You are on page 1of 3

Họ tên: Trần Huỳnh Như

MSSV: DQT211870

Lớp: DH22QT2

BÀI TẬP CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

9.

a) Phản ảnh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài (tri giác + cảm giác)
b) Sự phản ảnh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện tượng
(cảm giác)
c) Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích (tri
giác)
d) Nguồn khởi đầu của mọi biểu hiện về thế giới (cảm giác)
e) Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng (tri
giác)
f) Kết quả hoạt động của từng cơ quan phân tích (cảm giác)
g) Thiết lập mối quan hệ giữa tâm lý giữa cơ thể với môi trường (cảm giác)
h) Hình ảnh của nó là vật điều chính các hoạt động (cảm giác)
i) Chỉ phản ánh khi sự vật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan (tri
giác + cảm giác)

Bài tập 2:

2. Đây là cảm giác nhìn cho thấy hình dạng của số 6 nên em bé tìm được số 6 ở
đâu cũng bắt ký

3. Đây là cảm giác nghe phản ánh thuộc tính của âm thanh cường độ và âm sắc

Bài tập 4: Các sự kiện dưới đây thuộc quá trình nhận thức cảm tính cảm giác
nhìn và tri giác về thời gian

a) Tri giác trong thời gian quá ngắn 0,005s mắt không thể quan sát được sự
vật
b) Tri giác trong thời gian ngắn 0,05s mắt chỉ tri giác ở mức độ thấp chưa tri
giác được sự vật đó là gì
c) Tri giác trong thời gian 0,5s mắt tri giác được hình dạng của sự vật

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: TRÍ NHỚ

1.
a) Toàn bộ khối lượng thông tin trong tài liệu không khi nào được ghi nhớ một
cách nguyên vẹn (người)

b) Các quá trình tri giác, gìn giữ, xử lý thông tin được thực hiện nhờ những hóa
– điện trong các hợp chất protein (người)

c) Toàn bộ khối lượng tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn (máy)

d) Các quá trình tri giác, gìn giữ, xử lý thông tin đều mang tính chất chọn lọc
(người)

e) Ghi nhớ thông tin không được tiêu chuẩn hóa (người)

f) Ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ (máy)

2. Trí nhớ ngắn hạn đã diễn ra ở người diễn viên trong tình huống trên.

Bài tập 1:

Theo em, học sinh sẽ nhớ những mệnh đề do học sinh tự nghĩ ra hơn. Vì đó là
nội dung mà học sinh tự tạo nên và tự liên kết lại một cách logic trong đầu, còn
các mệnh đề mà thầy cô đưa ra sẵn sẽ dẫn tới việc học sinh sẽ ghi nhớ một cách
máy móc, do đó sẽ không ghi nhớ hiệu quả bằng việc học sinh tự nghĩ ra và ghi
nhớ chúng.

Trong thực tiễn nói chung cũng như trong dạy học nói riêng phải tạo điều kiện
để học sinh tự tìm tòi các kiến thức và tự biết cách sắp xếp chúng sao cho logic
và phù hợp nhất để dễ ghi nhớ và nhớ được lâu hơn, trong hoạt động học tập thì
ghi nhớ logic là hình thức tốt nhất.

Bài tập 2: Học sinh thứ 2 sẽ ghi nhớ câu chuyện tốt hơn vì dựa trên quy luật
hứng thú của trí nhớ thì khi có tinh thần thoải mái thì đầu óc của chúng ta sẽ tiếp
thu kiến thức một cách nhanh hơn.

Bài tập 3:

a) Trường hợp thứ 3 là hiệu quả nhất và trường hợp đầu tiên là kém hiệu quả
nhất

Bài tập 5: Những mệnh đề chỉ đúng với trí nhớ

a) Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lý thông tin được thực hiện nhờ những
biến đổi hóa điện trong các hợp chất protein
e) Sản phẩm là biểu tượng
f) Biểu tượng của nó được tạo ra từ các hình ảnh thu được từ tri giác
Bài tập 6:

a) Quá trình tái hiện


b) Quá trình giữ gìn
c) Quá trình tái hiện

You might also like