You are on page 1of 8

Họ và tên:

 Quàng Thị Hằng 205201B193


 Nguyễn Thị Thúy Hiền 205201B194
 Tô Phương Hồng 205201B195
 Nguyễn Quỳnh Hương 205201B196

Nhóm 2 tổ 8 lớp D3BK7

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA DƯỢC


Bài 3: Kiểm nghiệm Isoniazid

I. Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên tắc và làm được các phản ứng định tính isoniazid
- Trình bày được nguyên tắc và thực hiện được các phép thử tinh khiết isoniazid
- Trình bày đợợc nguyên tắc và thực hiện được quy trình định lượng isoniazid bằng
phương pháp đo bromate
- Xây dựng được công thức định lượng isoniazid
Công thức:

C6H7N3O
- Tên khoa học: hydrazid của acid isonicotinic
- PTL: 137,1
II. Tính chất
- Vật lý: Bột kết tinh trắng hòa tan tinh thể không màu, không mùi.
- Độ tan: Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 96, rất khó tan trong ether.

III. Định tính


A. Với AgNO3 (tính khử của nhóm hydrazid)
STT Nội dung Yêu cầu Ghi chú
1 Nguyên tắc - Dựa vào tính khử của nhóm chức hydrazid và sự hỗ biến
phản ứng trong nước của isoniazid.

2 Tiến hành - Thêm vào 1ml dung dịch chế phẩm 2% , một giọt dung
dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa trắng. Sau đó, đun nóng
cho tủa đen của Ag nguyên tố.
- Dụng cụ:
 Bếp điện
 Ống nghiệm
 Pipet chia vạch 2ml
 Kẹp gỗ

3 Kết quả - Isoniazid có nhóm Hydrazid có tính khử mạnh nên khi
tác dụng với AgNO3 xảy ra phản ứng oxy hóa khử. Khi
đun nóng tính khử của Isoniazid tăng đẩy bạc ra khỏi
dung dịch tạo tủa đen của Ag nguyên tố.

 Dung dịch trước khi đun, có kết tủa trắng


 Dung dịch sau khi đun có xuất hiện kết tủa đen

- Kết luận: Dương tính (+)

B. Thuốc thử Fehling


STT Nội dung Yêu cầu Ghi chú
1 Nguyên tắc - Nhóm Hydrazid dễ bị oxy hóa nên có thể dung thuốc thử
phản ứng Fehling.

2 Tiến hành - Thêm vào 1ml chế phẩm 2% một giọt thuốc thử Fehling
A và một giọt thuốc thử Fehling B. Đun nóng có tủa
gạch Cu2O.
- Dụng cụ:
 Bếp điện
 Ống nghiệm
 Pipet chia vạch 2ml
 Kẹp gỗ
3 Kết quả - Thuốc thử Fehling A có công thức CuSO4
- Thuốc thử Fehling B là hỗn dịch của NaOH với muối
tartrate của Na và K có công thức:
NaOOC-CHOH-CHOH-COOK
- Khi trộn Fehling A và Fehling B với nhau thì lúc đầu sẽ
xảy ra phản ứng tạo kết tủa Cu(OH)2, sau đó Cu(OH)2 phản
ứng tiếp với muối tartrate tạo phức đồng tartrate màu xanh.
- Khi đun nóng Isoniazid dễ bị oxy hóa bởi thuốc thử
Fehling cho kết tủa đỏ gạch của Cu2O
R-CO-NH-NH2 + 2CuO + 2OH- R-COOH + N2 + Cu2O +
2H2O

 Dung dịch trước khi đun

 Dung dịch sau khi đun tạo kết tủa đỏ gạch

- Kết luận: Dương tính (+)


C. Phản ứng với CuSO4
STT Nội dung Yêu cầu Ghi chú
1 Nguyên tắc - Isoniazid có tính khử mạnh do có nhóm hydrazid tác dụng
phản ứng CuSO4 xảy ra phản ứng Oxy hóa - khử.
2 Tiến hành - Hòa ta 0,1g chế phẩm trong 5ml nước, thêm 5 giọt dung
dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu xanh do tạo phức.
- Đun nóng màu xanh chuyển thành xnah ngọc thạch và có
bọt khí bay lên.
- Dụng cụ:
 Cân kỹ thuật
 Bếp điện
 Ống nghiệm
 Pipet chia vạch 2ml
 Kẹp gỗ

3 Kết quả - Dung dịch chế phẩm isoniazid trong nước tác dụng với
dung dịch CuSO4 tạo dung dịch màu xanh da trời và có tủa
khi đun nóng dung dịch chuyển sang màu xanh ngọc thạch và
có khí bay ra.
 Dung dịch trước khi đun: có màu xanh do tạo phức

 Dung dịch sau khi đun: có màu xanh ngọc

- Kết luận: Dương tính (+)


IV. Định lượng: bằng phương pháp đo bromate (OXH-K)
STT Nội dung Yêu cầu Ghi chú
1 Nguyên tắc - Brom có tính oxy hóa: Hỗn hợp bromate/ bromid khi acid
phản ứng hóa bằng acid mạnh sẽ giải phóng brom nguyên tố.
- Chuẩn độ bromate là chuẩn độ OXH-K

2 Tiến hành - Hòa tan 0,25g chế phẩm trong nước, thêm nước đến vừa
đủ 100ml. Lấy chính xác 20ml dung dịch trên, thêm
100ml nước, 20ml HCl đặc 0,2g KBr và 0,05ml dung dịch
methyl đó.
- Chuẩn độ với KbrO3 0,1N cho đến khi dung dịch hết màu
đỏ. 1ml KbrO3 tương ứng với 3,429ml C6H7N3O
- Dụng cụ:
 Cân phân tích
 Bình nón dung tích 100ml
 Pipet chia vạch 20ml
 Buret
3 Kết quả - Dung dịch trong bình nón khi nhỏ chỉ thị Methyl có màu đỏ.
Tại thời điểm tương đương dung dịch chuyển từ đỏ hồng
sang vàng nhạt.
 Dung dịch trước khi chuẩn độ: đỏ hồng
 Dung dịch sau chuẩn độ: không màu

Kết luận: Hàm lượng isoniazid đạt tiêu chuẩn


 Xây dựng công thức:
m gốc
Hàm lượng % isoniazid = . 100% (mgốc = 5mkhử)
mkhan

mcân = miso khan + mH2O


100−b
=> mkhan = mcân .
100
N . E . Viso m
mkhử = mcân . (Eiso = )
1000 4
Theo định luật đương lượng tại điểm tương đương
(V.N)iso = (V.N)KBrO3
( V . N ) KBrO 3 M
=> mthử = .
1000 4

5. ( V . N ) KBrO 3 M
=> mgốc iso = .
1000 4

M
5. ( V . N ) KBrO 3 .
4
=> C% = . 100
100−b
mcân . .1000
100

Kết quả thực nghiệm:


mchế phẩm = 0,2505g
mgốc iso = 0,2476g
VKbrO3 = 14,45ml
NKbrO3 = 0,1N
Độ ẩm (b) = 0,08
5. ( V . N ) KBrO 3 M
mgốc iso = . 4
1000
M 137,1
5. ( V . N ) KBrO 3 . 5.14,45 .
4 4
=> C% = 100−b
. 100 = 100−0,0 8
. 100 = 98,94%
mcân . .1000 0,2505 . .1000
100 100

 Chế phẩm phải đạt từ 99-101% theo tính khan  thí nghiệm không đạt tiêu
chuẩn.

You might also like