You are on page 1of 35

GIÁO ÁN CHI TIẾT

CHỦ ĐỀ: TRI GIÁC


Số tiết: 3 tiết; 50 phút/ tiết
Tên thành viên:

Mã số sinh viên Họ tên

46.01.614.019 Trần Tiến Đài

46.01.614.095 Phạm Vũ Lan Quỳnh

46.01.614.094 Trần Ngọc Phương Quỳnh

Đối tượng: Sinh viên năm I


I. Phương tiện thiết bị hỗ trợ:
- Giáo trình sử dụng: Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (Chủ biên). (2019). Giáo trình Tâm lý học đại cương. NXB Đại học Sư
phạm TPHCM
- Slide bài giảng, video, hình ảnh, powerpoint, máy chiếu, âm thanh
- Tập, viết, đồ dùng học tập
II. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức:
Trình bày được khái niệm tri giác
Phân tích được đặc điểm của tri giác
Giải thích được vai trò của tri giác
Trình bày được phân loại của tri giác
Vận dụng quy luật của tri giác vào đời sống thực tế cụ thể trong giáo dục dạy học cho HS
- Thái độ:
Có ý thức xây dựng phát biểu bài học
Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm
- Kĩ năng:
Phát triển kỹ năng giao tiếp
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
III. Tiến trình thực hiện

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thời gian

1. Khái niệm tri giác: Tri giác là một Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở sinh - SV tập trung chú ý lắng 20 phút
quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn viên nghe và đưa tay phát
vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật Trong trường hợp này, nhóm giáo viên lựa chọn biểu trả lời câu hỏi của
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào đưa ra hình ảnh để sinh viên quan sát và chia sẻ ý giảng viên.
các giác quan của chúng ta. kiến
“Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái niệm Tri
giác là gì. Và để tìm hiêu rkhái niệm về tri giác,
chúng ta sẽ cùng nhìn vào hình ảnh sau và các bạn
sẽ chia sẻ cho thầy theo bạn nó là gì.”
- SV tập trung chú ý lắng

Bước 2: Tổ chức cho sinh viên hành động qua đó nghe và đưa tay phát

phát hiện dấu hiệu, thuộc tính cũng như mối liên hệ biểu trả lời câu hỏi của
giữa các dấu hiệu, thuộc tính đó giảng viên.

Sau khi chiếu hình ảnh, tiếp tục nhắc sinh viên
rằng:
“Các bạn hãy quan sát xem với hình ảnh này thì
bạn thấy gì?”
“Với hình ảnh này thì các bạn ghi nhận được điều
gì từ dữ kiện trên, các bạn sẽ chia sẻ với thầy/cô”
GV mời sinh viên trình bày suy nghĩ và ý kiến của
mình, ghi nhận câu trả lời và dẫn dắt vào bài học.
“Như vậy sau cái ví dụ này thì chúng ta vừa thấy
được có sự xuất hiện của cảm giác và tri giác luôn.
Ở mức độ cảm giác, rất thấp, cảm giác mới chỉ
dừng lại ở mức độ là phản ánh những thuộc tính
riêng lẻ của sự vật hiện tượng, bề ngoài của sự vật
hiện tượng. Các bạn hình dung như ở đây có hình
trái tim, hình ngôi sao, hình tròn, hình chữ nhật,
hình bầu dục… thì tất cả những cái này được nhận
biết qua thông tin riêng lẻ của cảm giác.
Còn tri giác thì nó ở mức độ cao hơn. Tri giác nhờ
kinh nghiệm của con người, nó nhờ những cái cấu
trúc sẵn có của sự vật hiện tượng và các bạn phản
ánh nó một cách trọn vẹn hơn. Và kết quả của sự
trọn vẹn đó là các bạn gọi được tên nó, các bạn gọi
được chính xác nó là cái gì. Nhờ kinh nghiệm các
bạn mới nói được nó là chữ I L U. Nếu như các bạn
chưa học chữ I L U thì các bạn sẽ không bao giờ
nói được nó là chữ I L U. Các bạn chưa có kinh
nghiệm của cái này là chữ viết tắt của I Love you
thì bạn sẽ ko đọc được nó là chữ I Love you. Các
bạn đọc được nó là I Love you nhờ có kinh
nghiệm.”
- SV thảo luận theo cặp
Bước 3:
đôi với bạn cùng bạn tìm
ra đáp án những câu hỏi
Cho sv thảo luận nhóm 10ph để trả lời các câu hỏi của giảng viên.
sau:

- Quá trình tâm lý là gì?

- Qua hoạt động vừa rồi các em hãy cho biết:

+ Nội dung phản ánh của tri giác là gì?

+ Tri giác phản ánh các sự vật hiện tượng như thế
nào?

+ Sản phẩm phản ánh của tri giác là gì?

Gv mời đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi, gv
ghi nhận và đưa ra đáp án:

- Quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý


có mở đầu, diễn biến và kết thúc, diễn ra trong
thời gian tương đối ngắn.

- Nội dung phản ánh của tri giác: tri giác phản
ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện
tượng
- Tri giác phản ánh các sự vật hiện tượng một
cách trọn vẹn.

- Sản phẩm phản ánh của tri giác: hình ảnh trọn
- Sinh viên hình thành
vẹn của sự vật hiện tượng mà ta có thể gọi tên.
khái niệm tri giác
Bước 4:

GV giảng khái niệm tri giác: “Tri giác là một quá


trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan của chúng ta.”

GV phân tích từ khóa:

Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý có bắt


đầu, diễn biến và kết thúc

Phản ánh là hình ảnh phản chiếu sự vật hiện tượng


của thế giới khách quan vào não người

Phản ánh trọn vẹn nghĩa là phản ánh toàn bộ rõ


ràng hình ảnh giữa sự vật này với sự vật kia
Ví dụ: Khi các bạn còn bé các bạn ăn đồ ăn nóng
thì các bạn chỉ kêu lên cảm nhận của mình về món
đồ ăn đó ví dụ như “Nóng quá”, “Dở quá” bởi vì
lúc đó mình chưa biết đó là món gì còn nếu mình
đã biết món ăn đó tên gì nhờ kinh nghiệm thì khi
đó chúng ta sẽ dùng tri giác để gọi tên món ăn đi
kèm theo cảm giác ví dụ như “Món súp này nóng
quá”. - SV từng nhóm lên trình
bày sự khác nhau và
Bước 5: Sự khác nhau của tri giác và cảm giác
giống nhau của tri giác
HS làm nhóm sau đó đứng lên phát biểu cho cô và và cảm giác
cả lớp

Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau về đặc điểm


của cảm giác và tri giác

GV chia bảng thành 2 phần: giống nhau và khác


nhau cảm giác & tri giác

Thời gian: 3-5 phút


- SV tham gia trả lời các
GV chấm điểm cho nhóm nào trả lời đúng
câu hỏi luyện tập.
Bước 6: Cho học sinh thực hiện các câu hỏi trắc
nghiệm

Câu 1: Tri giác là gì?


a) Một quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính bên
trong của sự vật hiện tượng.
b) Một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn
vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện
tượng.
c) Một quá trình tâm lý chỉ phản ánh màu sắc của
sự vật.
d) Một quá trình tâm lý phản ánh khả năng nói
chuyện của sự vật.
Câu 2: Tri giác phản ánh điều gì của sự vật?
a) Thuộc tính bên ngoài
b) Hiện tượng khách quan
c) Sự vật 1 cách trực tiếp
d) Màu sắc của sự vật hiện tượng
Câu 3: Tri giác phản ánh sự vật 1 cách trọn vẹn
theo cái gì?
a) Theo cấu trúc nhất định
b) Theo mô hình
c) Theo màu sắc
d) Theo mức độ chính xác
Câu 4: Tri giác là sự cộng lại của các cảm giác
riêng lẻ
a) Đúng
b) Sai
Câu 5: Tri giác là một khía cạnh quan trọng của sự
hiểu biết và học tập, đúng hay sai?
a) Đúng.
b) Sai.

2. Đặc điểm tri giác: Bước 3: Để các bạn hiểu hơn về tri giác thì cũng - SV tích cực trả lời câu 20 phút
- Là 1 quá trình tâm lý giống như cảm xúc, chúng ta cùng phân tích một số hỏi, tham gia vào bài
- Phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bề đặc điểm của tri giác:
ngoài của sự vật GV đặt câu hỏi:
- Phản ánh hiện tượng khách quan 1 1. Tri giác là gì?
cách trực tiếp 2. Tri giác phản ánh điều gì?
- Phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách trọn 3. Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng riêng lẻ hay
vẹn theo 1 cấu trúc nhất định 1 cách trọn vẹn?
- Là 1 quá trình tích cực được gắn liền 4. Tại sao lại nói tri giác là một quá trình tích cực
với hoạt động của con người gắn liền với hoạt động của con người?
Bước 4: GV giảng khái niệm về đặc điểm tri giác - SV chăm chú nghe GV
GV phân tích từ khóa: giảng bài
- Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý có
mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài của
sự vật giúp con người phản ánh sự vật 1 cách hoàn
chỉnh, biết phân biệt rõ ràng sự vật hiện tượng này
với sự vật hiện tượng kia
- Phản ánh hiện tượng khách quan 1 cách trực tiếp
thông qua sự phối hợp của các giác quan cùng 1 lúc
Ví dụ: Như khi tri giác ngôn ngữ của người khác
mà hiểu được là vì các từ mà họ phát ra nằm trong
một cấu trúc nhất định, với những mối liên hệ qua
lại xác định giữa các thành phần của cấu trúc ấy
- Là 1 quá trình tích cực gắn liền với hoạt động của
con người bởi vì tri giác mang tính chất tự giác, nó
không phải là một quá trình xem xét SV-HT giản
đơn mà là sự giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ
thể nào đó.
Bước 5: - SV thảo luận và làm
HS làm nhóm sau đó đứng lên phát biểu cho cô và việc nhóm
cả lớp
Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau về đặc điểm
của cảm giác và tri giác
GV chia bảng thành 2 phần: giống nhau và khác
nhau cảm giác & tri giác
Thời gian: 3-5 phút
GV chấm điểm cho nhóm nào trả lời đúng

GV đúc kết hoạt động

Bước 6: SV tham gia giơ tay phát


Câu 1. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác? biểu trả lời câu hỏi
a) Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài
của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b) Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật
c) Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp
d) Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu
trúc nhất định của sự vật, hiện tượng
Câu 2. Tri giác được mô tả như một quá trình tích
cực. Điều này có nghĩa là:
a) Nó luôn luôn mang tính chất tích cực
b) Nó có thể gắn liền với hoạt động của con
người
c) Nó không có ảnh hưởng đến tâm trạng
d) Nó không thay đổi theo thời gian
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc
điểm của tri giác?
a) Phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật
b) Phản ánh sự vật 1 cách trọn vẹn theo cấu trúc
nhất định
c) Không liên quan đến môi trường trực quan
d) Là một quá trình tâm lý
Câu 4. Tri giác có mối quan hệ với hiện thực khách
quan như thế nào?
a) Nó không có mối quan hệ với hiện thực khách
quan
b) Nó phản ánh hiện thực khách quan 1 cách
trực tiếp
c) Nó chỉ phản ánh hiện thực tưởng tượng
d) Nó chỉ phản ánh màu sắc
Câu 5. Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản
của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật,
hiện tượng.
b. Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách
trọn vẹn.
c. Quá trình tâm lý.
d. Chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tượng tác động
trực tiếp vào giác quan

3. Vai trò của tri giác Bước 3: GV đặt câu hỏi: - SV tập trung tham gia 20 phút
- Là thành phần chính của nhận thức giơ tay phát biểu trả lời
1. Nhận thức cảm tính bao gồm những thành phần
cảm tính câu hỏi
nào? Cảm giác, tri giác
- Là 1 điều kiện quan trọng trong sự
định hướng hành vi và hoạt động của 2. Giữa cảm giác và tri giác thì thành phần nào là

con người trong môi trường xung quanh thành phần chính? Tri giác
- Hình thức tri giác cao nhất, tích cực, 3. Hành vi và hoạt động của con người bị chi phối
chủ động và có mục đích là sự quan sát. bởi những thành tố nào?
GV phân tích từ khóa:
- Tri giác là thành phần chính của nhận - Cảm xúc, nhu cầu, hứng thú, cảm giác, tri giác,
thức cảm tính bởi vì tri giác ở mức độ điều kiện môi trường...
cao hơn cảm giác cho nên nguồn thông
4. Hình thức tri giác cao nhất là gì?
tin nhận được từ tri giác nhiều hơn so
với cảm xúc - Sự quan sát - SV lắng nghe GV giảng
- Tri giác có vai trò quan trọng cho sự Bước 4: bài
định hướng hành vi và hoạt động của GV giảng khái niệm vai trò của tri giác
con người Bước 5: Thực hành nhóm - SV tham gia hoạt động
- Hình thức cao nhất của tri giác là sự So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa vai trò lên bảng trình bày nội
quan sát. Trong lịch sử loài người, quan của tri giác và cảm giác dung nhóm đã thảo luận
sát được phát triển như một bộ phận cấu Bước 6: - SV tham gia giơ tay trả
thành nên những thao tác lao động, ví Câu 1. Tri giác có vai trò gì trong nhận thức cảm lời câu hỏi
dụ bạn là một nhân viên mới trong cửa tính?
hàng bán bánh pizza thì cùng với sự a) Đóng góp vào việc lưu giữ thông tin
hướng dẫn của quản lý bằng lời nói thì b) Là thành phần chính của nhận thức cảm tính
bạn cũng phải quan sát động tác tay của c) Điều chỉnh cảm xúc
người quản lý đó trong lúc làm bánh d) Không ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính
pizza rồi tự thực hành nhiều lần dưới sự Câu 2. Tri giác có vai trò quan trọng như thế nào
quan sát của người quản lý để có được trong việc định hướng hành vi và hoạt động của
những mẻ bánh đạt chất lượng cao. Với con người?
sự phát triển của khoa học, việc quan a) Không có tác động đến hành vi và hoạt động của
sát ngày càng trở nên phức tạp và gián con người
tiếp hơn ví dụ như bây giờ người ta b) Là một yếu tố phụ thuộc hoàn toàn vào môi
không cần quan sát bằng mắt thường trường
nữa mà có thể quan sát lại thông qua c) Là một điều kiện quan trọng trong sự định
các camera an ninh, tivi, sách báo,... hướng hành vi và hoạt động xung quanh
d) Chỉ ảnh hưởng đến hoạt động xã hội
Câu 3. Tri giác cao nhất, tích cực, chủ động và có
mục đích thường được mô tả như gì?
a) Sự phấn khích
b) Sự thú vị
c) Sự quan sát
d) Sự đánh giá
Câu 4: Điều nào không đúng với năng lực quan
sát?
a) Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người
b) Khả năng quan sát nhanh chóng, chính xác
những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó
khó thấy
c) Thuộc tính tâm lý của nhân cách
d) Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để
hoạt động có kết quả cao.

4. Phân loại: Yêu cầu tự học: - SV thực hiện bài tập đã 20 phút
- Căn cứ vào cơ quan phân tích: tri giác - SV tham khảo các khái niệm khác nhau về các được gửi trong
nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác phân loại của tri giác trong giáo trình TLH đại Assignments và nộp bài
nếm,... cương trong thời gian quy định.
- Căn cứ vào mục đích khi tri giác: Tri - Sinh viên thực hiện bài tập định hướng ngay tại
giác có chủ định nghĩa là tập trung chú lớp đã được gửi trong mục Assignments và nộp bài
ý, có kế hoạch, có mục tiêu từ trước và trong thời gian quy định.
tri giác không chủ định nghĩa là tự kích Sản phẩm tự học:
thích đến mà mình không mong đợi I. Cho học sinh làm bài trắc nghiệm
- Căn cứ vào đối tượng: Câu 1. Tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi là
Tri giác không gian phản ánh khoảng ví dụ cho phân loại tri giác dựa trên gì?
không gian tồn tại một cách khách a) Mục đích khi tri giác
quan: hình dáng, vị trí, độ lớn, chiều b) Cơ quan phân tích
sâu, phương hướng của sự vật trong c) Đối tượng tri giác
không gian có vai trò quan trọng trong d) Thời gian tri giác
sự tác động qua lại của con người với Câu 2. Tri giác có chủ định có nghĩa tương ứng với
môi trường là điều kiện cần thiết để con điều gì?
người định hướng trong môi trường a) Tập trung chú ý và có kế hoạch
Tri giác thời gian là sự phản ánh tốc độ b) Tự kích thích đến mà mình không mong đợi
dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan c) Tri giác không gian
của SVHT trong hiện thực. Nhờ tri giác, d) Tri giác thời gian
con người phản ánh được các biến đổi Câu 3. Tri giác không gian phản ánh những gì?
trong TGKQ a) Tất cả các biến đổi về vị trí của sự vật trong
Tri giác thời gian phụ thuộc vào rất không gian
nhiều yếu tố (có thể sai lầm): Nội dung b) Tình cảm của con người
hoạt động, nhu cầu, hứng thú, tâm c) Thời gian
trạng, lứa tuổi, kinh nghiệm,... khi hồi d) Màu sắc của sự vật
tưởng về quá khứ thì là nhanh, nhưng Câu 4. Tri giác thời gian phụ thuộc vào những yếu
nhìn về tương lai thì là chậm tố nào?
- Khả năng ước đoán thời gian là 1 a) Nội dung hoạt động và nhu cầu
phẩm chất quan trọng nhất của GV. b) Tất cả các yếu tố đều không ảnh hưởng
Tri giác vận động: là sự phản ánh c) Tuổi tác và giới tính
những biến đổi về vị trí của sự vật trong d) Môi trường tự nhiên
không gian. Câu 5. Khả năng ước đoán thời gian được coi là
- Trong thực tế chúng ta không thể tri phẩm chất quan trọng nhất của ai?
giác những chuyển động quá nhanh a) Tri giác không gian
hoặc quá chậm… Thông tin thu được về b) Tri giác thời gian
sự thay đổi của sự vật bằng cách suy c) Tri giác vận động
luận d) Tri giác con người
Tri giác vận động có thể sai lầm phụ Câu 6. Tri giác vận động liên quan đến sự thay đổi
thuộc vào khoảng cách từ vật đến ta, của sự vật về gì?
vào kinh nghiệm và thói quen của ta. a) Màu sắc
Tri giác con người: là một quá trình b) Vị trí trong không gian
nhận thức phản ánh lẫn nhau của con c) Tình cảm của con người
người trong những điều kiện giao lưu d) Hình dáng
trực tiếp. Đối tượng tri giác là con Câu 7. Tri giác con người là quá trình nhận thức
người, ăn nói cử chỉ hành vi ứng xử phản ánh lẫn nhau của con người trong điều kiện
giao lưu trực tiếp với ai?
a) Động vật
b) Môi trường tự nhiên
c) Con người khác
d) Sự vật và hiện tượng
Câu 8. Tri giác vận động có thể sai lầm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
a) Khoảng cách, kinh nghiệm, và thói quen
b) Tuổi tác và giới tính
c) Thời gian và không gian
d) Thời tiết và môi trường tự nhiên
Câu 9. Tri giác thời gian thay đổi như thế nào khi
hồi tưởng về quá khứ và nhìn về tương lai?
a) Không thay đổi
b) Nhanh khi hồi tưởng và chậm khi nhìn về
tương lai
c) Nhanh khi nhìn về tương lai và chậm khi hồi
tưởng
d) Chậm khi hồi tưởng và nhanh khi nhìn về tương
lai
II. Bài tập cá nhân: Vẽ sơ đồ tư duy về phân loại tri
giác.

5. Quy luật cơ bản của tri giác: Quy luật về tính đối tượng của tri giác 70 phút
- Quy luật về tính đối tượng của tri Bước 1: GV đặt câu hỏi: - SV trả lời câu hỏi
giác Các bạn ơi các bạn đang nhìn gì? Đang nhìn giảng
Tính đối tượng của tri giác được hình viên
thành do sự tác động của những sự vật Các bạn đang nghe gì? Đang nghe giảng viên giảng
hiện tượng nhất định của thế giới xung bài
quanh vào giác quan của ta. Các bạn đang cầm gì? Đang cầm cây bút để ghi
Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại chép
bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện -> Trả lời được những câu hỏi đó có nghĩa là các
tượng nhất định nào đó trong thế giới bạn trả lời được Tri giác có tính đối tượng rất cụ
khách quan. Như vậy, tri giác luôn thể bởi vì tri giác có được khi các SV - HT trực tiếp
mang tính đối tượng. Mỗi hành động tri tác động đến các giác quan (Cái ly đang trực tiếp
giác của ta đều nhắm vào một đối tượng tác động vào tay). Mỗi hành động tri giác đều nhắm
nào đó của thế giới khách quan. vào 1 đối tượng nào đó trong TGKQ tác động vào
Phân tích từ khóa: các giác quan.
- Quy luật về tính lựa chọn của tri Bước 2: Cho tình huống - SV trả lời câu hỏi
giác Chỉ cần nghe giọng nói mà chưa thấy mặt An đã
Tính lựa chọn của tri giác được thể hiện nhận ra Hoa.
là con người có khả năng chỉ phản ánh GV đặt câu hỏi:
một vài đối tượng nào đó trong vô số 1. Tác động nào của thế giới khách quan đã tác
những sự vật hiện tượng xung quanh. động tới An?
Con người có thể tri giác đối tượng nào 2. Tác động đó tác động vào giác quan nào của An?
đó mà học muốn trong rất nhiều đối 3. Làm sao An nhận ra đó là Hoa?
tượng. Quá trình tri giác là quá trình Bước 3: GV đặt câu hỏi - SV trả lời câu hỏi
tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Sự lựa 1. Tính đối tượng của tri giác được hình thành do
chọn trong tri giác không mang tính cố đâu? Do sự tác động của sự vật hiện tượng nhất
định, vai trò của đối tượng và bối cảnh định của TGKQ
có thể giao hoán, đổi chỗ cho nhau. 2. Mỗi hành động tri giác của ta đều nhằm vào mục
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào đích gì? Mỗi hành động tri giác của ta đều nhắm
hứng thú, nhu cầu, tâm thế, ngôn ngữ, vào một đối tượng nào đó của thế giới khách quan.
đặc điểm của đối tượng. 3. Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại là hình
Ứng dụng: Khi muốn làm cho đối tượng ảnh thuộc về điều gì? Hình ảnh trực quan mà tri
phản ánh tốt nhất người ta tìm cách làm giác mang lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật,
cho đối tượng phân biệt hẳn với bối hiện tượng nhất định nào đó trong thế giới khách
cảnh. Ngược lại, khi muốn làm cho sự quan.
tri giác đối tượng trở nên khó khăn thì => Tri giác luôn mang tính đối tượng.
người ta tìm cách làm cho đối tượng Bước 4: GV giảng quy luật tính đối tượng của tri - SV tập trung lắng nghe
hòa lẫn với bối cảnh giác GV giảng bài
Phân tích từ khóa: Bước 5: GV hệ thống hóa khái niệm - SV thảo luận theo
Quá trình lựa chọn của tri giác là quá GV chia nhóm. nhóm trong 5 phút sau
trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh Trong thời gian thảo luận 5 phút, mỗi nhóm đưa ra đó trình bày nội dung đã
điều này có nghĩa là con người có khả 4 tình huống có sự xuất hiện của quy luật về tính thảo luận với cô và cả
năng chỉ phản ánh một vài đối tượng đối tượng của tri giác lớp
nào đó trong vô số những sự vật, hiện Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
tượng xung quanh Bước 1+2: Hoạt động “Nhìn tranh” - SV nhìn tranh và trả lời
Sự lựa chọn của tri giác không có tính Hỏi: Nhìn vào bức tranh này em thấy điều gì đầu câu hỏi
cố định, vai trò của đối tượng của tri tiên?
giác là hình còn bối cảnh của tri giác là
nền có thể giao hoán, đổi chỗ cho nhau.
Quy luật này được thể hiện rõ ở hình
sau đây:

GV hỏi: Các bạn thấy hình ảnh nào đầu tiên? Có


Nếu như lấy bức hình màu hồng làm bạn thấy bươm bướm, có bạn thấy hoa, có bạn thấy
nền thì các bạn sẽ thấy hình nổi lên là cô gái.
cái cây, con chim. Còn nếu các bạn lấy Tất cả những điều các bạn kể đều có trong bức hình
khung cây làm nền thì hình nổi lên là của cô nhưng có chi tiết các bạn phát hiện ra đầu
gương mặt của cô gái. tiên sau đó 1 phút hoặc 30 giây các bạn nhìn kĩ hơn
Tri giác gắn liền với hứng thú nhu cầu mới phát hiện ra các chi tiết tiếp theo điều đó có
sở thích động cơ ví dụ như nếu như sân nghĩa là gì? Tri giác con người không thể phản ánh
khấu có rất nhiều ca sĩ biểu diễn họ đều đồng thời tất cả các sự vật hiện tượng đang trực
mặc quần áo cùng 1 tông màu nhưng tiếp tác động vào các giác quan mà chỉ tách đối
bạn sẽ tập trung chú ý vào 1 ca sĩ mà tượng ra khỏi bối cảnh -> tính tích cực của tri giác. - SV lắng nghe câu hỏi
mình yêu thích và điều này dựa trên tính Điều này cũng thể hiện được tính lựa chọn của tri
và giơ tay trả lời
chủ thể rất nhiều. giác.
Bước 3: Đặt câu hỏi về từ khóa
- Quy luật về tính có ý nghĩa Tính lựa chọn của tri giác được thể hiện qua việc
gì? Qua việc con người chỉ có khả năng phản ánh
Khái niệm + Phân tích từ khóa:
tập trung chú ý vào 1 sự vật hiện tượng cụ thể trong
Mặc dù tri giác nảy sinh do sự tác động muôn vàn sự vật hiện tượng xung quanh.
trực tiếp của vật kích thích vào các cơ Vậy thì có bao giờ chúng ta chỉ tập trung chăm
quan nhận cảm, nhưng những hình ảnh chăm 1 sự vật hiện tượng nào đó không? Không,
tri giác luôn luôn có một ý nghĩa xác tính lựa chọn tri giác không mang tính cố định, vai
định. Tri giác của con người được gắn trò của đối tượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho
chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản nhau.
chất của sự vật. Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào điều gì?
Phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, tâm thế, ngôn - SV tập trung lắng nghe
=> Điều này có nghĩa là chúng ta có thể
ngữ, đặc điểm của đối tượng. GV giảng bài
gọi tên được sự vật đó trong não và có ý
Bước 4: GV giảng khái niệm tính lựa chọn của tri - SV thực hiện thảo luận
nghĩa là xếp được sự vật đang tri giác
giác nhóm với yêu cầu của
vào một nhóm, một lớp các sự vật xác
Bước 5: GV hệ thống hóa khái niệm GV đặt ra
định, khái quát nó trong một từ xác định
GV chia nhóm.
Ví dụ: Như việc lần đầu tiên con người Trong thời gian thảo luận 5 phút, mỗi nhóm đưa ra
khám phá những hình ảnh đầu tiên của 4 tình huống có sự xuất hiện của quy luật về tính
dĩa bay của người ngoài hành tinh thì lựa chọn của tri giác - SV nhìn hình và trả lời
việc nằm ngoài sự hiểu biết của chúng Quy luật về tính có ý nghĩa câu hỏi của GV
ta tuy nhiên chúng ta nhìn cái hình ảnh Bước 1+: GV đặt câu hỏi.
này dẹt dẹt như cái dĩa mà nó biết bay
thế là con người đã tự đặt tên nó là dĩa
bay

Như vậy, tri giác là một quá trình tích


cực, trong đó con người tiến hành nhiều
hành động nhận thức để hình thành một
hình ảnh tương ứng về sự vật. Trong GV lần lượt chiếu từng hình. Và hỏi SV đây là cái
quá trình tri giác có cả những yếu tố của gì?
tư duy: phân tích, so sánh các dấu hiệu SV trả lời đây là cục gôm, có bạn trả lời đây là cục
của sự vật, hiện tượng, rồi tổng hợp tẩy,... dù cục gôm này có nhiều hình thù khác nhau
chung lại… do đó hình ảnh của đối thì các bạn cũng đều tri giác gọi tên được sự vật đó
tượng ngày càng được sáng tỏ. là cục gôm và xếp nó vào một nhóm, một lớp xác
định cùng với một công dụng giống nhau là dùng
=> Quá trình tích cực của tri giác luôn
gắn liền với hoạt động, nhu cầu, động để tẩy xóa. Điều này thể hiện được quy luật nào
cơ của con người. Thường thì tri giác là của tri giác thì cô mời các bạn cùng cô đến với quy - SV trả lời câu hỏi
sự tự giác giải quyết một vấn đề, nhiệm luật tính có ý nghĩa của tri giác
vụ nhận thức nào đó điều này có nghĩa Bước 3: GV đặt câu hỏi
là tri giác cũng gắn liền với tư duy, 1. Tại sao lại nói tri giác là một quá trình tích cực?
phân tích, so sánh rồi tổng hợp để hình Bởi vì trong đó con người tiến hành những hành
ảnh của đối tượng được sáng tỏ. động nhận thức để hình thành một hình ảnh tương
ứng về sự vật.
Ví dụ: Trong quá trình dạy học giáo
2. Trong quá trình tri giác còn xuất hiện những yếu
viên cần phải tính đến quy luật này của
tố nào? Tư duy, phân tích, so sánh…
tri giác. Tài liệu trực quan bao giờ cũng
3. Tri giác một sự vật hiện tượng một cách có ý
được học sinh tri giác một cách đầy đủ,
thức có nghĩa là gì? Nghĩa là chúng ta có thể gọi
sâu sắc hơn khi kèm theo các lời chỉ
tên sự vật đó trong não và có ý nghĩa là xếp được - SV lắng nghe GV giảng
dẫn. Tên gọi (từ, thuật ngữ) của các sự
sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự - SV thảo luận nhóm liệt
vật, hiện tượng mới cần được truyền đạt
vật xác định, khái quát nó trong một từ xác định. kê ra các cách ứng dụng
một cách đầy đủ và chính xác cho học
Bước 4: GV giảng khái niệm quy luật quy luật về tính có ý
sinh.
Bước 5: Hệ thống hóa khái niệm nghĩa trong giáo dục, dạy
- Quy luật về tính ổn định Thực hành nhóm: Liệt kê ra các cách ứng dụng quy học.
luật về tính có ý nghĩa trong thực tế.
Tính ổn định của tri giác là khả năng
- SV lắng nghe và trả lời
phản ánh sự vật một cách không đổi khi
điều kiện tri giác bị thay đổi. Nhờ tính câu hỏi
ổn định của tri giác con người có thể tri Quy luật về tính ổn định
giác sự vật như nhau khi chúng hiện Bước 1+2: GV cầm nắp bút lông nhưng chỉ cho SV
diện ở các mức độ khác nhau về hình thấy đầu nắp bút. Hỏi: Đố các bạn biết đây là cái
dạng, kích thước, khoảng cách, màu gì?
sắc,… => HS đoán đúng
Nếu các bạn thấy nó rõ ràng như thế này thì chúng
Ví dụ: Chỉ cần nghe giọng nói mà chưa
ta dễ dàng phát hiện ra nó là nắp bút. Trong khi sự
thấy mặt thì An đã nhận ra Hoa.
vật này nó không rõ ràng mà các bạn vẫn nhận ra - SV trả lời câu hỏi
Bình thường để phân biệt người này với đó chính là cái nắp bút thì chắc chắn là cái sự ổn
người khác người ta dựa trên gương định trong tri giác của các bạn rất tốt.
mặt là phần lớn tuy nhiên nếu qua thời Bước 3: GV đặt câu hỏi
gian tiếp xúc lâu dài trực tiếp với nhau 1. Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi
thì người ta sẽ ghi nhớ cả giọng nói, sở khi điều kiện tri giác bị thay đổi thể hiện quy luật
thích, ngày sinh nhật của bạn mình nào của tri giác? Quy luật tính ổn định của tri giác
cũng giống như tình huống trên, bởi vì 2. Nhờ vào tính ổn định của tri giác con người có
chơi thân với Hoa nên dù không nhìn thể tri giác sự vật như thế nào? Nhờ tính ổn định
thấy mặt mà chỉ nghe thấy giọng nói của tri giác con người có thể tri giác sự vật như
(điều kiện tri giác thay đổi từ việc tri nhau khi chúng hiện diện ở các mức độ khác nhau
giác nhìn sang tri giác nghe) nhưng An về hình dạng, kích thước, khoảng cách, màu sắc,…
vẫn nhận ra Hoa. 3. Tại sao nói tri giác là một hành động tự điều
chỉnh đặc biệt? Bởi vì nó có cơ chế liên hệ ngược - SV tập trung lắng nghe
Tính ổn định của tri giác không phải là
và được xây dựng phù hợp với những đặc điểm và GV giảng bài
một cơ chế bệnh sinh, mà nó do kinh
những điều kiện của đối tượng đang được tự giác. - SV làm việc cá nhân
nghiệm tạo nên.
Bước 4: GV giảng khái niệm quy luật về tính ổn nêu 1 tình huống có xuất
Ví dụ: Con gái có thể tất cả các màu định của tri giác. hiện quy luật về tính ổn
son đỏ như đỏ đất, đỏ tươi, đỏ gạch,... Bước 5: Nêu 1 tình huống có xuất hiện quy luật về định của tri giác.
còn bạn trai nhìn thấy màu nào cũng tính ổn định của tri giác.
như nhau không thể phân biệt được. - SV trả lời câu hỏi
Điều này dựa trên kinh nghiệm mà có
được. Quy luật về tính tổng giác
Bước 1+2: Nhìn hình đoán màu sắc
Tri giác là một hành động tự điều chỉnh
đặc biệt, nó có cơ chế liên hệ ngược và
được xây dựng phù hợp với những đặc
điểm và những điều kiện của đối tượng
đang được tự giác.

Ví dụ: Học sinh mầm non ở nhà ăn cơm


phải vừa ăn vừa xem ca nhạc lại còn bắt
mẹ đút mới chịu ăn thì khi đi học đến
GV đặt câu hỏi: Nhìn vào bức hình này, các bạn
trường học sinh lại tự xúc ăn rất ngoan, hãy cho cô biết cái đầm trong hình có màu gì?
ăn hết chén cơm mà không cần ai giúp Mỗi bạn đều đưa ra những đáp án khác nhau điều
đỡ đó nghĩa là bản thân chúng ta tự điều này cũng dễ hiểu khi mà chúng ta tri giác 1 SV-HT
chỉnh hành vi sao cho phù hợp với bối nào lúc nào nó cũng bị quy định bởi những kích
cảnh và điều kiện sống quy định. thích bên ngoài TGKQ cũng như các yếu tố bên
trong chủ thể như nhu cầu, động cơ, hứng thú thái - SV trả lời câu hỏi
Ứng dụng: Do đó, trong quá trình dạy
độ, sở thích, tính chất, mục đích, động cơ,...
học giáo viên cần cung cấp kinh
nghiệm, tri thức chính xác, khoa học
Bước 3: GV đặt câu hỏi
cho học sinh.
1. Nội dung mà con người tri giác được phụ thuộc
- Quy luật tổng giác của tri giác vào điều gì? Vào đời sống tâm lý của con người,
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung dựa vào kinh nghiệm, vào đặc điểm nhân cách của
của đời sống tâm lý con người, vào đặc họ
điểm nhân cách của họ, được gọi là hiện 2. Bức tranh mà con người tri giác được chứa đựng
tượng tổng giác. những gì? Không chỉ chứa đựng tổng số những
cảm giác nhất thời mà còn chứa đựng những chi
Bức tranh được chủ thể tri giác không tiết thậm chí không có trên võng mạc của mắt
phải là một tổng số các cảm giác nhất 3. Có phải lúc nào con người cũng tri giác những
thời, mà nó thường chứa được những điều hiện có hay không? Đúng, nhưng con người - SV tập trung lắng nghe
chi tiết thậm chí lúc đó không có trên không chỉ tri giác những thứ hiện có mà họ còn tri GV giảng bài
võng mạc của mắt, nhưng con người tựa giác những thứ mình muốn có. - SV làm việc nhóm, mỗi
hồ như nhìn thấy trên cơ sở kinh Bước 4: GV giảng về khái niệm quy luật tổng giác nhóm đưa ra 4 tình
nghiệm trước kia. huống có sự xuất hiện
Ví dụ: Ngày nhỏ lúc em 5 tuổi chưa biết Bước 5: GV hệ thống hóa khái niệm của quy luật về tính đối
uống cà phê nhưng vẫn tò mò uống thử GV chia nhóm. tượng của tri giác
ly cà phê của ba vì đường ruột yếu nên Trong thời gian thảo luận 5 phút, mỗi nhóm đưa ra
em bị đau bụng thế là lớn lên nghĩ về 4 tình huống có sự xuất hiện của quy luật về tính - SV trả lời câu hỏi của
chuyện ngày xưa em không còn dám đối tượng của tri giác GV
uống giọt cà phê nào nữa. Quy luật về tính ảo ảnh
Có trường hợp con người tri giác không Bước 1+2: Mời các bạn nhìn vào bức hình này, các
phải những cái hiện có, mà là những cái bạn thấy điều gì?
mà họ muốn có. Như vậy, khi tri giác
một sự vật nào đó, thì dấu vết của
những sự tri giác trước đây được hoạt
hóa. Cho nên cùng một sự vật như nhau
có thể được tri giác và tái hiện khác
nhau ở những người khác nhau.
Ví dụ: Trong quá trình giảng dạy và
giáo dục, giáo viên cần phải tính đến
kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh, Thật chất đây không phải hình ảnh động, nhưng
mắt mình lại cảm thấy những chi tiết trong bức
xu hướng, hứng thú của các em, những hình đang di chuyển bởi vì tính chất vật lý của nó
tâm thế của các em ở từng lớp khác sự sắp xếp của nó trong không gian mà thôi khiến - SV trả lời câu hỏi
nhau khi tri giác thì giáo viên sẽ có sự cho các bạn cảm thấy như vậy thật ra nó là ảnh tĩnh
chuẩn bị phương pháp và nội dung giáo Bước 3: GV đặt câu hỏi
dục khác nhau. Ví dụ như cùng 1 giáo 1. Ảo ảnh là gì? Trong quang học, ảo ảnh là các
viên nhưng dạy lớp thường với lớp cảm giác hình ảnh không có thật để lại trong tâm
chuyên sẽ khác nhau về cách đánh giá thức khi quan sát một số hình ảnh đặc biệt.
cho điểm cũng như cách giao bài tập về 3. Ảo ảnh tri giác là gì? Ảo ảnh tri giác là sự phản
nhà. ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách
Việc hình thành những hệ thống tri quan của con người.
thức, làm phong phú thêm kinh nghiệm, 2. Những nguyên nhân nào gây ra ảo ảnh? Nguyên
việc giáo dục hứng thú, niềm tin, nhu nhân vật lý, nguyên nhân sinh lý, nguyên nhân tâm
cầu, kỹ xảo và thói quen hành vi lý
- Quy luật về tính ảo ảnh 3. Có cách nào để chúng ta hạn chế bị ảo ảnh
không? Để tránh bị ảo ảnh thì mình phải có kinh - SV tập trung chú ý lắng
Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch
nghiệm nhờ vào tri thức để mình không bị ảo ảnh nghe GV giảng bài
các sự vật, hiện tượng một cách khách
lừa - SV thực hành thảo luận
quan của con người.
Bước 4: GV giảng về khái niệm quy luật ảo ảnh nhóm trong 5 phút, mỗi
Có thể phân tích các nguyên nhân gây của tri giác. nhóm đưa ra 4 tình
ảo ảnh túi rác: Bước 5: GV hệ thống hóa khái niệm huống có sự xuất hiện
Nguyên nhân vật lý: sự phân bố của vật GV chia nhóm. của quy luật về tính đối
trong không gian (có liên quan đến yếu Trong thời gian thảo luận 5 phút, mỗi nhóm đưa ra tượng của tri giác
tố hình học, quang học). 4 tình huống có sự xuất hiện của quy luật về tính - SV làm bài tập nhóm
đối tượng của tri giác ôn tập về 6 quy luật của
Ví dụ: “Ốc đảo trên sa mạc" là ví dụ
tri giác.
truyền thống về ảo ảnh quang học.
Bước 6: GV cho sinh viên ôn tập về 6 quy luật.
Ảo ảnh này vốn được quan sát bởi SV chia thành nhóm gồm 5-6 bạn, đọc các tình
người đi trên sa mạc: Họ có thể thấy huống ở cột II và nối với cột I tương ứng với các
xuất hiện phía trước vài trăm mét hình quy luật của tri giác đã học trong bài.
ảnh hồ nước lóng lánh, nhưng khi đến Cột I Cột II
gần thì chỉ thấy cát. Ảo ảnh kiểu này
1. Tính lựa chọn (e) a. Người học ở những
cũng quan sát được khi đi trên đường 2. Tính có ý nghĩa (d) vị trí khác nhau trong
3. Tính ổn định (a) lớp, mặc dù hình ảnh
nhựa trong thời tiết nắng nóng. Nguyên
4. Tính tổng giác (c) cái bảng trong võng
nhân vật lý là trong điều kiện sa mạc 5. Tính ảo ảnh (f) mạc mắt của họ là khác
6. Tính đối tượng (b) nhau (hình bình hành,
hay đường nhựa nóng, không khí tại
chữ nhật...) nhưng họ
gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không vẫn nhìn thấy được cái
bảng là hình chữ nhật.
khí trên cao, dẫn đến chiết suất không
b. Khi tham quan trong
khí tăng theo độ cao. Trong điều kiện hang động, cùng ngắm
này, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể một hòn đá, Thanh bảo
"giống cặp sừng hươu",
được khúc xạ toàn phần đến mắt người còn Vân lại nói "giống
chiếc bình hoa".
quan sát. Do không khí luôn có các c. Cùng 1 công việc
dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, marketing nhưng người
có khí chất ưu tư lại
hình ảnh thu được luôn dao động như thấy mệt mỏi còn
khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ người có khí chất linh
hoạt, nóng nảy lại thấy
mặt nước. thích thú
d. Trang đang sắp xếp
Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, các bài thi cùng 1 môn
vào trong 1 bìa sơ mi
cấu tạo cơ thể.
và dán tên môn học đó
trên bìa sơ mi
Ví dụ: Như khi cơ thể mệt mỏi thì năng e. Giáo viên thường
suất làm việc sẽ bị giảm suất hoặc là độ dùng mực đỏ chấm bài
kiểm tra.
chính xác của công việc sẽ bị suy giảm f. Trẻ em cho rằng
những người trong
Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích. tivi là những người tí
hon
Ví dụ: gần đây nhất là vụ các vị phụ Đáp án: 1-e; 2-d; 3-a; 4-c; 5-f; 6-b
huynh đưa con đi học ở trường cái nhận
được cuộc gọi báo con mình đang gặp
tai nạn nằm trong bệnh viện A hiện tại
đang cần tiền để thực hiện phẫu thuật
ngay lập tức để cứu sống đứa bé nên
yêu cầu phụ huynh chuyển vào số tài
khoản mà đối tượng gửi thế là trong
tâm thế hoảng sợ, hoang mang thương
con khi nghe con mình gặp tai nạn phụ
huynh lập tức gửi 1 số tiền lớn vào stk
mà đối tượng cung cấp mà không cần
xác nhận lại thông tin đó có chính xác
hay không.

Những minh họa sau thể hiện rõ quy


luật ảnh của tri giác:

Hai đường thẳng được kết thúc bằng


những góc ở các hướng khác nhau
dường như có độ dài khác nhau:

Các bạn có thể nhìn xem hình ảnh này,


mặc dù kích thước của các đoạn thẳng
là bằng nhau nhưng nếu hai đường
thẳng này kết thúc bằng những góc ở
các hướng khác nhau thì mắt mình sẽ bị
lừa là đường thẳng bên trái dài hơn
đường thẳng bên phải

Và hình ảnh tiếp theo cũng tương tự, 2


hình này đều nằm thẳng nhưng dường
như ác đường thẳng dường như bị cong
ở các hình vẽ dưới đây:

Tuy nhiên, nếu kinh nghiệm, tri thức


của con người hay cá nhân càng sâu
rộng thì sự ảo ảnh của tri giác sẽ hạn
chế.

Ví dụ: Như việc các bạn làm bài tập


nhiều bài tập toán với nhiều dạng bài
khác nhau thì khi ra kiểm tra các bài sẽ
có nhiều kinh nghiệm hơn, giải bài toán
nhanh hơn, với độ chính xác cao hơn
những bạn vào việc cái bài đó các bạn
đã từng được nghe thầy cô giảng và sửa
tại lớp học thêm.

You might also like