You are on page 1of 31

NGỮ VĂN 9

A. Cơ bản

B. Nâng cao

Ý nghĩa nhan đề, các hình ảnh biểu tượng


A. Cơ bản

I. Thế nào là đoạn/bài văn


NLVH

II. Cách viết đoạn/bài văn NLVH


Ý nghĩa nhan đề, các hình ảnh biểu tượng
1 ý/nội
dung/chủ đề
(1) Đoạn văn
Lùi đầu,
chấm cuối

Giải thích/Phân
tích/chứng minh
I. 1. Đoạn văn
(2) Nghị luận
nghị luận văn học
Lí lẽ, dẫn chứng
từ văn học

Đoạn thơ/bài
thơ
(3) Văn học
Đoạn
trích/truyện
ngắn
Kết cấu 3 phần:
mở - thân - kết
(1) Bài văn
Nhiều đoạn văn

Giải thích/Phân
tích/chứng minh
I.2. Bài văn
(2) Nghị luận
nghị luận văn học
Lí lẽ, dẫn chứng
từ văn học

Đoạn thơ/bài
thơ
(3) Văn học
Đoạn
trích/truyện
ngắn
II. Cách viết đoạn/bài văn NLVH

B.

Ý nghĩa nhan đề, các hình ảnh biểu tượng


II.1. 4 bước NL văn học (đoạn/bài
ngắn)

Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu

Tìm hiểu đoạn thơ/văn

Lập ý, sắp xếp ý

Viết đoạn/bài văn NLVH


II.2. Trình tự viết đoạn/bài văn NL văn học

Giới thiệu vấn đề NL (xx + kqvđ)

Triển khai vấn đề NL (gt +pt)

Mở rộng/nâng cao vấn đề (tđ + tp)

Khẳng định vấn đề NL(ss +cn)


(a) Các cách trình
bày đoạn văn

Tổng
Diễn Quy Song Móc
- Phân
dịch nạp hành xích
- Hợp
1. Cách viết đoạn văn NLVH
diễn dịch
C1: CCĐ -> Giới thiệu xuất xứ
+ khái quát vấn đề nghị luận

Ý 1 của vấn đề

Ý 2 của vấn đề

Ý 3 của vấn đề

Ý 4: Mở rộng, nâng cao vấn đề


2. Cách viết đoạn văn NLVH
quy nạp

Ý 1 của vấn đề

Ý 2 của vấn đề

Ý 3 của vấn đề

Ý 4: Mở rộng, nâng cao vấn đề

Câu chốt: Khẳng định/ kq vấn đề


3. Cách viết đoạn văn
NLVH tổng - phân - hợp
C1: CCĐ -> Giới thiệu khái
quát VĐNL

Ý 1 của vấn đề

Ý 2 của vấn đề

Ý 3 của vấn đề

Ý 4: Mở rộng, nâng cao vấn đề

Câu chốt: Đánh giá khái quát lại VĐ


(b) Cách trình bày
bài văn

Mở Thân
Kết
bài = bài =
bài =
1-2 2
1 câu
câu đoạn
(c) Các thao tác
nghị luận

Giải Chứng Bình


Phân So
thích: minh: luận:
tích: đi sánh,
cắt dẫn bàn
sâu bác bỏ
nghĩa chứng bạc
A.

B. Nâng cao

Ý nghĩa nhan đề, các hình ảnh biểu tượng


Đề Thực hành đoạn văn NLVH
Viết đoạn văn 15 câu theo phép lập luận tổng – phân - hợp cảm nhận vẻ đẹp của tình
đồng chí trong đoạn thơ sau đây. Trong đoạn văn có sử dụng một thành phần biệt lập
tình thái và một phép nối, chú thích rõ thành phần biệt lập tình thái và phép nối.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
1 Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-> Đồng cảm, thấu hiểu tâm tư, tình cảm: hi sinh, nặng lòng, nỗi nhớ
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy
Đề Thực hành đoạn văn NLVH
I. Yêu cầu:
1. Hình thức: đoạn văn t-p-h/15 câu
2. Nội dung: Vẻ đẹp của tình đồng chí (trong đoạn thơ)
1
3. Tiếng Việt: 01 thành phần biệt lập tình thái, 01 phép nối.
C1: Cảm nhận đoạn/bài thơ ->Lập ý cắt
ngang, chia phần

C2: Cảm nhận tc, cx tác giả -> Cung


bậc/sự phát triển tc, cx của tác giả

C3: Cảm nhận 1 nội dung/nghệ thuật ->


Chia khía cạnh/phương diện
Một số
cách lập ý C4: Nhân vật -> Đặc điểm: Tâm
trạng/phẩm chất/số phận, tình cảm

C5: Nội dung tư tưởng -> Biểu hiện cụ thể


của nội dung, tư tưởng

C6: Tín hiệu nghệ thuật -> Nghệ thuật ->


nội dung
Đề Thực hành HTĐS
II. Lập ý: Vẻ đẹp tình đồng chí
- Qua sự đồng cảm, thấu hiểu tâm tư tình cảm (3 câu đầu):
+ sự hi sinh thầm lặng
+ nỗi nặng lòng
1
+ nỗi nhớ quê nhà
- Qua sự chia sẻ gian khổ, thiếu thốn (5 câu tiếp):
+ gian khổ của bệnh tật
+ gian khó trong đời sống
- Qua tình yêu thương sâu sắc (câu cuối)
+ qua từ thương
+ cử chỉ, hành động: tay nắm lấy bàn tay
Đề Thực hành đoạn văn NLVH
III. Trình bày:
1. Mở/Tổng: = ccđ: Dẫn (xuất xứ) + giới (khái quát vấn đề)
- Chính Hữu đã thể hiện thật chân thực và cảm động vẻ đẹp của tình đồng chí trong đoạn thơ
sau: “Ruộng nương…bàn tay”.
1 - Qua đoạn thơ sau đây trong bài “ĐC”, CH đã định nghĩa bằng thơ đầy cảm động về tình đồng
chí giữa những người lính: “Ruộng nương…bàn tay”.
2. Thân/Phân: Vẻ đẹp của tình đồng chí:
- Ý 1: Qua sự đồng cảm, thấu hiểu tâm tư tình cảm (3 câu đầu): Ta cảm nhận được…
+ sự hi sinh thầm lặng
+ nỗi nặng lòng
+ nỗi nhớ quê nhà
- Ý 2: Qua sự chia sẻ gian khổ, thiếu thốn (5 câu tiếp): Nhưng người lính không chỉ thấu hiểu
tâm tư mà còn cùng nhau chia sẻ những…
+ gian khổ của bệnh tật
+ gian khó trong đời sống
- Ý 3: Qua tình yêu thương và sức mạnh (câu cuối): Cảm động nhất…/Điều đặc biệt/được thể
Nhớ:

Đặc trưng Nội dung Khách quan


+ thể loại + nghệ thuật + chủ quan
1. Không đúng kiểu đoạn văn theo yêu cầu của
đề bài (hình thức)

2. Nghị luận không trúng yêu cầu nội dung

3. Ý trong đoạn sơ sài, lộn xộn


Các lỗi thường gặp khi
viết đoạn văn NLVH (kết
hợp y/c Tiếng Việt)
4. Thiếu kĩ năng nghị luận: không đưa dẫn
chứng, không pt nghệ thuật, diễn xuôi, suy diễn

5. Quên, thiếu, sai yêu cầu Tiếng Việt, quên


không chú thích

6. Lỗi trình bày: dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt…


Liên kết câu: nối (thật vậy, tóm laị, nói chung, và, bên cạnh…),
thế (tên – tg-nhà văn..), lặp (lặp từ ngữ)…

Yêu cầu
Các thành phần phụ và biệt lập: khởi ngữ (với, về…, + chủ
ngữ), tình thái (có lẽ, hình như…), cảm thán (chao ôi, ôi…), phụ
chú (tên tp (tác giả), - chú thích 1 thông tin)

Tiếng Việt)
Câu theo mục đích nói: bị động (đã được/được), cảm thán ( Ôi,
Chao ôi, biết bao), câu hỏi tu từ (Phải chăng, …?), câu theo
ctnp: câu ghép (2 cụm c- v không bao chứa)…
Đề Thực hành đoạn văn NLVH
Đọc đoạn thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
2 Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!
(Bếp lửa, Bằng Việt)
Viết đoạn văn 15 câu theo phép lập luận diễn dịch, cảm nhận sự “kì lạ và thiêng
liêng” của hình ảnh bếp lửa mà đoạn thơ gợi lên. Trong đoạn văn có sử dụng 01 thành
phần khởi ngữ, 01 phép thế (chú thích rõ thành phần khởi ngữ và phép thế).

You might also like