You are on page 1of 2

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ TRÍ NHỚ

Câu 1. Hãy xác định nội dung phản ánh của trí nhớ
A. Phản ánh kinh nghiệm cũ của con người
B. Phản ánh các sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp lên các giác quan
C. Phản ánh hình ảnh mới
D. Phản ánh thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng
Câu 2. Hãy xác định những đối tượng của trí nhớ
A. Những hình ảnh mới
B. Các hình ảnh đã được trí giác trước đây
C. Các ý nghĩ, tư tưởng đã tiếp thu được
D. B và C

Câu 3. Biểu tượng của trí nhớ khác với hình ảnh của tri giác ở những điểm
sau:
A. Mang tính khái quát cao hơn
B. Mang tính trực quan
C. Chỉ lưu giữ những dấu hiệu đặc trưng, ổn định của sự vật.
D. A và C
Câu 4. Mục đích ghi nhớ rõ ràng, đồng thời chủ thể sử dụng những biện pháp
để ghi nhớ, đó là:
A. Trí nhớ ngắn hạn.
B. Trí nhớ dài hạn.
C. Ghi nhớ có chủ định.
D. Ghi nhớ không chủ định.
Câu 5. Ghi nhớ dựa theo những dàn ý của tài liệu học tập và những mối quan
hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu là biểu hiện của loại ghi nhớ nào?
A. Ghi nhớ máy móc.
B. Ghi nhớ ý nghĩa.
C. Học thuộc từng chữ từng lời.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Làm tái hiện lại những hình ảnh, kinh nghiệm đã có trong trí nhớ,
không cần tri giác lại sự vật, hiện tượng là quá trình…
A. Tái nhận.
B. Tái hiện.
C. Tưởng tượng.
D. Tri giác.
Câu 7. Ghi nhớ không chủ định là ghi nhớ…
A. Những cái gây hứng thú.
B. Những cái là đối tượng hoạt động trí óc tích cực của con người.
C. A và C.
D. Do người lớn yêu cầu.
Câu 8. Hãy xác định biện pháp giúp ghi nhớ tốt
A. Ghi nhớ tích cực.
B. Ghi nhớ ý nghĩa
C. A và B
D. Đọc lại nhiều lần nội dung cần nhớ.
Câu 9. Hãy xác định các biện pháp chống quên
A. Ôn tập ngay sau khi học.
B. Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào hoạt động thực tiễn
C. Hệ thống hóa, khái quát hóa các kiến thức
D. Tất cả các câu trả lời trên
Câu 10.

You might also like