You are on page 1of 41

Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ĐỖ TRÀNG TUẤN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT

BỂ CÁ CẢNH

ĐỒ ÁN 4

HƯNG YÊN - 2023


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ĐỖ TRÀNG TUẤN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT

BỂ CÁ CẢNH

KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIÊN ỨNG DỤNG IoT

ĐỒ ÁN 4

NGƯỜI HƯỚNG DẪN


TRỊNH VĂN LOAN

HƯNG YÊN - 2023


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

1
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Nhận xét của giảng viên 1 đánh giá quá trình:


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ký và ghi họ tên

Nhận xét của giảng viên 2 đánh giá quá trình:


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ký và ghi họ tên

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ký và ghi họ tên
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

1
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Đồ án 4 đề tài: “Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh” này là
công trình nghiên cứu của bản thân. Nội dung sử dụng trong đồ án không sao chép
của bất cứ tài liệu nào. Những nội dung trích dẫn được thực hiện đúng theo quy
định về vi phạm bản quyền. Các kết quả trình bày trong đồ án hoàn toàn là kết quả
do bản thân tôi thực hiện, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và
nhà trường.

Hưng yên, ngày tháng năm 2023

Sinh viên
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới khoa Công nghệ Thông tin chuyên
ngành phát triển ứng dụng Iot, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã
tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đồ án mô học này.

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Văn Loan đã rất tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đồ án vừa qua. Em cũng xin
chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, các Cô trong Trường đã tận tình giảng dạy,
trang bị cho em những kiến thức cần thiết, quý báu để giúp em thực hiện được đồ
án. Mặc dù em đã có cố gắng, nhưng với trình độ còn hạn chế, trong quá trình
thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em hi vọng sẽ nhận được
những ý kiến nhận xét, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo về những vấn đề triển
khai trong đồ án.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hưng yên, ngày tháng năm 2023

Sinh viên
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................4

1.1 Lý do chọn đề tài...........................................................................4

1.2 Mục tiêu của đồ án.........................................................................4

1.2.1 Mục tiêu tổng quát.....................................................................4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................5

1.3 Giới hạn và phạm vi của đồ án.......................................................5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................5

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................5

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................5

1.4.1 Ý nghĩa khoa học.......................................................................5

1.4.2 Ý nghĩa khoa học.......................................................................6

1.5 Nội dung thực hiện........................................................................6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................7

2.1 Tổng quan linh kiện.......................................................................7

2.1.1 NodeMCU ESP32.....................................................................7

2.1.2 Cảm biến nhiệt độ DS18b20....................................................13

2.1.3 Màn hình Oled 0.96’................................................................14

2.1.4 Cảm Biến Đo Độ Đục Của Nước............................................15

2.1.5 Transistor c1815......................................................................15

2.1.6 Relay – rơ le............................................................................17

2.1.7 Cảm biến đo độ Ph của nước...................................................18

2.1.8 Resistor - Điện trở...................................................................19

1
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

2.2 Phần mềm cho hệ thống nhúng....................................................20

2.2.1 Arduino IDE............................................................................20

2.2.2 Phần mềm mô phỏng Proteus..................................................21

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................23

3.1 Đặc tả yêu cầu hệ thống...............................................................23

3.1.1 Các yêu cầu chức năng............................................................23

3.1.2 Các yêu cầu phi chức năng......................................................23

3.2 Thiết kế hệ thống.........................................................................23

3.2.1 Thiết kế phần cứng cho hệ thống.............................................23

3.2.2 Thiết kế phần mềm cho hệ thống.............................................25

CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG.........................29

4.1 Xây dựng và tích hợp hệ thống....................................................29

4.2 Kiểm thử và đánh giá hệ thống....................................................30

4.3 Hướng dẫn vận hành hệ thống.....................................................30


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ tiếng anh Nghĩa tiếng Việt

3
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Nuôi cá cảnh là một trong những thú vui phổ biến của những người đam mê
thú cưng đặc biệt là những người có những công việc bộn bề, khi về nhà họ có
thể nhìn ngắm những bể cá cảnh của mình để xả stress. Bể cá cảnh không chỉ là
nơi để nuôi và trưng bày cá mà còn là nơi để tạo ra một môi trường sống lý tưởng
cho các loài cá, thực vật, tạo cảnh quan cho không gian sống của chúng ta.

Tuy nhiên để duy trì một môi trường sống lý tưởng trong bể cá, bạn cần phải
giám sát các chỉ số của nước như độ pH, nhiệt độ, độ đục, nồng độ oxi…Nếu các
chỉ số này bị thay đổi quá nhanh hoặc quá lớn vượt ngưỡng cho phép có thể gây
ra các vấn đề sức khỏe cho cá và thực vật trong bể.

Vì vậy, thiết kế một hệ thống giám sát bể cá sẽ giúp cho một người nuôi cá có thể
kiếm soát được các chỉ số nước một cách dễ dàng hơn. Người dùng có thể theo
giõi các chỉ số này thông qua thiết bị di động hoặc máy tính, giúp họ có thể phát
hiện và xử lý các vấn đề sớm, tránh những tác động tiêu cực đến sức khỏe của
các loài cá trong bể.

Ngoài ra, hệ thống giám sát cũng có thể được tích hợp với các công nghệ tiên
tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) và internet vạn vật (IoT) để tự động điều chỉnh môi
trường nước bể cá cảnh một cách thông minh. Điều này sẽ giúp người dùng tiết
kiệm thời gian và công sức trong việc chăm sóc bể cá, đồng thời giảm thiểu các
lỗi nhỏ trong quá trình điều chỉnh môi trường nước.

1.2 Mục tiêu của đồ án

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quá của đồ án là thiết kế và xây dựng một hệ thống giám sát
bể cá cảnh thông minh, cho phép người dùng có thể theo dõi và điều chỉnh các
thông số của môi trường nước trong bể cá một cách dễ dàng và hiệu quả ở bất cứ
đâu.
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu về các thông số quan trọng trong môi trường nước của bể cá
cảnh như độ pH, nhiệt độ, độ đục…

- Thiết kế mạch điện và lắp đặt các cảm biến để đo các thông số nói trên
trong bể cá (tìm hiểu các thức kết nối, cách thức truyền nhận tín hiệu cảm
biến).

- Phát triển phần mềm điều khiển và giám sát hệ thống cho phép người
dùng theo dõi các thông số của bể cá trên thiết bị di động hoặc máy tính.

- Tích hợp Iot để tự động điều chỉnh môi trường nước trong bể cá một cách
thông minh và tiết kiệm năng lượng.

- Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của hệ thống giám sát bể cá cảnh thông
minh sau khi hoàn thành, đảm bảo rằng hệ thống hoạt động ổn định và
cung cấp cho người dùng các thông tin chính xác và hữu ích về môi
trường nước bể cá.

1.3 Giới hạn và phạm vi của đồ án

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: bể cá cảnh thông minh có chức năng giám sát qua
app androi hoặc internet

- Khách thể nghiên cứu: những ai đã và đang sử dụng bể cá thông minh

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: phạm vi khu vực mỹ hào

- Thời gian: 2 tháng

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.1 Ý nghĩa khoa học

- Tạo ra một hệ thống giám sát tiên tiến: Hệ thống giám sát bể cá thông
minh qua app của bạn là một hệ thống tiên tiến, sử dụng nhiều công nghệ

5
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

mới như máy tính, mạng thông tin, IoT, các cảm biến và ứng dụng di
động. Điều này đóng góp vào việc phát triển các hệ thống giám sát thông
minh và các ứng dụng của chúng.
- Đưa ra giải pháp thông minh cho ngành chăn nuôi cá: Hệ thống giám sát
bể cá thông minh qua app của bạn giúp người nuôi cá có thể quản lý và
giám sát tình trạng của bể cá một cách thông minh và hiệu quả hơn. Điều
này giúp tăng năng suất và giảm thiểu rủi ro cho ngành chăn nuôi cá.

1.4.2 Ý nghĩa khoa học

- Giúp giảm thiểu thời gian và chi phí: Hệ thống giám sát bể cá thông minh
qua app của bạn giúp người nuôi cá có thể quản lý và giám sát bể cá một
cách thông minh và hiệu quả hơn, từ đó giúp giảm thiểu thời gian và chi
phí cho người nuôi cá.
- Tăng năng suất và hiệu quả: Hệ thống giám sát bể cá thông minh qua app
giúp người nuôi cá có thể giám sát tình trạng của bể cá một cách nhanh
chóng và chính xác, từ đó giúp tăng năng suất và hiệu quả của ngành chăn
nuôi cá.

1.5 Nội dung thực hiện

- Nghiên cứu phân tích hệ thống giám sát bể cá cảnh.

- Cài đặt môi trường phát triển Arduino IDE để lập trình cho ESP32.

- Thiết kế và lắp ráp hệ thống giám sát bể cá cảnh

- Viết mã nguồn cho ESP32 để đọc dữ liệu từ các cảm biến và gửi đến ứng
dụng Android

- Thiết kế và lập trình ứng dụng Android để hiển thị dữ liệu từ hệ thống
giám sát bể cá cảnh

- Kiểm tra và sửa lỗi


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

7
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan linh kiện

2.1.1 NodeMCU ESP32

a) Giới thiệu ESP32

ESP32 là một series các vi điều khiển trên một vi mạch giá rẻ, năng
lượng thấp có tích hợp WiFi và dual-mode Bluetooth (tạm dịch:
Bluetooth chế độ kép). Dòng ESP32 sử dụng bộ vi xử lý Tensilica
Xtensa LX6 có hai biến thể lõi kép và lõi đơn, và bao gồm các công tắc
antenna tích hợp, RF balun, bộ khuếch đại công suất, bộ khuếch đại thu
nhiễu thấp, bộ lọc và module quản lý năng lượng.
ESP32 được chế tạo và phát triển bởi Espressif Systems, một công ty
Trung Quốc có trụ sở tại Thượng Hải, và được sản xuất bởi TSMC
bằng cách sử dụng công nghệ 40 nm. ESP32 là sản phẩm kế thừa từ vi
điều khiển ESP8266.
CPU
• CPU: Xtensa Dual-Core LX6 microprocessor.
• Chạy hệ 32 bit
• Tốc độ xử lý từ 160 MHz đến 240 MHz
• ROM: 448 Kb
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

• Tốc độ xung nhịp từ 40 Mhz ÷ 80 Mhz (có thể tùy chỉnh khi lập
trình)
• RAM: 520 Kb SRAM liền chip. Trong đó 8 Kb RAM RTC tốc độ
cao – 8 Kb RAM RTC tốc độ thấp (dùng ở chế độ DeepSleep).
Hỗ trợ 2 giao tiếp không dây
• Wi-Fi: 802.11 b/g/n/e/i
• Bluetooth: v4.2 BR/EDR và BLE
Hỗ trợ tất cả các loại giao tiếp
• 2 bộ chuyển đổi số sang tương tự (DAC) 8 bit
• 18 kênh bộ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) 12 bit.
• 2 cổng giao tiếp I²C
• 3 cổng giao tiếp UART
• 3 cổng giao tiếp SPI (1 cổng cho chip FLASH )
• 2 cổng giao tiếp I²S
• 10 kênh ngõ ra điều chế độ rộng xung (PWM)
• SD card/SDIO/MMC host
• Ethernet MAC hỗ trợ chuẩn: DMA và IEEE 1588
• CAN bus 2.0
• IR (TX/RX)
Cảm biến tích hợp trên chip ESP32
• 1 cảm biến Hall (cảm biến từ trường)
• 1 cảm biến đo nhiệt độ
• Cảm biến chạm (điện dung) với 10 đầu vào khác nhau.
Bảo mật
• Hỗ trợ tất cả các tính năng bảo mật chuẩn IEEE 802.11, bao gồm
WFA, WPA/WPA2 và WAPI
• Khởi động an toàn (Secure boot)
• Mã hóa flash (Flash encryption)
• 1024-bit OTP, lên đến 768-bit cho khách hàng

9
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

• Tăng tốc phần cứng mật mã: AES, SHA-2, RSA, mật mã đường
cong elliptic (ECC – elliptic curve cryptography), bộ tạo số ngẫu nhiên
(RNG – random number generator)
Nguồn điện hoạt động
• Điện áp hoạt động: 2,2V ÷ 3,6V
• Nhiệt độ hoạt động: -40oC ÷ + 85oC
• Số cổng GPIO: 36
b) Sơ đồ chân

Chân Input Only


GPIO từ 34 đến 39 là các chân chỉ đầu vào. Các chân này không có
điện trở kéo lên hoặc kéo xuống bên trong. Chúng không thể được sử
dụng làm đầu ra, vì vậy chỉ sử dụng các chân này làm đầu vào:
 GPIO34
 GPIO35
 GPIO36
 GPIO39
Chân tích hợp Flash trên ESP32
GPIO 6 đến GPIO 11 dùng để kết nối Flash SPI trên chip ESP-
WROOM-32, không khuyến khích sử dụng cho các mục đích sử dụng
khác.
 GPIO6 (SCK/CLK)
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 GPIO7 (SDO/SD0)
 GPIO8 (SDI/SD1)
 GPIO9 (SHD/SD2)
 GPIO10 (SWP/SD3)
 GPIO11 (CSC/CMD)
Chân cảm biến điện dung
ESP32 có 10 cảm biến điện dung bên trong. Các cảm biến này có thể
phát hiện được sự thay đổi về điện áp cảm ứng trên các chân GPIO. Các
chân cảm ứng điện dung cũng có thể được sử dụng để đánh thức ESP32
khỏi chế độ ngủ sâu (deep sleep).
Các chân ESP32 này có chức năng như 1 nút nhấn cảm ứng, có thể phát
hiện sự thay đổi về điện áp cảm ứng trên chân.
Các cảm biến cảm ứng bên trong đó được kết nối với các GPIO sau:
 TOUCH0 (GPIO4)
 TOUCH1 (GPIO0)
 TOUCH2 (GPIO2)
 TOUCH3 (GPIO15)
 TOUCH4 (GPIO13)
 TOUCH5 (GPIO12)
 TOUCH6 (GPIO14)
 TOUCH7 (GPIO27)
 TOUCH8 (GPIO33)
 TOUCH9 (GPIO32)
Bộ chuyển đổi tương tự sang số ADC (Analog to Digital Converter)
ESP32 có 18 kênh đầu vào ADC 12 bit (trong khi ESP8266 chỉ có 1
kênh ADC 10 bit). Đây là các GPIO có thể được sử dụng làm ADC và
các kênh tương ứng:
 ADC1_CH0 (GPIO36)
 ADC1_CH1 (GPIO37)
 ADC1_CH2 (GPIO38)

11
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 ADC1_CH3 (GPIO39)
 ADC1_CH4 (GPIO32)
 ADC1_CH5 (GPIO33)
 ADC1_CH6 (GPIO34)
 ADC1_CH7 (GPIO35)
 ADC2_CH0 (GPIO4)
 ADC2_CH1 (GPIO0)
 ADC2_CH2 (GPIO2)
 ADC2_CH3 (GPIO15)
 ADC2_CH4 (GPIO13)
 ADC2_CH5 (GPIO12)
 ADC2_CH6 (GPIO14)
 ADC2_CH7 (GPIO27)
 ADC2_CH8 (GPIO25)
 ADC2_CH9 (GPIO26)
Các kênh đầu vào ADC có độ phân giải 12 bit. Điều này có nghĩa là
bạn có thể nhận được các giá trị tương tự từ 0 đến 4095, trong đó 0
tương ứng với 0V và 4095 đến 3,3V. Bạn cũng có thể thiết lập độ phân
giải cho các kênh thông qua chương trình (code).
Bộ chuyển đổi số sang tương tự DAC (Digital to Analog Converter)
Có 2 kênh DAC 8 bit trên ESP32 để chuyển đổi tín hiệu số sang tương
tự. Các kênh này chỉ có độ phân giải 8 bit, nghĩa là có giá trị từ 0 ÷ 255
tương ứng với 0 ÷ 3.3V
Đây là các kênh DAC:
 DAC1 (GPIO25)
 DAC2 (GPIO26)
Các chân thời gian thực RTC
Các chân này có tác dụng đánh thức ESP32 khi trong chế độ ngủ sâu
(Low Power Mode). Sử dụng như 1 chân ngắt ngoài.
Các chân RTC:
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 RTC_GPIO0 (GPIO36)
 RTC_GPIO3 (GPIO39)
 RTC_GPIO4 (GPIO34)
 RTC_GPIO5 (GPIO35)
 RTC_GPIO6 (GPIO25)
 RTC_GPIO7 (GPIO26)
 RTC_GPIO8 (GPIO33)
 RTC_GPIO9 (GPIO32)
 RTC_GPIO10 (GPIO4)
 RTC_GPIO11 (GPIO0)
 RTC_GPIO12 (GPIO2)
 RTC_GPIO13 (GPIO15)
 RTC_GPIO14 (GPIO13)
 RTC_GPIO15 (GPIO12)
 RTC_GPIO16 (GPIO14)
 RTC_GPIO17 (GPIO27)
Chân PWM
ESP32 LED PWM có 16 kênh độc lập có thể được cấu hình để tạo tín
hiệu PWM với các thuộc tính khác nhau. Tất cả các chân có thể hoạt
động như đầu ra đều có thể được sử dụng làm chân PWM (GPIO từ 34
đến 39 không thể tạo PWM).
Để xuất PWM, bạn cần định nghĩa các thông số này trong code:
 Tần số tín hiệu
 Chu kỳ làm việc
 Kênh PWM
 Chân GPIO xuất tín hiệu ra
Chân I2C
ESP32 có hai kênh I2C và bất kỳ chân nào cũng có thể được đặt làm
SDA hoặc SCL. Khi sử dụng ESP32 với Arduino IDE, các chân I2C
mặc định là:

13
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 GPIO21 (SDA)
 GPIO22 (SCL)
Nếu các bạn muốn sử dụng chân khác cho việc điều khiển I2C có thể sử
dụng câu lệnh:
Wire.begin(SDA, SCL);
Chân SPI
Theo mặc định, ánh xạ chân cho SPI là:
SPI MOSI MISO CLK CS
VSPI GPIO 23 GPIO 19 GPIO 18 GPIO 5
HSPI GPIO 13 GPIO 12 GPIO 14 GPIO 15
Chân ngắt ngoài
Tất cả các chân ESP32 đều có thể sử dụng ngắt ngoài.

2.1.2 Cảm biến nhiệt độ DS18b20

Cảm biến nhiệt độ DS18B20 dây mềm, là phiên bản chống nước, chống ẩm của
Cảm biến nhiệt độ DS18B20. Cảm biến nhiệt độ DS18B20 là cảm biến ( loại
digital ) đo nhiệt độ mới của hãng MAXIM với độ phân giải cao ( 12bit ). IC sử
dụng giao tiếp 1 dây rất gọn gàng, dễ lập trình. IC còn có chức năng cảnh báo
nhiệt độ khi vượt ngưỡng và đặc biệt hơn là có thể cấp nguồn từ chân data
( parasite power ).

Cảm biến nhiệt độ này có thể hoạt động ở 125 độ C nhưng cáp bọc PVC => nên
giữ nó dưới 100 độ C. Đây là cảm biến kỹ thuật số, nên không bị suy hao tín hiệu
đường dây dài
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 Thông số kỹ thuật:
 Nguồn: 3 – 5.5V
 Dải đo nhiệt độ: -55 đến 125 độ C ( -67 đến 257 độ F)
 Sai số: +- 0.5 độ C khi đo ở dải -10 – 85 độ C
 Độ phân giải: người dùng có thể chọn từ 9 – 12 bits
 Chuẩn giao tiếp: 1-Wire ( 1 dây ).
 Có cảnh báo nhiệt khi vượt ngưỡng cho phép và cấp nguồn từ chân
data.
 Thời gian chuyển đổi nhiệt độ tối đa : 750ms ( khi chọn độ phân giải
12bit ).
 Mỗi IC có một mã riêng (lưu trên EEPROM của IC) nên có thể giao
tiếp nhiều DS18B20 trên cùng 1 dây
 Ống thép không gỉ (chống ẩm , nước) đường kính 6mm, dài 50mm
 Đường kính đầu dò: 6mm
 Chiều dài dây: 1m

2.1.3 Màn hình Oled 0.96’

Hình 2.4 Sơ đồ chân led LCD 1602


 Thông số kĩ thuật:
 Điện áp sử dụng: 2.2 - 5.5V DC
 Công suất tiêu thụ: 0.04W
 Góc hiển thị: lớn hơn 160 độ

15
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

 Số điểm hiển thị: 128x64 điểm


 Độ rộng màn hình: 0.96 inch
 Màu hiển thị: vàng, xanh dương

2.1.4 Cảm Biến Đo Độ Đục Của Nước

Độ đục là một thuộc tính của các hạt nước.đọc và xuất ra giá trị analog tương
ứng với giá trị của độ đục. Độ đục này cần hiệu chỉnh về giá trị chuẩn thông qua
biến trở để so sánh.

Nguyên lí của mạch là thay vì đo điện áp trực tiếp ở các độ đục khác nhau, ta có
thể dùngnày để xuất ra các giá trị điện áp tương ứng từ 0-4.5V
⮚ Thông số kỹ thuật
 Đầu vào: 3.3-5V (với mạch chống ngược)
 Đầu ra: tương tự mặc định (có thể thiết lập đầu ra cao và thấp)
 Dải đo độ đục: 0-1000 NTU
 Analog Out : 0-4.5V
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

2.1.5 Transistor c1815

là một bóng bán dẫn được sử dụng rộng rãi, nó được sử dụng trong các dự
án thương mại và giáo dục. Nó được thiết kế để khuếch đại tần số âm thanh và
OSC tần số cao. Điện áp cơ sở thu của bóng bán dẫn là 50V do đó nó có thể dễ
dàng được sử dụng trong các mạch sử dụng dưới 50V DC. Dòng thu của bóng
bán dẫn là 150mA do đó nó có thể điều khiển bất kỳ tải nào dưới giới hạn
150mA. Công suất tiêu tán của bộ thu và giá trị khuếch đại dòng DC của bóng
bán dẫn khá tốt do

sử dụng lý tưởng cho mục đích khuếch đại âm thanh và khuếch đại tín hiệu
điện tử.

Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một công tắc để điều khiển tải
dưới 150mA.dẫn là 150mA do đó nó có thể điều khiển bất kỳ tải nào dưới giới
hạn 150mA. Công suất tiêu tán của bộ thu và giá trị khuếch đại dòng DC của
bóng bán dẫn khá tốt do sử dụng lý tưởng cho mục đích khuếch đại âm thanh và
khuếch đại tín hiệu điện tử.

Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một công tắc để điều khiển tải
dưới 150mA.

Tính năng / thông số kỹ thuật:


- Loại gói: TO-92
- Loại bóng bán dẫn: NPN
- Bộ IC dòng điện tối đa (I C ): 150mA
- Điện áp cực đại Collector-Emitter (V CE ): 50V

17
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

- Điện áp cực đại Collector-Base (V CB ): 60V


- Điện áp cực đại cực phát (VEBO): 5V
- Max Collector Dissestion (Pc): 400 miliWatt
- Tần số chuyển đổi tối đa (fT): 80 MHz
- Mức tăng dòng DC tối thiểu và tối đa (h FE ): 70 – 700
- Lưu trữ tối đa và nhiệt độ hoạt động phải là: -55 đến +150 C.

2.1.6 Relay – rơ le

Hình 2.5 Relay


⮚ Tổng quan
Relay là một công tắc điện từ được vận hành bởi một dòng điện
tương đối nhỏ có thể bật hoặc tắt một dòng điện lớn hơn nhiều. Trái tim
của relay là một nam châm điện (một cuộn dây trở thành một nam châm
tạm thời khi dòng điện chạy qua nó). Bạn có thể nghĩ về relay như một
loại đòn bẩy điện: Khi bật nó bằng một dòng điện nhỏ và nó bật (“đòn
bẩy”) một thiết bị khác sử dụng dòng điện lớn hơn nhiều.
⮚ Cấu tạo
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Hình 2.6 cấu tạo relay


Relay [ rơ-le ] bao gồm 3 khổi cơ bản.
- Khối tiếp thu (cơ cấu tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu đầu vào
và sau đó biến nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp
cho khối trung gian.
- Khối trung gian (cơ cấu trung gian): Tiếp nhận thông tin từ khối tiếp
thu và biến đối nó thành đại lượng cần thiết cho rơ le tác động
- Khối chấp hành (cơ cấu chấp hành): làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho
mạch điều khiển.
⮚ Thông số
Hiệu điện thế kích tối ưu:

Thông số này khá quan trọng vì nó sẽ quyết định đến chuyện cái
relay của các bạn có sử dụng được hay không. Chẳng hạn như bạn cần
một module relay sẽ làm nhiệm vụ bật tắt một bóng đèn có điện áp 220V
khi trời tối từ một cảm biến ánh sáng hoạt động ở mức 5 -12V. Lúc này thì
bạn bảo họ bán loại module relay 5V (5 volt) hoặc module relay 12V (12
volt) kích ở mức cao. Có như thế thì mới hoạt động tốt được nhé.

Hiệu điện thế và cường độ dòng điện tối đa:

Đây là các thông số thể hiện mức dòng điện cũng như hiệu điện thế
tối đa của các thiết bị mà các bạn muốn đóng/ngắt có thể đấu dây với rơ –
le. Và thường chúng sẽ in lên trên thiết bị để chúng ta quan sát

19
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

2.1.7 Cảm biến đo độ Ph của nước

Hình 2.7 Nút nhấn và sơ đồ chân


 Thông số kỹ thuật:

 Nguồn cấp: 5VDC


 Tín hiệu trả về: Analog
 Khoảng đo PH: 0 -14PH
 Khoảng nhiệt độ đo: 0 – 60 độ C.
 Độ chính xác: 0.1PH (25 độ C)
 Tốc độ phản ứng: < 1 phút
2.1.8 Resistor - Điện trở
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Hình 2.9 Điện trở

Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm
kết nối, thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong
mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh
kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền
điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác. Điện trở công suất có thể tiêu
tán một lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng có trong các bộ điều
khiển động cơ, trong các hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường có
trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động. Biến
trở là loại điện trở có thể thay đổi được trở kháng như các núm vặn điều
chỉnh âm lượng. Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm biến
nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lực tác động và các phản ứng hóa học.

Điện trở là loại linh kiện phổ biến trong mạng lưới điện, các mạch điện tử,
Điện trở thực tế có thể được cấu tạo từ nhiều thành phần riêng rẽ và có
nhiều hình dạng khác nhau, ngoài ra điện trở còn có thể tích hợp trong các
vi mạch IC.

Điện trở được phân loại dựa trên khả năng chống chịu, trở kháng....tất cả
đều được các nhà sản xuất ký hiệu trên nó.

21
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

2.2 Phần mềm cho hệ thống nhúng

2.2.1 Arduino IDE

Arduino IDE [1] là một phần mềm mã nguồn mở chủ yếu được sử dụng để viết
và biên dịch mã vào module Arduino.

Đây là một phần mềm Arduino chính thức, giúp cho việc biên dịch mã trở nên
dễ dàng mà ngay cả một người bình thường không có kiến thức kỹ thuật cũng
có thể làm được.

Nó có các phiên bản cho các hệ điều hành như MAC, Windows, Linux và chạy
trên nền tảng Java đi kèm với các chức năng và lệnh có sẵn đóng vai trò quan
trọng để gỡ lỗi, chỉnh sửa và biên dịch mã trong môi trường.

Có rất nhiều các module Arduino như Arduino Uno, Arduino Mega, Arduino
Leonardo, Arduino Micro và nhiều module khác.

Mỗi module chứa một bộ vi điều khiển trên bo mạch được lập trình và chấp
nhận thông tin dưới dạng mã.

Mã chính, còn được gọi là sketch, được tạo trên nền tảng IDE sẽ tạo ra một file
Hex, sau đó được chuyển và tải lên trong bộ điều khiển trên bo.
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Môi trường IDE chủ yếu chứa hai phần cơ bản: Trình chỉnh sửa và Trình biên
dịch, phần đầu sử dụng để viết mã được yêu cầu và phần sau được sử dụng để
biên dịch và tải mã lên module Arduino.

Môi trường này hỗ trợ cả ngôn ngữ C và C ++.

2.2.2 Phần mềm mô phỏng Proteus

Phần mềm Proteus cho phép mô phỏng hoạt động của mạch điện tử bao gồm
phần thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển cho các họ vi điều khiển như
MCS-51, PIC, AVR, … Proteus là phần mềm mô phỏng mạch điện tử của
Labcenter Electronics, mô phỏng cho hầu hết các linh kiện điện tử thông dụng,
đặc biệt hỗ trợ cho cả các MCU như PIC, 8051, AVR, Motorola.

Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS (Intelligent Schematic Input System)
cho phép mô phỏng mạch và ARES (Advanced Routing and Editing Software)
dùng để vẽ mạch in.

Dễ dạng tạo ra một sơ đồ nguyên lý từ đơn giản đến phức tạp.

Dễ dàng chỉnh sửa các đặc tính của linh kiện trên sơ đồ nguyên lý.

Hỗ trọ kiểm tra lỗi thiết kế trên sơ đồ nguyên lý. Có thể xem và lưu lại phần báo
lỗi

23
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Phần mềm chạy mô phỏng và phân tích các tính chất của một mạch điện một
cách chính xác.

Proteus cung cấp cho người sử dụng công cụ biên dịch cho các họ vi xử lý như
MSC51, AVR, HC11, …qua đó tạo ra các tập tin .hex dùng để nạp cho vi xử lý
và tạp tin .dsi dùng để xem và chạy kiểm tra từng bước trong quá trình mô
phỏng.

Phần mềm cung cấp rất nhiều mô hình linh kiện có chức năng mô phỏng, từ các
vi điều khiển thông dụng đến các linh kiện ngoại vi như LED, LCD, Keypad,
cổng RS232… cho phép người sử dụng mô phỏng từ một hệ vi điều khiển hoàn
chỉnh đến việc xây dựng phần mềm cho hệ thống đáp ứng các giao thức vật lý.
Ngoài ra, Proteus còn cho phép bạn tự tạo linh kiện tương tác động do đó bạn có
thể thực hiện các mô phỏng có tương tác giống như hoạt động của một mạch thật.

2.3 Phần mềm xây dựng ứng dụng Andorid


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.1 Đặc tả yêu cầu hệ thống

3.1.1 Các yêu cầu chức năng

 Yêu cầu:

- Theo dõi chất lượng bể cá theo thời gian thực trên App android

- Điều khiển tự động máy bơm, lọc, sưởi theo môi trường:

o Nếu nước bị đục thì sẽ tự động khởi động máy lọc


o Nếu nước quá nóng hay quá lạnh thì hệ thống quạt làm mát
hay hệ thống sưởi của bể cá sẽ hoạt động
o Nếu độ Ph của bể không đạt chuẩn cần thông báo lên App

 Giải pháp

Dùng nodeMCU ESP32 làm vi xử lý chính cho hệ thống, nó sẽ có nhiệm


vụ nhận các dữ liệu từ các cảm biến sau đó gửi dữ liệu đó lên fireBase,
ứng dụng Android sẽ đọc dữ liệu trên fireBase và hiển thị về cho người
dùng.

3.1.2 Các yêu cầu phi chức năng

- Hệ thống khởi động trong 2s và hoạt động ổn định

- Tiếp nhận và phản hồi nhanh hiển thị chính xác thông tin

3.2 Thiết kế hệ thống

3.2.1 Thiết kế phần cứng cho hệ thống


a) Sơ đồ khối

25
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

b) Sơ đồ nguyên lý

Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý

Khối nguồn
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

Nguồn chính cấp cho hệ thống là dùng nguồn 5V từ bộ chuyển đổi và cắm vào
JACK5V để đưa vào mạch, module nguồn lm2596 dùng để hạ áp từ 5V xuống
3.3V đưa vào module wifi ESP01

Khối hiển thị

Hiển thị trạng thái thiết bị lên màn hình LCD 1602, sử dụng biến trở 10k để điều
độ tương phản thích hợp

3.2.2 Thiết kế phần mềm cho hệ thống

Hệ thống có hai chế độ điều khiển đó là điều khiển bằng các nút nhấn và
điều khiển thông qua trình duyệt web, module ESP01 sẽ kết nối tới wifi nhà và

27
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

các thiết bị như điện thoại, laptop… có thể truy cập địa chỉ 192.168.12 để điều
khiển thiết bị
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

29
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

4.1 Xây dựng và tích hợp hệ thống

Mạch PCB layout được vẽ bằng phần mềm proteus sau đó xuất thành file
pdf

Mạch sau khi là và hàn chân linh kiện


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

4.2 Kiểm thử và đánh giá hệ thống


- Hệ thống đã khởi động trong 2s như yêu cầu đề ra tuy nhiên vẫn còn
khoảng trễ khi truyền nhận tín hiệu điều khiển bật tắt các thiết bị

4.3 Hướng dẫn vận hành hệ thống


- Cắm nguồn 5V vào jack cắm nguồn đợi cho hệ thống hiển thị trạng thái
thiết bị lên màn hình điều khiển
- Truy cập trang web với địa chỉ là 192.16812 để điều khiển thiết bị

31
Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1 Kết quả đạt được của đề tài

5.2 Hạn chế của đề tài

5.3 Hướng phát triển của đề tài


Thiết kế hệ thống giám sát bể cá cảnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[k] Các tác giả (năm xuất bản), “Tên tài liệu,” Nhà xuất bản

Khoa Công nghệ thông tin (2020), “Lập trình vi điều khiển”, Trường Đại
[1]
học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.

https://dientuviet.com/gioi-thieu-esp32/

33

You might also like