You are on page 1of 25

THUYẾT TRÌNH

TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN

1
I. Giai Cấp

1 Giai Cấp 2 Đấu tranh giai cấp

3 Đấu tranh của giai cấp vô sản


.
2
*Vậy theo quan điểm của Lê-nin giai cấp
được định nghĩa như thế nào?

3
1.Giai cấp
a.Định Nghĩa:
-Giai cấp là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội,cùng một
lối sống hoặc mức sống, cùng địa vị và uy tín xã hội,v,v….
b.Nguồn gốc của giai cấp
Sự xuất hiện của giai cấp
đến từ đâu?
* Nguyên nhân sâu xa
Sự phát triển của lực
lượng sản xuất và của cải
dư thừa.
* Nguyên nhân trực tiếp
Sự xuất hiện của chế độ tư
hữu và tư liệu sản
xuất.
5
c.Kết cấu xã hội và giai cấp
CHẾ ĐỘ XÃ HỘI GIAI CẤP CƠ BẢN

Chiếm hữu nô lệ Chủ nô - nô lệ

Xã hội phong kiến Địa chủ- nông nô

Tư bản chủ nghĩa Tư sản- vô sản

6
2.Đấu tranh giai cấp
• Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to
lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất
xã hội nhất định.

7
3.Đấu tranh giai cấp vô sản
• Trong lịch sử tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấ
p tư sản cuộc đấu tranh cuối cùng trong lịch sử.
• Đấu tranh kinh tế.
• Đấu tranh chính trị.
• Đấu tranh tư tưởng.

8
II.Dân Tộc
1 Định nghĩa 2 Đặc Trưng

3 Đấu tranh của giai cấp vô sản

4 Các hình thức của dân tộc


.
9
Dân tộc là gì ?
1.Định nghĩa
Dân tộc được hiểu là một cộng đồng người ổn định , được hình thành
trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ , một ngôn ngữ , một nền kinh tế
thống nhất , một nền văn hóa và tâm lý , tính cách bền vững với một
nhà nước và pháp luật thống nhất.

10
Dân tộc có những đặc trưng gì?
2.Đặc trưng
• Ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
• Thống nhất về ngôn ngữ.
• Thống nhất về kinh tế.
• Bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách.
• Một nhà nước và pháp luật thống nhất.

11
3.Mối quan hệ giữa giai cấp nhân loại
a)Quan hệ giai cấp dân tộc
• Dân tộc và giai cấp là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác
nhau , có vai trò lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội.
• Giai cấp có trước dân tộc ngành nghìn năm > Giai cấp quyết định
dân tộc > Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai
cấp .

12
b) Quan hệ giai cấp-dân tộc-nhân loại
• Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên Trái Đất .
• Bản chất xã hội là tính thống nhất toàn nhân loại.
• Lợi ích giai cấp , dân tộc chi phối lợi ích nhân loại .
• Sự tồn tại của nhân loại là điều kiện , tiền đề cho sự tồn tại của
giai cấp dân tộc.
• Sự phát triển của nhân loại tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh
giai cấp , dân tộc giai cấp .

13
c) Ý nghĩa thực tiễn và phương
pháp luận
• - Phê phán các quan điểm sai trái
• - Vận dụng trong sự nghiệp cách mạng VN

14
4.Các hình thức của dân tộc
Dân tộc có bao nhiêu hình thức?
Dân tộc có ba hình thức: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc

Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc 15


a)Thị tộc
Thị tộc : là hình thức xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người.
*Đặc điểm của thị tộc
• Có quy mô nhỏ nhất
• Cùng một tổ tiên do chế độ quần hôn
• Chế độ mẫu quyền =>chế độ phụ quyền.
• Bắt đầu có quan hệ cộng động.
• Cơ sở kinh tế.
• Tổ chức xã hội.

16
b) Bộ lạc
• Bộ lạc là hình thức người
phát triển từ thị tộc và có sự
liên kết từ nhiều thị tộc cùng
huyết thống tạo thành hoặc
các thị tộc có quan hệ hôn
nhân liên kết với nhau.

17
b) Bộ lạc
Đặc điểm :
• Có qui mô lớn hơn thị tộc
• Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập
quán, văn hóa, tín ngưỡng và sống
trên cùng một lãnh thổ và có tên
gọi riêng.
• Cơ sở kinh tế.
• Tổ chức xã hội.

18
c) Bộ tộc
Bộ tộc : là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia
giai cấp:
• Từ sự liên hiệp của nhiều bộ lạc
• Thường có mối quan hệ huyết thống nhất định (huyết tộc).

19
19
c) Bộ tộc
Đặc điểm :
• Bộ tộc là nơi liên kết những bộ lạc không cùng
huyết thống
• Bộ lạc có lãnh thổ tương đối ổn định, dân cư đa
dạng và đan xen, đa ngôn ngữ và văn hóa.
• Tổ chức xã hội
• Bộ tộc đầu tiênkhông theo quan hệ huyết thống mà
dựa trên mối quan hệ về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa.

20
Thị tộc, bộ lạc,bộ tộc được phân biệt như thế nào?
Tiêu chí phân biệt Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc
Khái niệm Là cộng đồng Là cộng đồng Là cộng đồng dân
người có cùng người được liên cư được liên kết từ
huyết thống kết từ nhiều thị tộc nhiều bộ lạc.

Đặc trưng Có cơ sở tồn tại về Thường có ngôn Dân cư đa dạng,


kinh tế gồm quyền ngữ, phong tục tập lãnh thổ ổn
sở hữu chung về quán, văn hóa, tín định,đa dạng ngôn
tài sản và tư liệu ngưỡng và cùng ngữ và văn hóa.
sản xuất, chung sống tronng
những sản phẩm một lãnh thổ
được chia đều cho nhưng chưa ổn
các thành viên định.
21
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu hỏi:
• 1.Giai cấp là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội
,cùng một lối sống hoặc mức sống, cùng địa vị và uy tín xã hội,v,v
… đâu là ý đúng của khái niệm trên?
• A. Định nghĩa
• B. Nguồn gốc
• C. Kết cấu xã hội và giai cấp

22
2. Ảnh nào dưới đây là thị tộc?

A B

C 23
4. KHÁI NIỆM NÀO DƯỚI ĐÂY LÀ BỘ TỘC?
A.Là cộng đồng người có cùng huyết thống
B.Là cộng đồng người được liên kết từ nhiều thị tộc
C. Là cộng đồng dân cư được liên kết từ nhiều bộ lạc.

5. MỘT TRONG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TỘC LÀ?


A. Là nơi liên kết những bộ lạc không cùng huyết thống
B. Có quy mô nhỏ
C. Cơ sở kinh tế: Là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất.

24
THÀNH VIÊN NHÓM
TRƯỞNG NHÓM SOẠN NỘI DUNG POWERPOINT THUYẾT TRÌNH

Nguyễn Hoàng Chuẩn Huỳnh Long Giang Nguyễn Bảo Ngọc Tăng Thị Huỳnh Chân
B2304619 B230462712 B2306385 B2015141
Trương Tiến Phát B2308318 Võ Thị Anh Thư Võ Đinh Bằng
Phan Thanh Thảo C2300117
Hồ Huỳnh Như C2300115 B2306408 B2304262
Trần Trung Thực B2304086 Trần Nhật Tiến Nguyễn Thị Bảo Trúc
Võ Đức Huy B2304636 B2305550 B2306043
Trần Gia Huy
B2305525
Nhật Đăng
B2304624

25

You might also like