để giải quyết ba nhu cầu trên.
=> Nhà nước ra đời dựa trên hai cơ sở: cơ sở kinh
tế & cơ sở xã hội.
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp lúa nước

1. Người Việt cổ đã có được phương thức làm ruộng nước ở ven sông,
ven biển, tránh những ảnh hưởng xấu đến mùa màng.

2. Đồng thời, tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả việc trồng lúa
khá phát triển.
Sự xuất hiện công cụ
bằng đồng thau, sắt
Những người luyện kim đã biết thêm
thành phần chì, tạo ra hợp kim đồng
chì thiếc, đồng thời nắm vững được
thuật luyện kim
=> làm chủ được quá trình đúc đồng

Tạo ra nhiều sản phẩm phục


vụ sản xuất với năng suất
cao hơn.
Chăn nuôi và trồng trọt được đẩy
mạnh và tương trợ lẫn nhau

1. Cho lượng sản phẩm nhiều và ổn định, chủ


yếu là trồng cây ăn quả, rau đậu, nuôi súc vật
(gà, lợn, chó, trâu, bò,…)
2.
Săn bắt và hái lượm bị đẩy xuống thứ yếu
bởi lượng sản phẩm không ổn định, còn bấp
bênh.
Nghề dệt khá phổ biến
Các loại vải mịn, vải thô còn in dấu trên
đồ gốm, một số loại khác phục vụ cho nhu
cầu trang phục
Các nghề thủ công phát triển mạnh.

1. Nghề làm gốm ngày càng theo hướng


thực dụng với hoa văn đơn giản

2. Những đồ dùng như chum, vại, bát, đĩa,…


được tìm thấy rất nhiều ở các di tích khảo
cổ học.
Xuất hiện sự phân công lao động giữa
nông nghiệp và thủ công nghiệp

Kết luận
Biến đổi từ nền kinh tế “tự nhiên nguyên thủy” sang nền kinh tế
“sản xuất nông nghiệp” là chủ yếu

Sự xuất hiện của nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm, dệt
cũng như nghề luyện kim đồng thau đã tạo ra các công cụ lao
động mới, làm tăng năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa
cho xã hội
=> Mầm mống của chế độ tư hữu đã xuất hiện.
Cơ sở xã hội
Sự phát triển của sức sản xuất và kinh tế đã
tạo ra sản phẩm thặng dư trong xã hội

Tác động trực tiếp tới phân


hóa xã hội, thể hiện nổi bật
ở hai hiện tượng:
Thứ nhất, những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị
1.
kinh tế độc lập. Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ

Thứ hai, công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn
2.
hình thành với chế độ sở hữu chung về ruộng đất.
Các tế bào nhỏ Công xã nông Phân chia
Chế độ hôn
xuất hiện và thôn xuất hiện thành các tầng
nhân mẫu hệ bị
trở thành tế phá vỡ công xã lớp có lợi ích
thay thế bởi
bào của xã hội thị tộc khép kín mâu thuẫn
chế độ mẫu hệ


nhau

Trong đó, các nguồn tài liệu cho thấy cuối thời Hùng Vương vẫn là giai
đoạn sơ kỳ của phân hoá giai cấp & chỉ mới phân chia thành các tầng lớp:

Tầng lớp quý tộc Nhìn chung sự phân


hóa vẫn còn diễn ra
chậm chạp, có sự phân
Tầng lớp nông dân công xã
hóa giàu nghèo trong
nông thôn xã hội nhưng chưa sâu
sắc so với các nước
phương Tây hay Trung
Tầng lớp nô tì Quốc.
Câu Hỏi

Câu 1

A Sản xuất thủ công nghiệp.


B Trao đổi, buôn bán qua đường


biển.

Sản xuất nông nghiệp.


D Trao đổi buôn bán qua đường bộ


Câu 1

A Sản xuất thủ công nghiệp.


B Trao đổi, buôn bán qua đường


biển.

Sản xuất nông nghiệp.


D Trao đổi buôn bán qua đường bộ


Câu 2

A Nỏ Liên Châu.

B Mũi phóng lao.


C Rìu vạn năng.

D Súng thần công.


Câu 2

A Nỏ Liên Châu.

B Mũi phóng lao.


C Rìu vạn năng.

D Súng thần công.


Câu 3

A Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.


B Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.


C Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.


D Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.


Câu 3

A Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.


B Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.


C Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.


D Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.


Câu 4

A Sự chuyển biến về kinh tế.


B Sự xuất hiện các giai cấp mới.

C Sự tư hữu hóa trong sản xuất.

D Sự thay đổi trong gia đình.


Câu 4

A Sự chuyển biến về kinh tế.


B Sự xuất hiện các giai cấp mới.

C Sự tư hữu hóa trong sản xuất.

D Sự thay đổi trong gia đình.

You might also like