You are on page 1of 93

BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN YDHCT VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2023

BÁO CÁO KẾT QUẢ


MÔN HỌC THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT


NAM
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

Tại Thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Nhóm 4 - Lớp Y5D – Khóa K14

1
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG

Địa điểm: Trạm y tế Thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
Thời gian:
Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên trạm trưởng: BS. Trần Thị Thúy Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 04 ( 14 sinh viên)

STT Mã sinh viên Họ Tên Ngày sinh SĐT Ghi chú

1 185115D377 Bế Thị Hương 15/4/2000 0386493895 Tổ 14 Lớp Y5D


2 185115D378 Đỗ Thị Hương 13/8/2000 0568005265 Tổ 14 Lớp Y5D
3 185115D380 Phan Lê Hương 23/11/2000 0868373026 Tổ 14 Lớp Y5D
4 185115D381 Nguyễn Thị Hường 2/1/2000 0387308261 Tổ 14 Lớp Y5D
5 185115D382 Nguyễn Thị Thu Hường 10/1/2000 0866797102 Tổ 14 Lớp Y5D
6 185115D383 Nguyễn Đức Khanh 26/4/2000 0385418038 Tổ 14 Lớp Y5D
7 185115D384 Nguyễn Duy Khánh 18/10/1995 0936026217 Tổ 14 Lớp Y5D
8 185115D385 Nguyễn Tài Khánh 4/11/2000 0969475372 Tổ 14 Lớp Y5D
9 185115D386 Lê Xuân Khải 26/12/2000 0988153306 Tổ 14 Lớp Y5D
10 185115D387 Nguyễn Trung Kiên 18/8/2000 0975786168 Tổ 14 Lớp Y5D
11 185115D388 Phạm Trung Kiên 1/9/2000 0936255792 Tổ 14 Lớp Y5D
12 185115D389 Nguyễn Thị Tùng Lâm 3/4/2000 0326620730 Tổ 14 Lớp Y5D
13 185115D390 Nguyễn Tùng Lâm 19/6/2000 0919979553 Tổ 14 Lớp Y5D
14 185115D391 Hoàng Thị Hồng Liên 30/4/2000 0327306024 Tổ 14 Lớp Y5D

2
-Họ và tên nhóm trưởng : Nguyễn Đức Khanh
-SĐT: 0385418038
1. MỤC LỤC

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG……………………………… 2


MỤC LỤC……………………………………………………………………………….3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO……………………… 5
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................................6
NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1. GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG…………………..7
PHẦN 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC…………………………………………………..11
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ…...
…..12
PHẦN 4. KẾT QUẢ………………………………………………………………….14

3
4.1. Thông tin chung về dân số, địa lí, đời sống, văn hóa, xã hội của người dân trong xã...14
4.2 Kết quả khảo sát tại Trạm Y Tế…………………………………………………………..14
4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trạm y tế……………………………………………14
4.2.2 Thực trạng tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị của TYT thị trấn Gia Bình……..17
4.2.3 Thực trạng thực hiện chức năng nhiệm vụ của TYT xã theo thông tư số 33/2015/TT-
BYT, tiêu chí xác định xã tiên tiến về Y học cổ truyền……………………………………21
4.2.4. Thực trạng vườn thuốc nam tại TYT (các loại cây theo danh mục thiết yếu quy định
tại Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013)……………………………………….37
4.2.5. Thực trạng tình hình hoạt động Y học cổ truyền ở TYT thị trấn Gia Bình và trên địa
bàn thị trấn. Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe
cộng đồng……………………………………………………………………………………52
4.2.6. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình TCMR trên địa bàn thị trấn……..53
4.2.7. Thực trạng thực hiện chương trình SDD trên địa bàn thị trấn Gia Bình………...54
4.2.8. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGD trên địa bàn thị trấn Gia
Bình…………………………………………………………………………………………..54
4.2.9. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình VS môi trường, phòng chống dịch bệnh
truyền nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn thị trấn Gia Bình. Tình hình bệnh
truyền nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn xã (theo số liệu sổ sách của Trạm y tế)
…………………………………………………………………………………………….56
4.2.10. Thực trạng tình hình khám chữa bệnh tại TYT thị trấn Gia Bình......................59
4.3. Kết quả điều tra sử dụng dịch vụ y tế gia đình của người dân ở địa phương.........59
4.3.1. Mục tiêu cuộc điều tra………………………………………………………………59
4.3.2. Đối tượng điều tra…………………………………………………………………...59
4.3.3. Thời gian điều tra……………………………………………………………………59
4.3.4. Địa điểm điều tra……………………………………………………………………..59
4.3.5. Số lượng hộ được điều tra……………………………………………………….59

4
4.3.6. Cách chọn đối tượng điều tra………………………………………………………..60
4.3.7. Phương pháp phân tích số liệu………………………………………………………60
4.3.8. Kết quả………………………………………………………………………………..60
4.3.8.1. Thông tin chung……………………………………………………………………60
4.3.9. Bàn luận………………………………………………………………………………65
4.3.10. Những khó khăn khi triển khai các hoạt động tại cộng đồng và giải pháp đã áp
dụng để khắc phục………………………………………………………………………….66
4.3.11. Khuyến nghị
4.4 KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE…………………………..67
4.4.1. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên tại Thị Trấn Gia Bình, Huyện Gia Bình và kế
hoạch truyền thông…………………………………………………………………………..67
4.4.2. Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe……………………………………………71
4.4.3.  Kết quả………………………………………………………………………………...74
4.5 Bản kế hoạc tổ chức tiêm chủng mở rộng và báo cáo kết quả kiến tập buổi tiêm chủng
…………………………………………………………………………………………………76
4.5.1 Kế hoạc buổi tiêm chủng mở rộng…………………………………………………….76
4.5.2 Kết quả buổi kiến tập tiêm chủng……………………………………………………..82

PHẦN 5: KẾT LUẬN CỦA ĐỢT THỰC TẬP……………………………….... 85


TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………...87

5
2.DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động tại trạm 12


Bảng 4.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực của TYT 15
Bảng4.2.2 Bảng so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị với 18
chuẩn quốc gia về y tế xã

Bảng4.2.3.1 Bảng điều tra tình hình thực hiện tiêu chí thị xã tiến về y dược 24
cổ truyền dựa theo bảng chấm điểm của Bộ Y tế

Bảng 4.2.3.2 Bảng chấm điểm dựa theo mẫu của Bộ Y tế 28

Bảng 4.2.9.1 Tình hình vệ sinh môi trường trên địa bàn xã 56

Bảng 4.2.9.3
Tình hình phòng chống các loại dịch bệnh trong năm 57
2018

Bảng 4.3.8.1.1 Tình hình chung của hộ gia đình 60

Bảng  4.3.8.2 Đánh giá nhu cầu sử dụng các dịch vụ khám, điều trị và theo 61
dõi
sức khỏe tại nhà

Bảng 4.3.8.2.1 Bảng đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ khám, điều trị, theo 65
dõi sức khỏe tại nhà của người dân trên địa bàn thị trấn Gia Bình

Bảng 4.4.1 Bảng tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe 68

Bảng 4.4.2 Bảng tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên 69

Bảng 4.5.1 Dự kiến vắc xin 77

6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

BKT Bơm kim tiêm


CĐ & ĐH Cao đằng & Đại học
CSSK Chăm sóc sức khỏe
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu
CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em
DS-KHHGD Dân số - kế hoạch hóa gia đình
GDSK Giáo dục sức khỏe
KCB Khám chữa bệnh
KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình
PTTH Phổ thông trung học
QHTD Quan hệ tình dục
SDD Suy dinh dưỡng
TC Tiêm chủng
TCMR Tiêm chủng mở rộng
TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới
THCS Trung học cơ sở
TTYT Trung tâm Y tế
TYT Trạm Y tế
UBND Ủy ban nhân dân
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại

7
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG
Tỉnh Bắc Ninh

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh


     Bắc Ninh là một tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam, sát với khu vực miền núi trung du Bắc bộ,
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước ta. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Bắc
Ninh nằm cách thủ đô Hà Nội 30 km về phía đông bắc. cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45 km,
cách Hải Phòng 110 km. 
     Bắc Ninh là tỉnh với dân ca quan họ. Bắc Ninh là trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa. Hiện nay
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 41 lễ hội đáng chú ý trong năm được duy trì. Trong đó có
những lễ hội lớn như: hội chùa Dâu, Hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho. Con người
Bắc Ninh với truyền thống văn hoá, cần cù và sáng tạo, với những bàn tay khéo léo mang đậm
nét dân gian của vùng trăm nghề như tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy,
tranh vẽ dân gian... nổi bật là những làn điệu dân ca quan họ. 
     Địa giới hành chính tỉnh Bắc Ninh :
 Phía tây và tây nam giáp thủ đô Hà Nội
 Phía bắc giáp Bắc Giang
 Phía đông và đông nam giáp tỉnh Hải Dương
 Phía nam giáp tỉnh Hưng Yên
    Tỉnh Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện
với 126 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 31 phường, 6 thị trấn và 89 xã.
Vị trí địa kinh tế liền kề với thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh trung tâm kinh tế lớn, một thị trường rộng
lớn hàng thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội,

8
giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị
thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của
Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ.
Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lưới
gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Xét trên
khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở
thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ đô Hà Nội và có vị trí tương tác
nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.    
      Diện tích : 822,71 km², dân số : khoảng  1.368.840 người.
Huyện Gia Bình

Gia Bình là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.


Huyên Gia Bình nằm bên bờ nam sông Đuống, là một huyện chủ yếu là nông nghiệp, gần đây
mới thành lập một khu công nghiệp với quy mô còn khá nhỏ[2]. Có cầu Bình Than nối với quốc
lộ 18 đi các tỉnh thành lân cận như Hà Nội, Hải Dương...
Huyện Gia Bình nằm ở phía đông của tỉnh Bắc Ninh, huyện lỵ là thị trấn Gia Bình, nằm cách
thành phố Bắc Ninh khoảng 25 km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 35 km, có vị trí địa lý:

 Phía đông giáp thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương với ranh giới là sông Thái
Bình (đoạn sông này còn được gọi là sông Lục Đầu, sông Phả Lại...)

9
 Phía tây giáp thị xã Thuận Thành
 Phía nam giáp huyện Lương Tài
 Phía bắc giáp thị xã Quế Võ với ranh giới là Sông Đuống.
Diện tích: 107,6 km²
Dân số (2020)

Tổng cộng: 105.015 người


Mật độ: 976 người/km²

Huyện Gia Bình có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Gia Bình (huyện
lỵ) và 13 xã: Bình Dương, Cao Đức, Đại Bái, Đại Lai, Đông Cứu, Giang Sơn, Lãng
Ngâm, Nhân Thắng, Quỳnh Phú, Song Giang, Thái Bảo, Vạn Ninh, Xuân Lai.

Thị Trấn Gia Bình

Gia Bình là một thị trấn thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, nước Việt Nam.
Thị trấn Gia Bình có tổng số diện tích theo km2 4,37 km²
Tổng số dân vào năm 2002 là 7672 người
Mật độ dân số đạt 1756 người/km².
Trung tâm hành chính của huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh.
Hiện nay Thị trấn có 04 Thôn: Hương Vinh, Nội Phú,Phù Ninh, Đông Bình.Và khu đân cư trung
tâm .
Vị trí Địa lý của Thị trấn Gia Bình
Ngày 8 tháng 4 năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2002/NĐ-CP về việc thành lập
thị trấn Gia Bình - thị trấn huyện lỵ Gia Bình, trên cơ sở 213,08 ha diện tích đất tự nhiên và
3.198 nhân khẩu của xã Xuân Lai; 71,92 ha diện tích đất tự nhiên và 3.085 nhân khẩu của xã
Đông Cứu; 151,39 ha diện tích đất tự nhiên và 1.389 nhân khẩu của xã Đại Bái. Sau khi điều
chỉnh địa giới hành chính, xã Xuân Lai còn lại 1.084,35 ha diện tích đất tự nhiên và 8.251 nhân
khẩu; xã Đại Bái còn 627 ha diện tích đất tự nhiên và 8.865 nhân khẩu; xã Đông Cứu còn
666,46 ha diện tích đất tự nhiên và 7.301 nhân khẩu.

Trạm Y tế Thị Trấn Gia Bình


Tổng số cán bộ công nhân viên là 10, bao gồm 01 bác sĩ đa khoa, 01 bác sĩ YTCC, 02 y sĩ, 04
điều dưỡng, 02 dược sĩ.
- Trạm trưởng trạm y tế xã: Nguyễn Thị Hạnh
Trạm y tế thị trấn Gia Bình thuộc sự quản lý nhà nước của Phòng Y tế huyện Gia Bình và
chịu sự quản lý, chỉ đạo của Chủ tịch UBND thị trấn trong việc xây dựng kế hoạch phát triển y
tế trên địa bàn thị trấn.
Về chuyên môn nghiệp vụ: Trạm Y tế thị trấn Gia Bình chịu sự chỉ đạo của Trung tâm y
tế dự phòng huyện Gia Bình về công tác vệ sinh phòng bệnh, tiêm chủng, vệ sinh môi trường,
phòng chống dịch, các chương trình y tế Quốc Gia và công tác khám chữa bệnh. Trạm Y tế thị

10
trấn Gia Bình còn liên kết, phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể trong xã tham gia vào công
tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.

11
PHẦN 2: MỤC TIÊU MÔN HỌC

1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về cộng đồng;
- Phân biệt sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cơ sở;
- Trình bày được các bước trong chẩn đoán cộng đồng;
- Mô tả thực trạng sử dụng và khả năng đáp ứng của dịch vụ y tế;
- Mô tả thực trạng SKCĐ, vấn đề sức khỏe ưu tiên và các yếu tố nguy cơ;
- Đáng giá được hiệu quả của các chương trình can thiệp SKCĐ.
2. Về kĩ năng:
- Đánh giá hoạt động của TYT xã so sánh với quy định chức năng nhiệm vụ và tiêu chí
quốc gia.
- Phát hiện các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng.
- Thực hành được cách thu thập thông tin, xử lý số liệu, phân tích, đánh giá các số liệu
thu thập được.
- Thực hành lập kế hoạch can thiệp.
- Thực hành truyền thông – giáo dục sức khỏe.

3. Về thái độ:
- Nâng cao nhận thức về CSSKBĐ đáp ứng chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho cộng đồng,
góp phần đạt mục tiêu sức khỏe cho mọi người.
- CSSKBĐ là một trong các trọng tâm trong công tác của ngành Y tế tại tuyến y tế cơ sở.
- Chủ động phối hợp YHCT với YHHĐ trong điều trị và CSSKND trong cộng đồng.
- Hoạt động liên ngành, thu hút sự tham gia của cộng đồng là chìa khóa đảm bảo thành
công của CSSKBĐ.

12
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ

Thời gian Hoạt động

- Di chuyển tới trạm, cùng giảng viên hướng dẫn gặp gỡ và


làm quen với các cán bộ tại trạm y tế.
- Dọn dẹp vệ sinh, ổn định chỗ ăn ở sinh hoạt.
- Họp cùng cán bộ trạm để phân công, triển khai kế hoạch
13/03/2023 thực tế cộng đồng theo các mục tiêu đề ra.
- Tìm hiểu về tổ chức trạm y tế.
-Chuẩn bị công tác tiêm chủng mở rộng
- Tham gia trực tại trạm.

- Điều tra tình hình thực hiện xã tiên tiến về YHCT


14/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Phỏng vấn cán bộ trạm về y học cổ truyền.


-Hỗ trợ trạm trong công tác hành chính
15/03/2023
- Tham gia trực tại trạm.

- Điều tra nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế của người dân.


16/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Tham gia chăm sóc, cải tạo vườn thuốc nam của trạm y tế
17/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Họp bàn tìm đề tài, lên kế hoạch truyền thông GDSK.


18/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Điều tra trạm y tế hoạt động theo y học gia đình.


19/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Tổ chức, kiến tập, tham gia hỗ trợ TYT công tác TCMR
20/03/2023
- Tổng kết TCMR
- Tham gia trực tại trạm

13
- Tổ chức truyền thông GDSK về kiểm soát tăng huyết áp
21/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Tổng hợp số liệu các cuôc điều tra


22/03/2023 - Tham gia trực tại trạm.

- Hoàn thành sổ sách báo cáo


- Tổ chức giao lưu giữa sinh viên và cán bộ trạm y tế
23/03/2023 - Dọn dẹp vệ sinh tại trạm
- Tham gia trực trạm.

-Tổng kết đợt thực tập


24/03/2023 - Cảm ơn, chia tay Trạm Y tế.

14
PHẦN 4: KẾT QUẢ
4.1. Thông tin chung về dân số, địa lí, đời sống, văn hóa, xã hội của người dân trong
xã.
Thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, gồm có 4 thôn: Hương Vinh,
Nội Phú,Phù Ninh, Đông Bình . Trạm y tế T nằm ngay trung tâm xã, xung quanh là các
khu dân cư, các khu hành chính thị trấn Gia Bình.
- Dân số toàn xã: 7672 người
- Diện tích: 4.37 km2
- Mật độ: 1756 người/km2
Tổng số cán bộ công nhân viên là 10, bao gồm 01 bác sĩ đa khoa, 01 bác sĩ YTCC,
02 y sĩ, 04 điều dưỡng, 02 dược sĩ.
- Trạm trưởng trạm y tế xã: A
Trạm y tế thị trấn Gia Bình thuộc sự quản lý nhà nước của Phòng Y tế huyện Gia
Bình và chịu sự quản lý, chỉ đạo của Chủ tịch UBND thị trấn trong việc xây dựng kế
hoạch phát triển y tế trên địa bàn thị trấn.
Về chuyên môn nghiệp vụ: Trạm Y tế thị trấn Gia Bình chịu sự chỉ đạo của Trung
tâm y tế dự phòng huyện Gia Bình về công tác vệ sinh phòng bệnh, tiêm chủng, vệ sinh
môi trường, phòng chống dịch, các chương trình y tế Quốc Gia và công tác khám chữa
bệnh. Trạm Y tế thị trấn Gia Bình còn liên kết, phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể
trong xã tham gia vào công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.

4.2 Kết quả khảo sát tại Trạm Y Tế


4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trạm y tế.
Nhân lực của trạm hiện tại bao gồm 10 cán bộ trong đó:
- Bác sỹ: 02
- Dược sỹ: 02
- Điều dưỡng: 04
- Y sĩ: 02

15
- Cán bộ trạm được đào tạo lại và liên tục, tập huấn chuyên môn theo quy định
hiện hành tại thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/08/2013 của Bộ trưởng Bộ y tế (được
tập huấn tối thiểu 24h học/năm; ít nhất 2 lần/năm).

Bảng 4.2.1.1. Nhân lực tại trạm

Trình Chức
TT Họ và tên Nhiệm vụ Hoạt động cụ thể
độ CM danh

1 Bs.Trần Thị Bác sĩ Trạm - Lãnh đạo, - Khám chữa bệnh và loại trừ
Thúy Hằng đa khoa trưởng Phụ trách điều một số bệnh ban đầu.
hành chung - Quản lý sức khỏe người cao
các hoạt động tuổi.
y tế trên địa
bàn xã. - Tham gia trực tại trạm.
- Lập công tác y tế tháng,
quý, năm.
- Sơ kết, tổng kết công tác y
tế trong năm.
- Quản lý cơ sở vật chất, tài
sản, y dụng cụ, thuốc chữa
bệnh… của trạm y tế.
- Quản lý tài chính thu, chi
của trạm theo quy định.
- Tiếp nhận và quản lý công
văn và tài liệu.
- Phụ trách công tác quản lý
phòng chống Nhiễm khuẩn
hô hấp cấp, phòng chống tiêu
chảy ở trẻ em, phòng chống
bệnh Sốt xuất huyết.
- Phân công các nhân viên y
tế thuộc trạm quản lý, thực
hiện các chương trình mục
tiêu Quốc gia phù hợp với

16
chuyên môn từng người, đạt
hiệu quả: chương trình HIV–
AIDS, VSATTP, VSATLĐ.

- Khám, tư vấn, điều trị bằng


phương pháp y học cổ truyền
- Tham mưu với trưởng trạm
y tế triển khai các nội dung
trong bộ tiêu chí quốc gia về
- Chịu trách y tế xã giai đoạn đến năm
nhiệm quản lý 2020 trên địa bàn duy trì
Nguyễn Thị Y sĩ Trạm
2 vào các thường xuyên và hiệu quả.
Thúy YHCT phó
chương trình
- Ghi chép, thống kê số liệu
y tế như:
theo biểu mẫu những nhiệm
vụ được giao.
- Quản lý, chăm sóc, phát
triển vườn thuốc nam.
- Tham gia trực tại trạm.

3 Nguyễn Y sĩ đa Nhân - Chịu trách - Lao


Quốc Huy khoa viên nhiệm quản lý - Thần kinh
và thực hiện
các CTYT - Dinh dưỡng
Vũ Minh như: - Sốt xuất huyết
Ngọc Bác sĩ Nhân - Sốt rét
YTCC viên
- Vệ sinh môi trường
- Chăm sóc sức khỏe sau sinh
- Dân số và kế hoạch hóa gia
đình
- Tiêm chủng mở rộng
- Phòng chống bệnh bướu cổ,
giang mai, lậu, HIV/AIDS
- Ghi chép, thống kê số liệu
theo biểu mẫu những nhiệm
vụ được giao.

17
- Tuyên truyền giáo dục sức
khỏe cộng đồng.
- Tham gia trực tại trạm

- Báo cáo y tế học đường


Lê Văn - Báo cáo truyền nhiễm
Kha
Chịu trách - Phụ trách vấn đề vật tư
Nguyễn nhiệm quản lý trang thiết bị vật tư phục vụ
Thu Thảo Điều Nhân
4 và thực hiện công tác tiêm chủng, khám
dưỡng viên
Lê Loan các CTYT sức khỏe như nước rửa tay,
như: xà phòng, khăn, nhà vệ
Nguyễn
Hải Yến sinh…
- Tham gia trực tại trạm.

-Quản lí quầy thuốc thiết


yếu, bảo quản thuốc theo
Quy chế
Nguyễn Chịu trách - Quản lí cấp phát thuốc cho
Thị Vui Nhân nhiệm về các đối tượng khám chữa
5 Dược sĩ bệnh và người có thẻ bảo
Trần viên công tác quản
lí Dược hiểm y tế, thực hiện theo
Khánh Vân
đúng quy chế dược chính,
quản lí thuốc rõ ràng theo
từng nguồn và sử dụng theo
đúng quy định.

4.2.2 Thực trạng tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị của TYT thị trấn Gia Bình
Cơ sở vật chất trang thiết bị là điều kiện cần thiết để hỗ trợ cho công việc nâng cao
sức khỏe cho người dân. Nếu trạm y tế có cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt sẽ thu hút
được người dân đến sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh do trạm y tế cung cấp. Vậy nên
vấn đề trang thiết bị tại trạm rất được quan tâm và chú trọng, bên cạnh các thiết bị sử
dụng trực tiếp cho việc khám chữa bệnh thì trạm cũng có những phương tiện hỗ trợ cho
việc truyền thông giáo dục sức khỏe như sách báo, tạp chí, ti vi…

18
Trạm y tế ngay sát trục đường giao thông, diện tích trạm khoảng 560 m 2; tổng thể
công trình có khối nhà chính và khối nhà phụ trợ, có hàng rào bảo vệ, có biển trạm, khối
nhà chính gồm 1 dãy nhà 1 tầng, khối nhà phụ gồm 1 dãy nhà cấp 4. Trạm đang trong
quá trình hoàn thiện đường ống nước sạch để sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh, thu gom
và xử lí rác thải theo quy định.
Trạm y tế được xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế trạm y tế cơ sở và tiêu chuẩn của
ngành: đảm bảo về số lượng và diện tích của các phòng để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ. Bao gồm 9 phòng:
+ Phòng hành chính.
+ Phòng trực.
+ Phòng khám bệnh và tiêm chủng.
+ Phòng lưu bệnh nhân và theo dõi sau tiêm chủng.
+ Phòng tư vấn và chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHHGĐ.
+ Phòng dược.
+ Phòng trưởng trạm.
+ Phòng y học cổ truyền.
Ngoài ra trạm có khối phụ trợ gần bể nước, nhà kho…Hệ thống kĩ thuật hạ tầng
được nối với điện lưới địa phương. Trạm còn thiếu máy xét nghiệm đơn giản, bộ dụng cụ
khám chuyên khoa cơ bản: máy siêu âm xách tay, máy điện tim…

Bảng 4.2.2.1. Bảng so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị


y tế so với tiêu chuẩn quốc gia theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT

Danh mục Có Không


Tiêu chí 1: Cơ sở hạ tầng của trạm y tế xã
Trạm ở gần trục giao thông trung tâm xã X
Diện tích đất trên 500m2 X

19
Tổng thể công trình
- Khối nhà chính, công trình phụ trợ X
- Sân phơi, vườn mẫu trồng cây thuốc X
- Cây xanh bóng mát chiếm trên 30% diện tích khu đất X
- Có hàng rào bảo vệ, có cổng biển trạm X
Khối nhà chính X
- Cấp công trình tối thiểu cấp III X
- Diện tích sử dụng 250 m2 X
- Số phòng chức năng chính 7 phòng trở lên X
+ Phòng hành chính X
+ Phòng khám bệnh X
+ Phòng kế hoạch hóa gia đình X
+ Phòng tiêm X
+ Phòng dược X
+ Phòng lưu bệnh nhân X
+ Phòng chờ đẻ X
+ Phòng sinh sản X
+ Phòng tư vấn X
+ Phòng trạm trưởng X
+ Phòng y học cổ truyền X
Khối phụ trợ bao gồm: nhà kho, bể nước, nhà vệ sinh, nhà để xe X
Hệ thống kĩ thuật hạ tầng:
- Được nối với lưới điện hoặc có máy phát điện
X
- Có một thuê bao điện thoại trực tiếp
- Có nguồn nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh
x
- Có máy tính nối mạng X
X

20
Tiêu chí 2: Trang thiết bị, thuốc và phương tiện khác X
Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế để thực hiện khám và điều X
trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên: ống nghe, huyết áp, nhiệt kế,
bơm kim tiêm và các trang bị cấp cứu thông thường ban đầu.
Bộ dụng cụ khám chuyên khoa cơ bản: mắt, tai mũi họng, x
Răng
Tại các trạm y tế có bác sĩ làm việc: máy khí dung, kính hiển X
vi, máy xét nghiệm đơn giản.
Trang thiết bị cơ bản cho khám, điều trị sản phụ khoa, kế X
hoạch hóa gia đình: đỡ đẻ, cấp cứu sơ sinh, chăm sóc trẻ nhỏ.
Trang bị về sơ chế, bảo quản thuốc đông y: chảo sao thuốc, X
cân thuốc, tủ thuốc đông y….
Trang thiết bị phục vụ cho chương trình y tế quốc gia, chống mù X
lòa, chăm sóc răng miệng, nha học đường và các chương trình
khác
Trang thiết bị để thực hiện công tác truyền thông giáo dục X
sức khỏe trong cộng đồng
Thiết bị và dụng cụ tiệt khuẩn: nồi hấp, tủ sấy, nồi luộc dụng cụ X
Thiết bị nội thất: tủ, bàn ghế, giường bệnh X
Thiết bị thông dụng: đèn dầu, đèn pin, máy bơm nước X
Túi y tế thôn bản: mỗi thôn từ 1-2 túi để thực hiện các dịch X
vụ cơ bản như tiêm, sơ cứu, truyền thông giáo dục sức khỏe
Túi đẻ sạch đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa X

21
* Nhận xét:
- Nhìn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trạm khá đầy đủ cho nhu cầu khám, chữa
bệnh, chỉ còn thiếu một số trang thiết bị hiện đại và một số trang thiết bị cho các chuyên khoa
lẻ.
- Đã đảm bảo tiêu chí quốc gia về Trạm Y tế xã trạm y tế phường Tam Sơn có :  máy đo
đường huyết, máy siêu âm đen trắng xách tay. 

4.2.3 Thực trạng thực hiện chức năng nhiệm vụ của TYT xã theo thông tư số
33/2015/TT-BYT, tiêu chí xác định xã tiên tiến về Y học cổ truyền.

Cụ thể gồm các mục sau:


*Chức năng
1. Trạm Y tế xã có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho
nhân dân trên địa bàn xã.
2. Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, có con dấu để giao dịch và phục vụ công tác chuyên môn
nghiệp vụ.
*Nhiệm vụ:
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
a) Về y tế dự phòng:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin, phòng bệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS,
bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh,
dịch;
- Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng
đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an
toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật;
- Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên
địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa
bệnh:

22
- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi
hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật;
- Kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phương
pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh
nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phương
trong chăm sóc sức khỏe nhân dân;
- Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.
c) Về chăm sóc sức khỏe sinh sản:
- Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ thường;
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em theo phân tuyến kỹ
thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.
d) Về cung ứng thuốc thiết yếu:
- Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định;
- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
- Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương.
đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng:
- Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp mắc bệnh
truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính;
- Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đường.
e) Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ:
- Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy
cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống;
- Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiện công tác
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kế hoạch hóa gia
đình.
2. Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản:
a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tế huyện) về công tác
tuyển chọn và quản lý đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản;
23
b) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tế thôn, bản làm
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên
môn đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản theo phân cấp.
3. Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kế hoạch
hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phân tuyến kỹ
thuật và theo quy định của pháp luật;
4. Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy
cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân:
a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt
động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân
trên địa bàn xã;
b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động y tế vi phạm pháp luật, các
cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an toàn thực phẩm, môi trường y tế
trên địa bàn xã.
5. Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe nhân dân trên địa bàn:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khỏe, lựa chọn
vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt và làm
đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt;
b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về Chăm
sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc Trung tâm Y tế huyện phê
duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt.
6. Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.
7. Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân
cấp và theo quy định của pháp luật.
8. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp xã giao.

24
Căn cứ vào điều kiện, năng lực của từng Trạm Y tế, Trung tâm Y tế huyện trình Giám
đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định trạm y tế trên địa bàn được
thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về khám bệnh, chữa bệnh tại Điểm B, chăm sóc sức khỏe
sinh sản tại Điểm C Khoản 1 và thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 6 Điều này để
đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân theo quy định của pháp luật và của Bộ Y tế.

Bảng 4.2.3.1. Bảng điều tra tình hình thực hiện tiêu chí xã tiên tiến về y dược cổ truyền dựa
theo bảng chấm điểm của Bộ Y tế

TT NỘI DUNG TIÊU CHÍ Có Không


I Nhân lực y dược cổ truyền tại trạm y tế
A Nhân lực
Nhân lực y dược cổ truyền:
1 X
Có cán bộ chuyên trách y dược cổ truyền.
Cán bộ kiêm nhiệm y dược cổ truyền. X
B Đào tạo
Cán bộ tham gia khám bệnh, chữa bệnh bằng y dược
1 cổ truyền tại trạm y tế được bồi dưỡng, cập nhật kiến X
thức theo quy định của Bộ Y tế.
Y tế thôn bản, cộng tác viên y dược cổ truyền được
tập huấn nâng cao kiến thức y dược cổ truyền: trồng
2 và sử dụng thuốc nam, các phương pháp điều trị các X
bệnh thông thường bằng y học cổ truyền...: 01 lần
trong 01 năm.
Người hành nghề tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng
3 y học cổ truyền trong xã được tập huấn về y dược cổ X
truyền tối thiểu 01 lần/01 năm.
II Cơ sở vật chất, trang thiết bị
A Cơ sở vật chất

25
1 Có phòng khám, chữa bệnh y học cổ truyền riêng biệt. X
Phòng khám chữa bệnh y học cổ truyền lồng ghép với
2 X
các phòng chức năng khác.
B Trang thiết bị y tế về y dược cổ truyền
Tủ thuốc y học cổ truyền:
Có tủ đựng thuốc hoặc hộp đựng vị thuốc y học cổ
1 X
truyền có dán nhãn, ghi đầy đủ tên thuốc theo quy
định:
2 Giường châm cứu, xoa bóp đúng tiêu chuẩn. X
3 Máy điện châm hoạt động bình thường. X
4 Có bàn bốc thuốc, cân thuốc. X
5 Giá, kệ để dược liệu. X
6 Đèn hồng ngoại còn hoạt động. X
7 Tranh châm cứu. X
8 Phác đồ, thuốc và dụng cụ xử lý vựng châm. X
Trong tủ sách của trạm y tế có tài liệu y dược cổ
9 X
truyền.
Máy sắc thuốc (hoặc ấm sắc thuốc) hoạt động bình
10 X
thường.
11 Bộ giác hơi. X
C Vườn thuốc mẫu
Vườn thuốc mẫu:
Có vườn thuốc mẫu.
1 X
Có chậu trồng cây thuốc mẫu.
Bộ tranh cây thuốc mẫu.
Tỷ lệ cây thuốc trong vườn thuốc mẫu so với tổng số
cây thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu Bộ Y tế ban
2
hành (Thông tư 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013
của Bộ trưởng Bộ Y tế):

26
Từ 80% cây trở lên.
Từ 60% đến dưới 80%. X
Dưới 60%.
III Hoạt động khám chữa bệnh bằng y dược cổ truyền
A Công tác khám chữa bệnh
Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y dược cổ truyền; kết hợp
y học cổ truyền với y học hiện đại so với tổng số
khám chữa bệnh chung:
1. Từ 40% trở lên. X
2. Từ 20% đến dưới 40%.
1
3. Dưới 20%.
(Đối với trạm y tế không bắt buộc khám chữa bệnh
theo Quyết định 4667/QĐ-BYT ngày 07/11/2014
nhưng vẫn triển khai hoạt động khám chữa bệnh y
dược cổ truyền thì vẫn được điểm tối đa).
Phương pháp điều trị:
Điều trị y học cổ truyền; kết hợp y học cổ truyền với y
X
2 học hiện đại.
Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: châm
X
cứu, xoa bóp, bấm huyệt.
Trạm y tế thực hiện các dịch vụ kỹ thuật y học cổ
truyền theo Quyết định phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y
tế ban hành.
3
Triển khai từ 50% kỹ thuật trở lên: 5 điểm.
Từ 30% đến dưới 50%: 2 điểm. X
Dưới 30%: 1 điểm.
Thực hiện đúng quy chế ghi chép hồ sơ, sổ sách, bệnh
4 X
án và quy chế chuyên môn khác.
5 Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán đối với các trường hợp X

27
khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại trạm y
tế.
Trạm y tế tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho Hội
6 Đông y xã và các phòng chẩn trị y dược cổ truyền 01 X
lần/quý.
Trạm y tế tổ chức giao ban y tế thôn bản 01 lần/tháng
7 có lồng ghép nội dung tuyên truyền về công tác y X
dược cổ truyền.
B Công tác dược cổ truyền
Tỷ lệ chế phẩm y học cổ truyền so với tổng số danh
mục thuốc tại trạm y tế được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt:
1
Có từ 30% trở lên số loại chế phẩm:
Từ 10% đến dưới 30%:
Dưới 10%: X
Trạm y tế sử dụng thuốc nam tại địa phương để phục
2 X
vụ công tác khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Trạm y tế sử dụng thuốc phiến (thuốc thang) để phục
3 X
vụ công tác khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Thực hiện bảo quản thuốc y học cổ truyền đúng quy
4 X
định.
Hội Đông y và tổ chức xã hội tham gia công tác y
C
dược cổ truyền
Hội đông y xã có cử lương y tham gia khám chữa
1 X
bệnh bằng y học cổ truyền tại trạm y tế.
2 Triển khai công tác tuyền truyền về CSSK ban đầu 2
bằng y dược cổ truyền được Hội đông y, các Hội và
đoàn thể xã tham gia:
Có từ 3 Hội trở lên tham gia tuyên truyền về y dược

28
cổ truyền (trong đó có Hội Đông y): 3 điểm.
Có từ 01 đến dưới 3 Hội tham gia: 2 điểm.
Không có: 0 điểm.
Hội Đông y xã và tổ chức khác phối hợp với trạm y tế
sưu tầm, ứng dụng bài thuốc hay, cây thuốc quý và
các phương pháp chữa bệnh cổ truyền tại địa phương: X
Sưu tầm được từ 3 bài thuốc trở lên.
Từ 1 đến 2 bài thuốc hoặc phương pháp chữa bệnh:
Tỷ lệ nhân viên Y tế thôn bản tham gia vận động,
hướng dẫn nhân dân trồng và sử dụng thuốc nam tại
gia đình để phòng và chữa một số bệnh thông thường:
4 2
1.Từ 80% trở lên.
2.Từ 50% đến dưới 80%.
3.Dưới 50%.

Bảng 4.2.1.2. Bảng chấm điểm dựa theo mẫu của Bộ Y tế

Điểm Điểm Điểm


TT NỘI DUNG TIÊU CHÍ Điểm chuẩn
thưởng trừ đạt
Tổng số điểm 100 23 10
Chỉ đạo, điều hành công
I 13 3 10 8
tác y dược cổ truyền
Ban chỉ đạo chăm sóc sức
khỏe (CSSK) nhân dân
hoạt động thường xuyên,
1 3 2
trong đó có hoạt động
CSSK bằng y dược cổ
truyền.

29
Công tác phát triển y
dược cổ truyền được đưa
2 2 1
vào Nghị quyết của Đảng
Ủy xã.
Hằng năm trạm y tế có kế
hoạch hoạt động y dược
cổ truyền được cấp có
3 5 2
thẩm quyền phê duyệt;có
sơ kết 6 tháng và tổng kết
năm.
Có kinh phí cho hoạt
động y dược cổ truyền tại
4 3 3
trạm y tế từ ngân sách
hoạt động thường xuyên.

Có kinh phí cho hoạt


động y dược cổ truyền tại
5 trạm y tế từ nguồn khác 3 0
(không phải từ ngân sách
hoạt động thường xuyên).

Trong xã có người hành


nghề y dược cổ truyền
không có chứng chỉ hành
6 0
nghề hoặc phòng chẩn trị
không có giấy phép hoạt
động.

II Nhân lực y dượccổ 15 15

30
truyền tại trạm y tế
A Nhân lực 8

Nhân lực y dược cổ


truyền:
Có cán bộ chuyên trách y
1 dược cổ truyền: 8 điểm. 8 8
Cán bộ kiêm nhiệm y
dược cổ truyền: 5 điểm
Không có: 0 điểm

B Đào tạo 7

Cán bộ tham gia khám


bệnh, chữa bệnh bằng y
dược cổ truyền tại trạm y
1 3 3
tế được bồi dưỡng, cập
nhật kiến thức theo quy
định của Bộ Y tế.

Y tế thôn bản, cộng tác


viên y dược cổ truyền
được tập huấn nâng cao
kiến thức y dược cổ
truyền: Trồng và sử dụng
2 2 2
thuốc nam, các phương
pháp điều trị các bệnh
thông thường bằng y học
cổ truyền: 01 lần trong 01
năm.

31
Người hành nghề tại các
cơ sở khám chữa bệnh
bằng y học cổ truyền
3 2 2
trong xã được tập huấn về
y dược cổ truyền tối thiểu
01 lần/01 năm.
Cơ sở vật chất, trang
III 24 3 9
thiết bị
A Cơ sở vật chất 5 3
Có phòng khám, chữa
bệnh y học cổ truyền
riêng biệt: 5 điểm
Phòng khám chữa bệnh y
1 học cổ truyền lồng ghép 5 3
với các phòng chức năng
khác:3 điểm
Không có phòng khám y
học cổ truyền: 0 điểm
Trang thiết bị y tế về y
B 13 3 6
dược cổ truyền
Tủ thuốc y học cổ truyền:
Có tủ đựng thuốc hoặc
hộp đựng vị thuốc y học
cổ truyền có dán nhãn,
1 ghi đầy đủ tên thuốc theo 2 0
quy định: 2 điểm,
Không ghi đầy đủ: 1
điểm,
Không có nhãn: 0 điểm.

32
Giường châm cứu, xoa
2 2 2
bóp đúng tiêu chuẩn

Máy điện châm hoạt động


3 1 1
bình thường

Có bàn bốc thuốc, cân


4 1 0
thuốc

5 Giá, kệ để dược liệu 1 0

Đèn hồng ngoại còn hoạt


6 1 1
động

7 Tranh châm cứu 1 1

Phác đồ, thuốc và dụng


8 1 0
cụ xử lý vựng châm

Trong tủ sách của trạm y


9 tế có tài liệu y dược cổ 1 1
truyền

Máy sắc thuốc (hoặc ấm


10 sắc thuốc) hoạt động bình 3 0
thường.

11 Bộ giác hơi 1 0

33
C Vườn thuốc mẫu 6 5

Vườn thuốc mẫu:


Có vườn thuốc mẫu: 3
điểm
Không có vườn thuốc
nhưng có chậu trồng cây
thuốc mẫu:2 điểm
1 3 3
Không có vườn thuốc,
không có chậu cây thuốc
mẫu nhưng có Bộ tranh
cây thuốc mẫu: 1 điểm
Không có các nội dung
trên: 0 điểm

Tỷ lệ cây thuốc trong


vườn thuốc mẫu so với
tổng số cây thuốc trong
danh mục thuốc thiết yếu
Bộ Y tế ban hành (Thông
tư 40/2013/TT-BYT ngày
2 18/11/2013 của Bộ 3 2
trưởng Bộ Y tế):
Từ 80% cây trở lên: 3
điểm
Từ 60% đến dưới 80%: 2
điểm.
Dưới 60%: 1 điểm

IV Hoạt động khám chữa 48 7 25


34
bệnh bằng y dược cổ
truyền
Công tác khám chữa
A 27 18
bệnh

Tỷ lệ khám chữa bệnh


bằng y dược cổ truyền;
kết hợp y học cổ truyền
8 6
với y học hiện đại so với
ổng số khám chữa bệnh
chung:

Từ 40% trở lên: 8 điểm


Từ 20% đến dưới 40%: 6
điểm

Dưới 20%: 3 điểm


1
Không thực hiện: 0 điểm

(Đối với trạm y tế không


bắt buộc khám chữa bệnh
theo Quyết định
4667/QĐ-BYT ngày
07/11/2014 nhưng vẫn
triển khai hoạt động khám
chữa bệnh y dược cổ
truyền thì vẫn được điểm
tối đa).

Phương pháp điều trị: 5 2


2 Điều trị y học cổ truyền;
kết hợp y học cổ truyền

35
với y học hiện đại: 3 điểm
Điều trị bằng phương
pháp không dùng thuốc:
2
Châm cứu, xoa bóp, bấm
huyệt: 2 điểm
Trạm y tế thực hiện các
dịch vụ kỹ thuật y học
cổtruyền theo Quyết định
phân tuyến kỹ thuật của
Bộ Y tế ban hành.
3 Triển khai từ 50% kỹ 5 2

thuật trở lên: 5 điểm

Từ 30% đến dưới 50%: 2


điểm

Dưới 30%: 1 điểm

Thực hiện đúng quy chế


ghi chép hồ sơ, sổ sách,
4 2 2
bệnh án và quy chế
chuyên môn khác.

Quỹ Bảo hiểm y tế thanh


toán đối với các trường
5 hợp khám bệnh, chữa 3 0
bệnh bằng y học cổ
truyền tại trạm y tế.

36
Trạm y tế tổ chức sinh
hoạt chuyên môn cho Hội
6 Đông y xã và các phòng 2 2
chẩn trị y dược cổ truyền
01 lần/Quý.

Trạm y tế tổ chức giao


ban y tế thôn bản 01
7 lần/tháng có lồng ghép 2 2
nội dung tuyên truyền về
công tác y dược cổ truền.

B Công tác dược cổ truyền 13 4 3


Tỷ lệ chế phẩm y học cổ
truyền so với tổng số
danh mục thuốc tại trạm y
tế được cơ quan có thẩm 3
quyền phê duyệt: 8
Có từ 30% trở lên số loi
1
chế phẩm: 8 điểm,
Từ 10% đến dưới 30%: 6
điểm
Dưới 10%: 3 điểm
Không có chế phẩm: 0
điểm
Trạm y tế sử dụng thuốc
nam tại địa phương để
2 phục vụ công tác khám 4 0
chữa bệnh bằng y học cổ
truyền.
37
Trạm y tế sử dụng thuốc
phiến (thuốc thang) để
3 phục vụ công tác khám 2 0
chữa bệnh bằng y học cổ
truyền.

=> Nhận xét


Tổng điểm đạt được : 62 điểm.

4.2.4. Thực trạng vườn thuốc nam tại TYT (các loại cây theo danh mục thiết yếu quy định tại
Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013):
- Do vị trí địa lý, hoàn cảnh xã hội tại địa phương và nguồn nhân lực YHCT còn hạn chế nên
trạm y tế phường hiện tại  đã có vườn thuốc nam nhưng số lượng cây thuốc còn chưa đủ theo
tiêu chuẩn của Bộ y tế (theo các loại cây theo danh mục thiết yếu quy định tại thông tư số
40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013). 

- Vai trò của vườn thuốc nam:


+ Là 1 trong những tiêu chí bắt buộc khi chấm điểm xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế,
đồng thời tuyên truyền giới thiệu cây thuốc nam tại cơ sở khám chữa bệnh, tạo cảnh quan,
tăng cường không gian xanh cho cơ sở y tế.
+ Các loại cây thuốc thường được trồng và giới thiệu tại vườn thuốc nam mẫu là những
loại cây thường gặp, dễ trồng như: chanh, sả, nghệ, bạc hà, hành… Những loại cây này có
hiệu quả rất tốt trong việc sơ cấp cứu ban đầu, điều trị các chứng cảm mạo, thương hàn, viêm
họng, thanh nhiệt giải độc tiêu viêm… thông qua các hình thức sử dụng như uống, xông, đắp
vết thương… Do vậy cán bộ y tế cần chú trọng việc sưu tầm, chăm sóc, giới thiệu rộng rãi cho
nhân dân được biết. 
- Vườn thuốc nam của Trạm Y tế có diện tích còn nhỏ, có bộ tranh cây thuốc mẫu  tuy nhiên
chưa có chậu riêng để trồng từng loại cây thuốc 
+ Nhìn chung  Trạm y tế có khá  đầy đủ nhóm thuốc nam theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế,
tuy nhiên số loại cây thuốc và số lượng, chất lượng cây thuốc còn hạn chế. Ngoài ra tại trạm
còn có 1 số cây không trong danh mục 70 cây thuốc mẫu. Hiện tại, cán bộ Trạm vẫn đang tích
cực sưu tầm thêm các cây thuốc mẫu để bổ sung cho vườn thuốc của Trạm. 
+ Một số cây thuốc trong vườn thuốc mẫu của Trạm vẫn chưa được sử dụng thường xuyên tại
cộng đồng địa phương. Đây cũng là 1 điểm hạn chế trong việc đưa YHCT tiếp cận người dân
nhiều hơn.
- Trong hai tuần qua chúng em đã được cùng các cô cán bộ trong trạm hướng dẫn tham gia
chăm sóc, trồng trọt, làm cỏ, tưới nước vun xới cho vườn thuốc nam. Các cô cán bộ trong
trạm còn hướng dẫn cho chúng em hiểu biết thêm về cách nhận biết, cách sử dụng cũng như
38
thu hái các cây thuốc nam có trong vườn đồng thời biết được thêm về tác dụng điều trị bệnh
của các cây thuốc đó. 
- Dưới đây là danh sách các cây thuốc có trong vườn thuốc nam của trạm y tế Thị Trấn Gia
Bình
Gồm có 36 loại
1. CỐI XAY
Tên khác: dằng xay, kim hoa thảo, ma mãnh thảo
Tên khoa học: Abutilon indicum
Họ: cẩm quỳ
Bộ phận dùng: cả cây
Công năng, chủ trị: thanh nhiệt, giải độc, long đờm,
lợi tiểu. Chữa cảm sốt, nhức đầu, ù tai, bí tiểu, bạch
đới. Chữa mụn nhọt, lỵ, rắn cắn. Chữa vàng da, hậu
sản.
Liều lượng, cách dùng: lá dùng ngày 8-20g, hạt
dùng 2-4g. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị
thuốc khác

2. HƯƠNG NHU

Tên khác: mộc phong thảo, nhưỡng nhu, nô dã chỉ


Tên khoa học: ocimum gratissmum Linn
Họ: họ hoa môi
Bộ phận dùng: thân, cành mang lá, hoa
Công năng, chủ trị: phát hãn, thanh thử, lợi thấp,
tán thủy. Trị mùa hè bị sốt, sợ lạnh, không mồ hôi,
đầu đau ngực đầy, thủy thấp, phù thũng
Liều lương, cách dùng: 8-20g

3. KINH GIỚI

39
Tên khác: giả tô, bạch tô, khương giới
Tên khoa học: Elsholtzia ciliata
Họ: hoa môi
Bộ phận dùng: cả cây trên mặt đất
Công năng, chủ trị: phát tán phonh hàn, tán ứ
chỉ huyết. Chữa cảm cúm mùa hè, sốt không đổ
mồ hôi, nhức đầu, say nắng, dị ứng mẩn ngứa,
viêm dạ dày,...
Liều lượng, cách dùng: 6-12g. Nấu, hãm, sắc.

4. TÍA TÔ
Tên khác: lá é tía, tử tô, xích tô,...
Tên khoa học: Perilla frutescens
Họ: hoa môi
Bộ phận dùng: cả cây, trừ rễ
Công năng, chủ trị: phát tán phong hàn, giải uất,
giải độc, an thai, chữa hen suyễn, tê thấp, trị ho,
thúc đẩy tiêu hoá, giảm đau,...
Liều lượng, cách dùng: 6-12g. Hãm, sẵc, dùng
tinh dầu,...

5. BỒ CÔNG ANH
Tên khác: rau lưỡi cày, diếp hoang, mũi mác
Tên khoa học: lactuca indica
Họ: cúc
Bộ phận dùng: Lá, rễ
Công năng, chủ trị: thanh nhiệt, giải độc, mát
huyết, tiêu các khối u, thông sữa, thanh gan, sáng
mắt,...
Liều lượng, cách dùng: 20-40g lá tươi hoặc 10-
15g lá khô. Dùng riêng hoặc chung với các vị
thuốc khác

40
6. RAU MÁ
Tên khác: tích huyết thảo, liên tiền thảo,...
Tên khoa học: Centella asiatica
Họ: hoa tán
Bộ phận dùng: cả cây
Công năng, chủ trị: dưỡng âm, thanh nhiêt,
nhuận gan, giải độc. Chữa các bệnh về đường
tiêu hoá, hỗ trợ tuần hoàn, thanh lọc cơ thể,...
Liều lượng, cách dùng: mỗi ngày chỉ nên uống
1 cốc nước rau má (khoảng 40g).

7. SÀI ĐẤT

Tên khác: Húng trám, ngổ núi, cúc nháp, cúc giáp.
Tên khoa học: Wedelia calendulacea Less.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất.
Công năng, chủ trị: thanh nhiệt giải độc, hóa đàm, chỉ
khái, lương huyết, chỉ huyết, khư ứ, tiêu thũng. Chống
viêm, chống nhiễm khuẩn, tiêu độc, chữa viêm tấy, mụn
nhọt, sưng khớp, nhiễm trùng, viêm họng…
Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 50–100g, giã cây sài
đất tươi với ít muối ăn, thêm 100ml nước đun sôi để nguội

8. XẠ ĐEN
Tên khác: Dây gối, thanh giang đằng, quả nâu, cây ung
thư (dân tộc Mường)
Tên khoa học: Celastrus hindsii Benth et Hook
Họ: Dây gối (Celastraceae)
Bộ phận dùng: Lá và cả cành, thân cây
Công năng, chủ trị: giải độc, trị viêm gan, các bệnh ung
bướu, tiêu viêm, mụn nhọt, vàng da, hoạt huyết, giảm đau,
tăng sức đề kháng cho cơ thể, an thần,…
Liều lượng, cách dùng: tối đa 70g xạ đen/ ngày

9. LÁ KHÔI
Tên khác: Cây khôi, cây khôi nhung, cây khôi tía, cây
đơn tướng quân, cây xăng sê, cây độc lực, cây khôi
đốm…
Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard
Họ: Myrsinaceae (Đơn nem)
Bộ phận dùng: Lá
Công năng, chủ 41trị: Giúp tiêu độc, loại bỏ độc tố tích tụ,
thanh mát cơ thể.Giảm bình can, can khí uất.Sử dụng lá
khôi tía chữa đau dạ dày.Hỗ trợ điều trị những bệnh lý
10. NGHỆ ĐEN Tên khác: nga truật, ngải xanh, tam nại, bồng nga truật,
xú thể khương, thanh khương, thuật dược,...
Tên khoa học: Cucurma Caesia
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Bộ phận dùng: Củ
Công năng, chủ trị: thông huyết, tiêu thực, tiêu viêm,
tiêu xơ. Ăn bột nghệ đen có thể hỗ trợ chữa đau bụng
kinh, ăn không tiêu, đầy bụng, nôn mửa...
Liều lượng, cách dùng:tán thành bột mịn, uống 8-10g /
ngày

11. NGHỆ VÀNG


Tên khác: Khương hoàng, uất kim hương
Tên khoa học: Curcuma zanthorrhiza Roxb. – Curcuma
xanthorrhiza Dietr
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Bộ phận dùng: Củ
Công năng, chủ trị: hành khí, phá huyết, thông kinh, chỉ
thống, tiêu mủ, kháng viêm, liền sẹo. Giúp bài tiết mật,
đồng thời làm tăng tính kích thích túi mật, tác dụng sát
khuẩn, diệt nấm, Staphylcoc và các vi trùng khác.
Liều lượng, cách dùng: tán thành bột mịn, uống 3-6g /
ngày
42
12. ỔI
Tên khác: Phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan
nhẫm, bạt tử, lãm bạt…
Tên khoa học: Psidium guajava L
Họ: Sim (Myrtaceae)
Bộ phận dùng: Quả, lá, vỏ rễ, vỏ thân
Công năng, chủ trị: Thường được dùng trị viêm ruột cấp
và mạn, kiết lỵ, trẻ em khó tiêu hóa. Lá tươi còn được
dùng khi bị chấn thương bầm dập, vết thương chảy máu
và vết loét. Lá ổi chữa tiêu chảy và đau bụng đi ngoài. Lá,
búp ổi non còn được dùng chữa bệnh zona.
Liều lượng, cách dùng: 15-20g búp non hay lá non, dùng
riêng hay phối hợp với các vị khác như chè, gừng... Vỏ rễ
và vỏ thân 15g sắc với 200ml nước, nấu cạn còn chừng
100ml.
13. Gừng
Tên khác: Sinh khương, can khương, bào khương...
Tên khoa học: Zingiber officinale Rose
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Bộ phận dùng: Thân rễ
Công năng, chủ trị: Tất cả có tác dụng ôn trung,
trục hàn, hồi dương, thông mạch. Là vị thuốc quen
thuộc trong nhân dân ta để giúp cho sự tiêu hoá,
dùng trong những trường hợp kém ăn, ăn uống
không tiêu, nôn mửa đi ỉa, cảm mạo phong hàn, làm
thuốc ra mồ hôi, chữa ho mất tiếng
Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 4-8g,dạng
thuốc sắc uống

Tên khác: Riềng, Riềng thuốc, Cao lương


khương, Phong khương, Tiểu lương khương,
14. RIỀNG …
Tên khoa học: Alpinia officinarum Hance
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Bộ phận dùng: Thân rễ
Công năng, chủ trị: Kích thích tiêu hóa, ăn
cơm ngon, chữa đầy hơi, đau bụng, đau dạ
dày, sốt rét, sốt nóng, đi lỏng, trúng hàn, nôn
mửa, có khi người ta dùng nhai để chữa đau
răng
Liều lượng, cách dùng: Uống 3-10g dưới
dạng
43 thuốc sắc, thuốc bột hay rượu thuốc.
15. KHỔ SÂM CHO LÁ
Tên khác: Khổ sâm bắc bộ, cây cù đèn
Tên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep
Họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Bộ phận dùng: Lá
Công năng, chủ trị: Lợi thấp nhiệt, bổ đắng,
hoàng đản, sốt cao, viêm tai giữa cấp và mãn tính,
nhiễm trùng roi âm đạo, nhiệt lỵ, tiêu chảy, sán lãi,
lở ngứa…
Liều lượng, cách dùng: Đối với khổ sâm cho lá
thường dùng khô dưới dạng thuốc sắc hay hãm lấy
nước uống mỗi ngày khoảng 12 – 20g. Hoặc có thể
dùng 8 – 10 lá dạng tươi nhai trực tiếp.

44
16. Ý DĨ
Tên khác: Cườm thảo, bo bo, dĩ mễ, dĩ nhân,
ý dĩ nhân
Tên khoa học: Coix lachryma Jobi
Họ: Hòa thảo có họ khoa học là Poaceae.
Bộ phận dùng: Hạt
Công năng, chủ trị: Kiện tỳ hóa thấp, lợi
thủy, thanh nhiệt. Tiêu hóa kém, viêm ruột ỉa
chảy, phụ nữ ra khí hư nhiều. Phù thũng,bí
tiểu, tiểu tiện khó, đái buốt. Đau nhức do
phong thấp, chân tay co rút. Áp xe phổi, ruột
thừa, phế ung, trường ung. Các vết thương có
mủ, mụn cóc.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi ngày từ 10 – 30g
đem đi sắc nước uống, tán thành bột hoặc kết
hợp với các loại thuốc khác
17. CỎ SỮA

Tên khác: Cỏ sữa đất, Vú sữa đất, Cẩm địa,


Thiên căn thảo, Nhạ nậm mòn, Chạ cam
(Tày), Nhả mực nọi (Thái)
Tên khoa học: Euphorbia thymifolia L
Họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Bộ phận dùng: Toàn thân
Công năng, chủ trị: Thanh nhiệt, thông
huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng
khuẩn, thông sữa
Liều lượng, cách dùng: Rửa sạch, thái nhỏ,
sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai
lần trong ngày

18 ÍCH MẪU
45
Tên khác: Ích mẫu thảo, Sung uý, Chói đèn
Tên khoa học: Leonurus japonicus Houtt
Họ: Hoa môi Lamiaceae (Labiatae)
Bộ phận dùng: Toàn thân
Công năng, chủ trị: Hoạt huyết điều kinh,
lợi thủy tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc
Liều lượng, cách dùng: 10-20g. Sắc uống
ngày 1-2 lần, bắt đầu uống kể từ ngày thứ 15
sau khi hành kinh, uống liên tục 10 ngày.

46
19.THIÊN NIÊN KIỆU

Tên khác: củ ráy rừng, sơn thục, bao kim, ráy


hương, sơn phục, vắt vẻo, vạt hương.
Tên khoa học: Homalomena accubta
Họ: Ráy (Araceae).
Bộ phân dùng: thân rễ của cây được sử dụng
để làm thuốc chữa bệnh.
Công năng, chủ trị: cây thiên niên kiện có
tác dụng trừ phong thấp, cường gân cốt. Chữa
trị các bệnh phong hàn thấp như đau thắt lưng
và đầu gối, chân co rút, tê bại chân tay,…
Liều lượng cách dùng: Mỗi ngày sử dụng từ
4,5 – 9g cây thiên niên kiện đem đi ngâm
rượu, pha với rượu để uống hoặc sử dụng
chung với các vị thuốc khác.

20. LÁ LỐT
Tên khác: Tất bát
Tên khoa học: Piper lolot L
Họ: Hồ tiêu (Piperaceae)
TênBộ khác:
phânCây lá đắng,
dùng: Toàncây câymật gấu
lá lốt đềuNamđược sử
Têndụng
khoađểhọc:
làm Gymnanthemum
dược liệu, bao gồm amygdalinum
cành, lá, thân
hoặc Vernonia
và rễ. amygdalina Del.
21. CÂY MẬT GẤU
Họ:
Tên CôngThuộc
khác: họ Cúc
năng,
Mạch chủ
môn (Asteraceae).
trị: Trịlan
đông, phong
tiên,hàn, tay mạch
cỏ lan, chân
Bộ phân
đông,lạnh, dùng:
rối loạn
tóc tiên, lá,
thốntiêuthân cây.
hóa,dương
đông, tê bại,cửu,
sìnhdương
bụng, thử,
nôn
Công
bất tửmửa,năng,
thảo,đau chủ
quabụng trị: Giải
ỉa chảy,…Trị
hoàng, độc;Tiêu
tô đông, đạithận,mạchviêm;Hạ
bàng sốt;
quang
đông,…
Chữa
Tên Cảm
lạnh,
khoa lạnh,chứng
chảy
học: nước mũiđau
Ophiopogon họng,
hôi,japonicus Sốt rét, rối loạn
đầu đau,…
tiêuMạch
Họ: hóa..Kháng
Liều lượng
môn đôngcáchviêm;chữa
(dùng: Dùng
Haemodoraceae)đaulá lốt
nhưc
trực xương
tiếp
khớpTốt cho
hoặc dùng:
Bộ phân gan
dùng láDùng và
lốt khô thận. Chữa
để làm
củ để sắc thuốc trị các
Nên chọn về
thuốc.uống. bệnh
củgan, kích đầu
to bằng thíchđũa,
sinhvỏsản và duy
ngoài màutrì Estrogen,chống
trắng vàng, mềm,
thịt ngọt, không có dấu hiệu ẩm mốc. Củ cóung
ung thư,hỗ trợ chữa trị một số bệnh thư,
vị đắng
vàchống
cứng lão
khônghóa...
nên dùng.
22. MẠCH MÔN Công năng, chủ trị: Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế
Liều lượng cách dùng: Liều dùng của cây mật
thanh tâm. Chủ trị: Phế nhiệt  do âm hư, ho khan,
gấu còn tùy thuộc vào từng bài thuốc. Nếu chỉ tiêu
ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền  mất ngủ,
thụ mỗi cây lá đắng, bạn không nên dùng quá
tiêu khát, láo bón.
nhiều. Liều lượng khuyên dùng là 10g/ngày. Tuy
Liều 47
lượng cách dùng: Dùng mạch môn ở dạng
nhiên, đây không phải là liều dùng áp dụng cho tất
cao, thuốc sắc, tán bột làm hoàn,… Dùng 8 – 30g/
cả mọi người. Mỗi người sẽ có một cơ địa, tình
ngày.
trạng sức khỏe, mức độ bệnh khác nhau
23. CHANH
Tên khác: chanh ta
Tên khoa học: Citrus aurantifolia
Họ: cam ( Rutaceae)
Bộ phân dùng: Quả, lá, rễ
Công năng, chủ trị:
Quả chữa ho, giải khát
Tênchanh
Rễ khác:chữa
củ chóc,
ho cólánhiều
ha chìa,
đờmcây
dãichóc chuột,
chưởng
Lá chanhdiệp bán
chữa trẻhạ…
em bụng đầy chướng
Tên khoa học: Typhonium
Liều lượng cách dùng: trilobatum Schott.
Họ: Ráy
Dịch quả (chanh
Araceae)
10 – 20g/ngày, dạng nước ngọt.
Bộ phân dùng:
Lá, rễ 6 – 12g/ngàycây bán hạ được đào phần thân
củ nằm sâu dưới đất lên để sử dụng.
Công năng, chủ trị: Cây bán hạ có tác dụng táo
thấp, hóa đờm, giáng nghịch hết nôn. Điều trị các
bệnh ho suyễn, khí nghịch do đàm thấp tủy ẩm,
thấp trệ trung tiêu, nôn mửa bụng đầy, đinh nhọt,
sưng tấy. Bán hạ sống dùng để đắp ngoài.
24. BÁN HẠ Liều lượng cách dùng: Mỗi ngày dùng từ 6 -16
gram bán hạ bột hoặc đem đi sắc thuốc.
Trước khi sử dụng phải chế biến thật kỹ để loại
bỏ độc tố. Bán hạ sau khi chế biến sẽ được sử
dụng với nhiều cách khác nhau:

 Pháp bán hạ trị táo thấp, hóa đàm.


 Khương bán hạ trị giáng nghịch, chỉ ẩu.
48
 Bán hạ khúc trị kiện vị tiêu thực.
 Bán hạ sống dùng để đắp ngoài da.
25. ĐINH LĂNG
Tên khác: Cây gỏi cá, Nam dương sâm
Tên khoa học: Polyscias fruticosa L.
Họ: Thuộc họ ngũ gia bì Araliaceae
Bộ phận dùng: rễ củ, lá cây đinh lăng
Công năng, chủ trị : Bổ vào 5 tạng , bổ huyết,
giải độc, tiêu thực ,tiêu viêm được sử dụng để
giải độc thức ăn, chữa ho ra máu, kiết lỵ, mụn
nhọt sưng tấy
Thân và cành đinh lăng được sử dụng để chữa
đau lưng và phong tê thấp
Rễ có tác dụng bồi bổ khí huyết, thông huyết
mạch được sử dụng để lợi tiểu, làm thuốc bổ và
trị cơ thể gầy yếu, suy nhược
Liều dùng : Ngày dùng 1- 6 g rễ hoặc 30 – 50 g
thân cành dạng thuốc sắc.

49
26. MẬT GẤU
Tên khác: hùng đởm
Tên khoa học: fell ursi
Họ: ursidae
Bộ phận dùng: mật gấu
Công dụng: Theo tài liệu cổ mật gấu vị đắng
tính hàn, vào 3 kinh tâm, can và vị. Có tác dụng
thanh nhiệt sát trùng. Dùng chữa mắt đỏ có
màng, đau răng, đinh nhĩ, ác thương. Dùng trong
chữa thấp nhiệt da vàng, lỵ lâu ngày, hồi hộp sợ
hãi, co quắp.
Liều dùng : Ngày dùng 0,5 – 2 g pha nước
uống.

27. DIỆP HẠ CHÂU Tên gọi khác: Cây chó đẻ, cỏ chó đẻ


Tên khác: Phyllanthus amarus Schum. et
Thonn
Họ: Euphorbiaceae - Thầu dầu
Bộ phận dùng: toàn thân bỏ rễ rửa sạch, dùng
tươi hoặc sấy khô
Công năng, chủ trị: Thanh can, minh mục,
thấm thấp, lợi tiểu, Trị trẻ con cam tích, phù
thủng do viêm thận, nhiễm trùng đường tiểu,
sỏi bàng quang, viêm ruột, tiêu chảy, họng sưng
đau
Liều dùng: Dùng khô từ 15-30g, tươi 30-60g.
Sắc uống

50
28. NGHỆ
Tên tiếng Việt: Nghệ vàng, Nghệ rễ vàng
Tên khoa học: Curcuma zanthorrhiza Roxb.
Họ: Zingiberaceae 
Bộ phận dùng: toàn thân và rễ
Công năng, chủ trị:Thân rễ nghệ dùng chữa kinh
nguyệt không đều, bế kinh, ứ máu, vùng ngực bụng
đau tức, đau liên sườn dưới, khó thở, đòn ngã tổn
thương ứ máu, viêm loét dạ dày, phong thấp, chân
tay đau nhức. Ngoài công dụng trên, nhân dân còn
dùng nghệ bôi lên các mụn mới khỏi để đỡ sẹo,
nhuộm vàng bột cà ri, nhuộm len, tơ và nhuộm da.
Liều dùng:Ngày dùng 2-6g dưới dạng bột hoặc
thuốc sắc, chia 2-3 lần uống trong ngày.
Dùng ngoài, nghệ tươi giã nhỏ vắt lấy nước để bôi
ung nhọt, viêm tấy lở loét, bôi lên các mụn mới khỏi
để đỡ sẹo

Tên khác: Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom


(Tày)
Tên khoa học: Mentha arvensis L.
29. RAU MÁ Họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất
Công năng, chủ trị: Sơ phong, thanh nhiệt, thấu
chẩn, sơ can, giải uất, giải độc. Chữa cảm mạo
phong nhiệt, cảm cúm, ngạt mũi, nhức đầu, đau
mắt 51
đỏ, thúc đẩy sởi mọc, ngực sườn đầy tức.
Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 - 20g, hãm
vào nước sôi 200 ml, cách 3 giờ uống
52
30. TRINH NỮ HOÀNG CUNG
Tên khác : náng lá rộng, tỏi lơi lá rộng, tây nam
văn châu lan, tỏi Thái Lan, vạn châu lan hay thập
bát học sỹ
Tên khoa học : Crinum latifolium
Họ : Amaryllidaceae
Bộ phận dùng : Toàn thân bỏ gốc rễ
Công năng, chủ trị : giảm đau, hành huyết tán ứ,
ức chế khối u, thanh nhiệt giải độc và thông kinh
hoạt lạc.Trị u xơ, đau nhức xương khớp, đau đầu
và mụn nhọt.
Liều dùng, cách dùng : Sắc thuốc theo thang,
ngày dùng 6-24g

31. NGẢI CỨU

Tên khác : thuốc cứu, nhả ngải, quá sú, cỏ linh


32. CỎ TRANH li
Tên khoa học : Artemisia vugaris L.
Họ Tên khác
: Cúc : Bạch mao căn
(Compositae)
Bộ Tênphậnkhoa học: :Lá
dùng Imperata cylindrica
Họ : năng,
Công Hòa thảo
chủ(Graminae)
trị : Điều khí huyết, trục hàn
Bộ phận
thấp, dùngan: thai,
điều kinh Rễ cầm máu, thông kinh giải
CôngTrị
nhiệt. năng, chủ trị
đau bụng do:hàn,
Thanh nhiệt,
kinh tiêubế,
nguyệt ứ huyết,

lợi ra
thai tiểu tiện. thổ
huyết, Trị huyết,
giải nhiệt,
băngphiền
huyếtkhát, tiểu tiện
ít, đái
Liều máu,cách
dùng, thổ máu
dùng : Phơi âm can, dùng để
Liều dùng,
cứu, ngày dùng 4-8gcách dùng : Sắc thuốc theo thang,
ngày dùng 12-40g

53
33. DIẾP CÁ

Tên khác : Ngư tinh thảo


Tên khoa học : Houttuynia cordate
Họ : Dấp cá (Saururaceae)
Bộ phận dùng : Cả cây
Công năng, chủ trị : Tán nhiệt, tiêu ung
thũng, trị tụ máu, cầm máu, trị trĩ, lòi trôn trê,
kinh nguyệt không đều, thông tiểu tiện, trị
mụn nhọt
Liều dùng, cách dùng : Dùng tươi dã nát đắp
tại chỗ, dùng khô sắc thuốc uống, ngày dùng
6-24g

34. MÃ ĐỀ

Tên khác : mã đề thảo, xa tiền, nhả én


Tên khoa học : Alisma plantago
Họ : Alismataceae
Bộ phận dùng : Cả cây
Công năng, chủ trị : lợi tiểu, thanh phế, trị
can phong nhiệt, chữa ho, trừ đờm, chỉ tả
Liều dùng, cách dùng : dùng thuốc sắc, ngày
dùng 10-30g

35. BỒ CÔNG AN

Tên khác : rau diếp Ấn Độ


Tên khoa học : Lactuca indica
Họ : Cúc (Compositae)
Bộ phận dùng : Toàn thân bỏ gốc rễ
Công năng, chủ trị : Giải độc, tiêu viêm,
thanh nhiệt, tán kết. Trị ung nhọt, ghẻ lở,
đau vú, tràng nhạc, đinh độc, nhiệt lậu, tỳ
vị hỏa uất
Liều dùng, cách dùng : nấu cao dán nốt
nhọt, dùng tươi dã nhỏ đắp chỗ viêm,
dùng khô sắc thuốc, ngày dùng 8-16g

54
36. SẢ

Tên khoa học: Cymbopogon spp.


Họ: Lúa (Poaceae).
Bộ phận dùng: Thân rễ và lá
Công năng, chủ trị: Phát hãn, lợi tiểu, hạ khí, tiêu
đờm. Chữa cảm sốt, đau bụng, đầy hơi, trướng
bụng, nôn mửa, ho nhiều đờm. Liều lượng, cách
dùng: Ngày dùng: 6 - 9g (rễ), dạng hãm, sắc

Nhận xét:
. - Theo danh mục cây thuốc nam mẫu theo thông tư số 40/2013/TT-BYT và quyết định sô
4664/QĐ-BYT ngày 7/11/2014 của bộ trưởng BYT, ta thấy: 
- Tổng số cây:36/70 cây thuốc nam mẫu → không đạt tiêu chuẩn. - Các cây thuốc nam chưa
có biển tên và chưa đủ về số lượng
- Một số cây thuốc trong vườn thuốc mẫu của Trạm vẫn chưa được sử dụng thường xuyên tại
cộng đồng địa phương. Đây cũng là 1 điểm hạn chế trong việc đưa YHCT tiếp cận người dân
nhiều hơn.

4.2.5. Thực trạng tình hình hoạt động Y học cổ truyền ở TYT thị trấn Gia Bình và trên địa bàn
thị trấn. Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Nhu cầu khám chữa bệnh bằng YHCT của người dân thị trấn Gia Bình ở mức khá, điều
kiện khám chữa bệnh bằng YHCT tại trạm khá đầy đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bằng
YHCT.
Nhân lực :
- 01 Y sĩ YHCT.
- Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng YHCT khoảng 50%.
- Trạm Y tế xã đã có phòng khám bệnh y học cổ truyền riêng biệt, có cán bộ chuyên
trách YHCT được đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức theo quy định của Bộ Y tế.
- Trạm đã có vườn thuốc nam, trạm còn cải tạo và trồng mới 1 số cây thuốc nam dễ sử
dụng.
- Trạm có sử dụng phương pháp kết hợp YHHĐ và YHCT để chữa bệnh.

55
- Tổ chức một số buổi tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng YHCT trong khám và
chữa bệnh.
- Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế:
+ Cơ sở vật chất còn thiếu thốn (chưa có dụng cụ sắc thuốc…).
+ Tư vấn cho người dân sử dụng gặp khó khăn vì thuốc YHCT tốn thời gian, tác dụng
chậm.
Nhận xét

4.2.6. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình TCMR trên địa bàn thị trấn
Với đặc điểm về địa lý kinh tế là xã thuộc tỉnh đồng bằng giao thông khá thuận tiện, điều
kiện kinh tế nông thôn những năm gần đây có nhiều phát triển nhanh chóng nên khá thuận lợi
cho công tác tiêm chủng cho trẻ em và phụ nữ có thai.
Kết hợp với sự chỉ đạo kịp thời của các cấp chính quyền và chỉ đạo trực tiếp của ngành y tế
nên công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em và phụ nữ có thai ngày càng được quan tâm và có
nhiều tiến bộ.

Hình thức tiêm chủng sớm chuyển sang tiêm chủng thường xuyên hàng tháng (ngày 25
hàng tháng).

Chất lượng công tác tiêm chủng mở rộng ngày càng được nâng cao, công tác tiêm chủng
mở rộng tại địa phương đạt những kết quả đáng khích lệ:

- Tỷ lệ trẻ <1 tuổi tiêm đầy đủ đạt 100%.

- Tỷ lệ trẻ được tiêm đúng lịch đạt 98%.

- Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm đầy đủ 2 mũi uốn ván: 100%


- Số trẻ chết do 6 bệnh truyền nhiễm: 0
Đến nay sau nhiều năm triển khai mục tiêu Quốc gia về tiêm chủng mở rộng, cùng với sự
phát triển của xã hội thì công tác tiêm chủng mở rộng ngày càng được xã hội hóa cao, trình độ
hiểu biết của người dân ngày càng tăng, nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ nâng cao nên đã ý
thức tốt về tầm quan trọng của tiêm chủng. Chương trình tiêm chủng mở rộng đã đi vào nề

56
nếp đem lại nhiều lợi ích về sức khỏe cho người dân, đây là 1 thành công lớn về công tác
chăm sóc sức khỏe cộng đồng của ngành y tế ….. nói riêng và ngành y tế nói chung.
4.2.7. Thực trạng thực hiện chương trình SDD trên địa bàn thị trấn Gia Bình:
Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em: SDD tại thị trấn Gia Bình:
Huyện Gia Bình nói chung, thị trấn Gia Bình nói riêng luôn quan tâm sát sao đến sức
khỏe tại nhà cho trẻ em dưới 6 tuổi, tích cực tuyên truyền,bổ sung kiến thức về chăm sóc trẻ
một cách khoa học nhất, để giảm bớt tối đa số trẻ bị suy dinh dưỡng trên  địa bàn.
Trạm y tế phối hợp với các đoàn thể để thực hiện hoạt động tuyên truyền, giáo dục về
phòng, chống suy dinh dưỡng thông qua các buổi nói chuyện, sinh hoạt và kết hợp với thực
hành dinh dưỡng, thảo luận nhóm, tư vấn dinh dưỡng. Mạng lưới y tế cơ sở cũng tổ chức các
hoạt động truyền thông, cung cấp kiến thức dinh dưỡng hợp lý; kiến thức nuôi con bằng sữa
mẹ; cách chăm sóc, nuôi dưỡng, cách nhận biết các dấu hiệu suy dinh dưỡng ở trẻ cho phụ nữ
có thai, các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và bà mẹ có con suy dinh dưỡng.
Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trên địa bàn xã đã thu được nhiều kết quả.
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống còn gần 10%, tỷ lệ trẻ em được  tiêm vacxin đạt 100%;
95% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc.

4.2.8. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGD trên địa bàn thị trấn Gia
Bình:
a. Dân số - kế hoạch hóa gia đình:
Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý, kinh tế
hoặc một đơn vị hành chính.
Kế hoạch hóa gia đình là nỗ lực của nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ
động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm
bảo vệ sức khỏe và nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện
sống của gia đình.
Quá trình phát triển dân số ở xã chịu nhiều tác động của các yếu tố con người, môi
trường kinh tế xã hội. Việc quản lý chương trình DS-KHHGD ở xã không chỉ bảo vệ lợi ích
con người, hướng đến sự phát triển vào mục tiêu con người mà còn là tiền đề cho sự phát triển
bền vững. Do vậy việc thực hiện và quản lý chương trình DS-KHHGD ở xã là hết sức quan
57
trọng, là trách nhiệm của cộng đồng và toàn xã hội và là yếu tố quyết định thành công của
công tác DS-KHHGD ở cấp xã.
Nhận thức được tầm quan trọng của chương trình DS-KHHGĐ nên trong năm vừa qua
các cán bộ của Trạm Y tế đã rất nỗ lực thực hiện công tác DS-KHHGĐ trên địa bàn xã:
- Các bản tin về dân số kế hoạch hóa gia đình được phát thường xuyên trên hệ thống đài
truyền thanh toàn xã.
- Thực hiện treo băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền về các chính sách DS-KHHGD trên
các trục đường chính, khu đông dân cư.
Phối hợp với trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản của huyện tỉnh tổ chức tập huấn kỹ thuật
cho các cán bộ y tế xã và cán bộ y tế thôn, bản
- Thực hiện công tác theo dõi các biện pháp tránh thai và đối tượng sử dụng từng tháng.
- Tổ chức kiểm tra giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp tránh thai, tình
hình cung cấp các dịch vụ, sử dụng phân phối thuốc thiết yếu, vật tư y tế theo các biện pháp
tránh thai
- Cung cấp thông tin tư vấn cho các đối tượng mới, thực hiện biện pháp tránh thai
Từ những chương trình đó mà xã đã đạt được những thành tựu nhất định về DS-
KHHGĐ trong năm vừa qua như:
- Tổng số hộ trong xã: 1125 hộ
Tổng số nhân khẩu: 7097
Số phụ nữ trong độ tuổi 15-49 có chồng: 1912
- Số trẻ sinh ra trong năm: 175. Trong đó tỷ số giới tính khi sinh là ~ 1nam/1 nữ
- Số trẻ đẻ có cán bộ y tế đỡ: 175
- Số bà mẹ <18 tuổi sinh con: 0
- Số bà mẹ đẻ dày (<3 năm): 24
- Số bà mẹ đẻ con thứ 3 trở lên: 45
- Số cặp vợ chồng có 1-2 con áp dụng biện pháp tránh thai: 148 Trong đó chủ yếu là sử
dụng đặt vòng và thuốc tránh thai.
- Số bà mẹ có thai trong năm: 230
- Số bà mẹ được khám thai đủ :170
- Số bà mẹ được tiêm phòng uốn ván đủ: 170
58
Bên cạnh đó, xã vẫn còn một số hạn chế trong công tác DS-KHHGĐ như:
Tỷ lệ phụ nữ sinh con, khám  và điều trị phụ khoa tại trạm y tế còn rất ít, hầu như
không có.
Các biện pháp tránh thai mang tính chất bền vững như triệt sản, đặt dụng cụ tử cung…
còn ít được áp dụng
Nhìn chung, xã đã thực hiện rất tốt công tác DS-KHHGĐ, số cặp vợ chồng 1-2 con sử
dụng biện pháp tránh thai khá cao nên số bà mẹ có con thứ 3 trở lên chỉ rất ít, số phụ nữ có
thai được khám thai và tiêm uốn ván đầy đủ đạt 100%. Tuy nhiên, còn một số mặt xã còn hạn
chế cần phải nâng cao trình độ cán bộ y tế trạm và sát sao hơn trong công tác DS-KHHGĐ để
khắc phục.
4.2.9. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình VS môi trường, phòng chống dịch bệnh
truyền nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn thị trấn Gia Bình. Tình hình bệnh truyền
nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn xã (theo số liệu sổ sách của Trạm y tế)
Qua quá trình điều tra, khảo sát tình hình đời sống sinh hoạt, điều kiện ăn ở của 2358
hộ dân trên địa bàn thị trấn ta có bảng theo dõi kết quả công trình vệ sinh hộ gia đình trên địa
bàn như sau: (các số liệu được lấy dựa trên kết quả điều tra thực tế cộng đồng của sinh viên và
ghi nhận tại trạm cũng như số liệu cơ bản của trưởng thôn tại địa phương nên từ nay về sau
nếu không nhắc đến mẫu số n= 1125 thì các bảng tham số điều tra đều với mẫu đều là 180
mẫu)
Bảng 4.2.9.1: Tình hình vệ sinh môi trường trên địa bàn xã
Các chỉ số vệ sinh N n %

Số hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng 1125 1125 100

Số hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy 1125 0 0

Số hộ gia đình có nguồn nước khác 1125 0 0


Số hộ gia đình có dụng cụ không sử dụng có
1125 0 0
đọng nước
Số hộ gia đình có nhà tiêu 1125 1125 100

Số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 1125 1125 100

59
Số hộ gia đình có chuồng gia súc gần nhà ở 1125 350 31

- Nhậnxét:
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Ở đây cần được tiếp cận trên cả hai đối
tượng là đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị có liên quan và người dân. Nội
dung tuyên truyền tập trung vào các vấn đề: Nâng cao năng lực cho cộng đồng
trong việc cải thiện vệ sinh môi trường, khắc phục và từng bước loại bỏ các thói
quen tập quán lạc hậu trong đời sống và sản xuất.
Rà soát, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp: Thực hiện có hiệu quả các chính
sách hiện hành có liên quan như: chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn. Nghiên cứu sửa đổi bổ sung một số chính sách, đổi mới cơ
chế xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chính sách dân tộc.

Bảng 4.2.9.2. Tình hình phòng chống các loại dịch bệnh trong năm 2018
Bệnh Số người mắc
Sốt rét 0
Lỵ trực tràng 0
Lỵ amip 0
Tiêu chảy 102
Viêm gan virus 18
Thủy đậu 45
Cúm 255
Quai bị 40
Tay chân miệng 35
Bệnh dạ dày 260
Lao 5
Bướu cổ 0
Tâm thần 27
Tăng huyết áp 355

60
Đái tháo đường 307
Viêm phế quản mạn 125
Hen phế quản 100
Ung thư 24
Béo phì 6
Bệnh xương khớp 145

• 0 người sốt rét. 0 người măc lỵ trực trùng. Tỷ lệ 0%


• 0 người mắc lỵ amip. Tỷ lệ 0%
• 102 người mắc tiêu chảy 1,33% số người mắc bệnh truyền nhiễm
• 18 người mắc viêm gan virus. Tỷ lệ 0,23%
• 45 người mắc thủy đậu. Tỷ lệ 0,59%
• 255 người mắc cúm ( chiếm 3,32% số người mắc bệnh truyền nhiễm)
• 40 người mắc quai bị. Tỷ lệ 0,52%
• 35 người mắc tay chân miệng. Tỷ lệ 0,46%
• 5 người mắc lao. Tỷ lệ 0,07%
• 260 người mắc bệnh dạ dày. Tỷ lệ 3,39%
• 0 người bướu cổ. Tỷ lệ 0%
• 27 người mắc tâm thần. Tỷ lệ 0,35%
• 355 người mắc tăng huyết áp. Tỷ lệ 4,63%
• 307 người mắc đái tháo đường. Tỷ lệ 4,0%
• 125 người mắc viêm phế quản mạn tính. Tỷ lệ 1,63%
• 100 người mắc hen phế quản. Tỷ lệ 1,3%
• 24 người mắc ung thư, tỷ lệ 0,31%
• 6 người béo phì. Tỷ lệ 0,08%
• 145 người mắc bẹnh xương khớp. Tỷ lệ: 1,89%

61
4.2.10. Thực trạng tình hình khám chữa bệnh tại TYT thị trấn Gia Bình:
Xác định rõ công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân là nhiệm vụ quan trọng,
đội ngũ các y, bác sỹ.
Tuy nhiên do cơ sở vật chất của trạm thường xuyên tuyên truyền tư vấn các vấn đề vệ
sinh sức khỏe đến các hộ dân nhằm phòng tránh từ xa các vấn đề liên quan bệnh tật, sức khỏe
cho người dân từ xa. Nêu cao tinh thần khỏe để lao động sản xuất tốt hơn. Nhanh chóng, nhiệt
tình sơ cứu để tránh những vấn đề nghiêm trọng có thể nảy sinh trạm còn nhiều thiếu thốn nên
chưa thể đáp ứng được nhu cầu cao hay những vấn đề nghiêm trọng hơn.
Cụ thể theo khảo sát 142 hộ dân trên địa bàn xã, trong vòng 1 tháng qua có 27 hộ có
người ốm chiếm 15% số hộ được điều tra nhưng chỉ có 1 người đến khám tại trạm. Người dân
chủ yếu đi đến các bệnh viện tỉnh, thành phố nơi có điều kiện tốt hơn hẳn ở địa phương để
điều trị. Tuy nhiên Trạm y tế thị trấn Gia Bình chú trọng vấn đề quản lí sức khỏe tại nhà cho
nhân dân đặc biệt là người cao tuổi trên 80, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 6 tuổi, kịp thời
phát hiện các bệnh mạn tính, bệnh không lây nhiễm như cao huyết áp, đái tháo đường… Đồng
thời có biện pháp quản lí, chăm sóc người khuyết tật tại cộng đồng, đề ra biện pháp hỗ trợ đời
sống, tạo việc làm phù hợp với nhóm tàn tật theo phân loại của bộ y tế.
4.3. Kết quả điều tra sử dụng dịch vụ y tế gia đình của người dân ở địa phương:
4.3.1. Mục tiêu cuộc điều tra:
- Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế gia đình của người dân trên địa bàn Thị trấn Gia
Bình.
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền – giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
- Xây dựng kỹ năng làm việc nhóm, cá nhân.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác và xử lý thông tin.

4.3.2. Đối tượng điều tra:


Đối tượng điều tra là 180 hộ gia đình trên địa bàn của thị trấn Gia Bình
4.3.3. Thời gian điều tra:
- 7h đến 19h ngày 19 tháng 03 năm 2023
4.3.4. Địa điểm điều tra:
- Các hộ gia đình trong 4 làng ( thôn Hương Vinh, Nội Phú,Phù Ninh, Đông Bình)
4.3.5. Số lượng hộ được điều tra:
- 180 hộ

62
4.3.6. Cách chọn đối tượng điều tra:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: 4 làng thuộc 4 thôn nhóm lựa chọn điều tra là:
- Làng Bùng: 112 hộ gia đình;
- Làng Gia Phú: 93 hộ gia đình;
- Làng Phương Độ: 97 hộ gia đình;
- Làng Đìa: 60 hộ gia đình.
=> Vậy tổng số hộ nhóm tham gia điều tra là: 362 hộ gia đình.
=> Số phiếu điều tra cần hoàn thành là: 180 phiếu.
= > Cách chọn mẫu của nhóm: lấy danh sách hộ gia đình trong thôn. Lấy ngẫu nhiên 1 hộ gia
đình trong thôn là điểm xuất phát. Cứ theo tay phải của hộ đó, cách 01 hộ chọn 01 hộ.

4.3.7. Phương pháp phân tích số liệu:

Khảo sát 1 nhóm đối tượng trong xã nhằm tìm hiểu về tình hình kinh tế gia đình, vệ sinh
môi trường, tình hình sức khỏe tại gia đình, chất lượng cuộc sống người dân, tại địa phương,
đánh giá tình trạng, nhận thức, thái độ, hành vi của việc sử dụng rượu trong cộng đồng.
* Các bước:
- Xác định kế hoạch điều tra gồm: mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí...
- Xác định mẫu phiếu điều tra: theo mẫu 6
- Chọn mẫu điều tra: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
- Thu thập thông tin và số liệu từ người cung cấp và tính toán % (theo các mục trong mẫu 7)
- Xử lí số liệu: các số liệu thu thập được bằng điều tra được xử lí bằng phương pháp phân tích
số liệu thống kê thủ công và các ứng dụng thuật toán của Microsoft Excel từ đó đưa ra các
mối liên quan giữa các tiêu chí cần khảo sát.
4.3.8. Kết quả:
4.3.8.1. Thông tin chung
100% người dân đều tự nguyện tham gia phỏng vấn, số liệu thu thập được hoàn toàn phục vụ
mục đích nghiên cứu, và được giữ bí mật.
Bảng 4.3.8.1.1. Tình hình chung của hộ gia đình

63
Nhận xét:
- Thông tin N=180 %
Nam 130 72
Giới tính chủ hộ
Nữ 50 28
<30 15 8
Tuổi chủ hộ 30-60 139 77
>60 26 15
7/10 42 23
Trình độ học vấn chủ hộ 10/10 96 54
12/12 42 23
<1 triệu đồng 15 8
Thu nhập bình quân/ tháng 1-3 triệu đồng 112 62
>3 triệu đồng 53 30
<3 thành viên 15 8
Số thành viên trong gia đình 3-5 thành viên 132 73
>5 thành viên 33 19
Có 170 94
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà
Không 10 6
Trong tổng 180 hộ điều tra:
+ Có phần lớn là giới tính chủ hộ nam chiếm 72%, tuổi chủ hộ 30-60 lớn nhất là 77%, trình dộ
học vấn 10/10 chiếm tỉ lệ cao nhất là 54%.
+ Thu nhập bình quân/ tháng: tỉ lệ người có thu nhập 1-3 trệu đồng cao nhất chiếm 62%.
+ Số thành viene trong gia đình từ 3-5 thành viên chiếm tỉ lệ cao nhất là 73%, đứng thứ 2 là
>5 thành viên chiếm tỉ lệ 19%.
+ Tỉ lệ các hộ có nhu cầu sức khỏe tại nhà chiếm 94%.

64
4.3.8.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng các dịch vụ khám, điều trị và theo dõi sức khỏe tại
nhà
Dịch vụ Không Phân vân Chấp
chấp nhận nhận
1. Dịch vụ bác sĩ gia đình
B1 Bác sĩ đến khám, điều trị tại 0 20 160
nhà cho bệnh nhân cấp cứu
B2 Bác sĩ đến khám, điều trị tại 5 150 25
nhà cho bệnh nhân bị bệnh
mạn tính
B3 Khám bệnh xương khớp tại 5 115 60
nhà
B4 Khám và điều trị bệnh cho trẻ 0 15 165
nhỏ tại nhà
B5 Châm cứu, bấm huyệt 0 40 140
B6 Tổ chức khám sức khỏe định 0 149 31
kỳ cho các thành viên trong
gia đình

B7 Khám, tư vấn tại nhà 0 50 130


2. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại
nhà
B8 Điều dưỡng đến chăm sóc 0 13 167
bệnh nhân tại nhà khi có chỉ
định của bác sĩ

B9 Điều dưỡng ở cùng với gia 16 18 146


đình để chăm sóc bệnh nhân
nặng
B10 Điều dưỡng ở bệnh viện chăm 16 18 146

65
sóc cho bệnh nhân thay người
nhà
B11 Tắm, thay băng rốn tại nhà 112 12 56
cho trẻ sơ sinh
B12 Hỗ trợ chăm sóc tại nhà cho 120 15 45
bà mẹ có con nhỏ dưới 6
Tháng
B13 Hỗ trợ chăm sóc tại nhà cho 42 30 108
người bệnh tai biến đột quỵ
B14 Dịch vụ chăm sóc người cao 35 42 103
tuổi
B15 Chăm sóc, giảm đau cho bệnh 32 20 128

nhân ung thư giai đoạn cuối


B16 Chuẩn bị bữa ăn và chăm sóc 170 10 0

dinh dưỡng cho bệnh nhân

B17 Tập vận động cho người bệnh 13 136 31


B18 Vật lý trị liệu phục hồi chức 13 132 35
năng cho người bệnh
B19 Dịch vụ hỏi bệnh, đọc phim, 21 23 136
đọc kết quả xét nghiệm, thăm
dò chức năng, tư vấn, theo
dõi bệnh nhân từ xa thông
qua Internet va camera
B20 Vận chuyển bệnh nhân cấp 0 25 155
cứu

Nhận xét: Thông qua số liệu ở bảng trên cho thấy Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức
khỏe tại:
*Dịch vụ bác sĩ gia đình:

66
- Bác sĩ đến khám và điều trị tại nhà cho bệnh nhân cấp cứu phần lớn người dân
chấp nhận 89%.
- Bác sĩ đến khám, điều trị tại nhà cho bệnh nhân bị bệnh mạn tính phần lớn phân
vân chiếm tỉ lệ 83%.
- Khám bệnh xương khớp tại nhà phần lớn là phân vân chiếm 64%, chấp nhận
chiếm 33%.
- Khám và điều trị bệnh cho trẻ tại nhà phần lớn là chập nhận chiếm 92%.
- Châm cứu, bấm huyệt phàn lớn là chấp nhạn chiếm 78%, phân vân chiếm 22%.
- Tổ chức và khám định kỳ cho các thành viên trong gia đình phần lớn là phân vân
chiếm 83%.
- Khám, tư vấn tại nhà phần lớn là tư vấn tại nhà phần lớn là chấp nhận chiếm
72%.
*Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà:
- Điều dưỡng đến chăm sóc bệnh nhân tại nhà khi có chỉ định của bác sỹ đại đa số
người dân chấp nhận sử dụng dịch vụ chiếm 93%.
- Điều dưỡng đến ở cùng với gia đình chăm sóc bệnh nhân nặng phần lớn là chấp
nhận chiếm 81%.
- Điều dưỡng ở bệnh viện chăm sóc người bệnh thay người nhà phần lớn chấp
nhận chiếm 81%.
- Tắm, thay băng rốn tại nhà cho trẻ sơ sinh chấp nhận là 62%.
- Hỗ trợ chăm sóc tại nhà cho bà mẹ có con nhỏ dưới 6 tháng tuổi phần lớn không
chấp nhận 62%, chấp nhận chiếm 25%.
- Hỗ trợ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân tai biến đột quỵ phần lớn là chấp nhận
60%.
- Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi chấp nhận 26%, phân vân 54%, không chấp
nhận 57%, phân vân 23%.
- Chăm sóc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối phần lớn chấp nhận là
71%.
- Chuẩn bị bữa ăn và chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh không chấp nhận
chiếm 94%.
- Tập vận động cho người bệnh Phân vân 76%, chấp nhận 17%.
- Vật lí trị liệu phục hồi chức năng phần lớn là phân vân chiếm 73%, chấp nhận
chiếm 19%.
- Dịch vụ đọc phim, đọc xét nghiệm thăm dò chức năng tư vấn theo dõi bệnh nhân
từ xa thông qua internet và camera phần lớn là chấp nhận chiếm 76%.
- Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu phần lớn là chấp nhận chiếm 86%, không chấp
nhận là 0%.

Bảng 4.3.8.2.1. Bảng đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ khám, điều trị, theo
dõi sức khỏe tại nhà của người dân trên địa bàn thị trấn Gia Bình (N=180)

67
Dịch vụ Không Phân vân Chấp
chấp nhận nhận
C1 Tổ chức lấy máu, phân, nước 4 13 163
tiểu xét nghiệm tại nhà
C2 Tổ chức chụp phim, siêu âm, 12 25 143
điện tim tại nhà

C3 Tổ chức khu chăm sóc sức 12 34 134


khỏe ban ngày cho người cao
tuổi
C4 Tư vấn, giới thiệu cơ sở 5 10 165
khám chữa bệnh thích hợp

nhất với từng người bệnh


C5 Hỗ trợ bệnh nhân làm thủ 3 7 170
tục khám, nhập viện tại các
bệnh viện
C6 Tư vấn và cung cấp thông tin 10 12 158
về thuốc, thực phẩm chức
năng có uy tín, thương hiệu
cho người dân

Nhận xét:
Nhận xét: Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ khám, điều trị và theo dõi sức khỏe tại nhà của
người dân trên địa bàn thị trán Gia Bình như sau:
- Tổ chức lấy máu, nước tiểu, phân, xét nghiệm tại nhà phần lớn là chấp nhận xấp xỉ 91%.
- Tổ chức chụp, siêu âm, điện tim tại nhà phần lớn chấp nhận chiếm 79%, phân vân 14%,
- Tổ chức khu chăm sóc sức khỏe ban ngày cho người cao tuổi phần lớn là chấp nhạn chiếm
74%.
- Tư vấn giới thiệu cơ sở khám chữa bệnh thích hợp nhất cho từng bệnh nhân phần lớn là chấp
nhận chiếm 92%.
- Hỗ trợ bệnh nhân làm thủ tục khám, nhập viện tại các bệnh viện chấp nhận chiếm phần lớn
là phân vân 70.5%
68
- Tư vấn và cung cấp thông tin về thuốc, thực phẩm chức năng uy tín chấp nhân 45.5%, phân
vân 41%, không chấp nhận 13.5%

4.3.9. Bàn luận:

Phần I: Phần chung


*Về vấn đề kinh tế văn hóa xã hội:
- Mức thu nhập bình quân của ngời dân địa phương ở mức trung bình 1-3 triệu đồng/ tháng
chiếm tỉ lệ cao nhất là 62%.
- Trình độ học vấn chủ hộ 10/10 chiếm tỉ lệ lớn nhất là 54%, trình độ học vấn 7/10 và 12/12 là
bằng nhau chiếm 23%.
- Số thành viên trong gia đình 3-5 thành viên chiếm tỉ lệ lớn nhất là 73%, > 5 thành viên
chiếm tỉ lệ thấp hơn là 19%.

4.3.10. Những khó khăn khi triển khai các hoạt động tại cộng đồng và giải pháp đã áp
dụng để khắc phục:
* Khó khăn 1:
        - Nhóm có 14 thành viên, mỗi người 1 tính cách, một lập trường riêng, tất cả đều chưa có
kĩ năng làm việc nhóm nên ban đầu khá khó khăn trong việc thống nhất ý kiến phân chia công
việc, khó khăn trong việc tổng hợp dữ liệu thu thập, làm mất rất nhiều thời gian để sửa chữa.
=>  Giải Pháp: Sau một thời gian cùng làm việc, cùng trao đổi thẳng thắn và cùng rút kinh
nghiệm tất cả thành viên đều hiểu nhau hơn, điều ý thức được nhiệm vụ và công việc chung
của cả nhóm do vậy mà làm việc hiệu quả, ăn ý hơn.
* Khó khăn 2:Trong điều kiện đi lại do hạn chế về phương tiện di chuyển, trong khi địa bàn
dân cư điều tra rộng, địa hình không thông thuộc.
=>Giải Pháp: chia nhóm nhỏ, ngày điều tra để sắp xếp phương tiện đi lại và tìm hiểu trước
địa bàn khu vực, phân chia công việc theo từng ngày và đặt ra chỉ tiêu cho ngày.
* Khó khăn 3
- Trong việc tiếp cận, giao tiếp với người dân do:
+ Không phải người bản địa.
+ Do tính cách người dân 1 vài người ít nói, ngại chia sẻ.
+ Do đa phần người dân là công nhân, nhân viên nên thời gian lao động nhiều khó tiếp
xúc điều tra.
+ Do người dân chưa hiểu đúng về mục đích của công việc điều tra nên thái độ đề dè
dặt, 1 số người dân không hợp tác và không thân thiện do sợ bị lừa đảo, tiếp thị hay
điều tra bắt phạt.
+ Do khả năng, kinh nghiệm và kĩ năng giao tiếp của sinh viên còn kém nên khi giao
tiếp không gây được thiện cảm.
=> Giải Pháp:
+ Nhờ cán bộ của trạm tham gia công tác điều tra tới các hộ dân, và nhờ truyền thông
như loa, đài của thôn thông báo sự có mặt của sinh viên trên địa bàn và mục đích, công
việc điều tra của sinh viên.
69
+ Sinh viên phải điều tra vào những ngày cuối tuần, buổi tối khi thời gian người dân
rảnh rỗi.
+ Ngoài ra sinh viên phải rút kinh nghiệm sau mỗi lần giao tiếp và tiếp xúc với người
dân, để trau dồi kĩ năng giao tiếp, và kiến thức chuyên môn để tạo sự tin tưởng cho
người dân.
* Khó khăn 4
Do thời gian ngắn, khối lượng công việc khá nhiều trong khi sinh viên còn hạn chế về kĩ năng
làm việc nhóm.
=> Giải Pháp: Tổ chức những buổi họp nhóm để định lượng thời gian, phân công công việc
hợp lý, đề ra cách làm tối ưu, logic, nhanh chóng, hiệu quả, rút bớt thời gian chết không biết
làm gì.
4.3.11. Khuyến nghị
- Bộ Môn
+ Chất lượng giảng dạy của bộ môn rất tốt nhưng vẫn nên không ngừng nâng cao chất
lượng giảng dạy, định hướng trao đổi nhiều hơn những kinh nghiệm, kĩ năng thực tế công
cộng.
+ Bộ môn nên có tài liệu tham khảo từ các nhóm trước cho sinh viên tham khảo để bớt
bỡ ngỡ. Ví dụ: có bài phỏng vấn sinh viên cuối đợt thực tế để truyền đạt kinh nghiệm cho các
nhóm sau, tăng sự hào hứng trong sinh viên.
+ Tạo kênh thông tin liên lạc thường xuyên để trao đổi liên tục tình hình và giải đáp
thắc mắc cho sinh viên.
+ Công tác tại trạm tốt có thể tạo tiền đề thuận lợi cho sinh viên được học tập.
- Trạm y tế
+ Tăng cường công tác đào tạo,huấn luyện,tập huấn cho đội ngũ cán bộ trạm và đội ngũ
cộng tác viên y tế thôn.
+ Cần phải xây dựng công trình xử lý rác thải,đặc biệt là rác thải y tế.
+ Phối hợp chặt chẽ hơn nữa chính quyền địa phương: UBND, y tế thôn,trưởng
thôn..vv..để công tác truyền thông đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Kêu gọi cá nhân, tổ chức ủng hộ xây dựng trạm xá khang trang, sạch sẽ có đủ phương
tiện y tế để chăm sóc người dân.
+ Mở rộng vườn thuốc nam, trồng nhiều cây khác phục vụ việc nhân giống sử  dụng
thuốc nam phối hợp với y học hiện đại để điều trị bệnh.
+ Nâng cấp hệ thống loa đài tuyên truyền và có những bản tin về sức khỏe cập nhật
thường xuyên hướng dẫn người dân chăm sóc sức khỏe.
+ Mở rộng khuôn viên để tạo cơ sở vật chất để có những buổi tuyên truyền tốt hơn hoặc
tạo không gian cho những khóa hướng dẫn cho người dân tập thể dục bảo vệ sức khỏe. 

4.4 KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE:


 4.4.1. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên tại Thị Trấn Gia Bình, Huyện Gia Bình và kế
hoạch truyền thông
I. Cách xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên:
 1. Thu thập số liệu:
 a.Thu thập số liệu thứ cấp :
- Qua sổ sách, báo cáo của trạm y tế.
70
- Sổ khám bệnh của trạm y tế năm 2022.
b.Thu thập số liệu sơ cấp:
- Nhóm sinh viên phỏng vấn các hộ gia đình tìm ra các vấn đề sức khỏe tồn tại.
- Thảo luận nhóm với cán bộ y tế: Một số bệnh lý thường gặp tại trạm y tế và được người dân
quan tâm là: tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm đường hô hấp trên, vệ sinh an toàn thực
phẩm.
2. Xác định vấn đề sức khỏe:
 - Qua các số liệu thứ cấp: theo Báo cáo Công tác y tế trong năm 2022 thấy tăng huyết áp, đái
tháo đường, viêm đường hô hấp trên, vệ sinh an toàn thực phẩm mắc tỉ lệ cao.        
 - Qua các số liệu sơ cấp: có 4 vấn đề sức khỏe tồn tại: tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm
đường hô hấp trên, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bảng 22 : Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe
Bảng 4.4.1.Bảng tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe
Điểm
Tiêu chuẩn xác Viêm Vệ sinh An
Tăng huyết Đái tháo
định vấn đề sức khỏe đường hô toàn thực
áp đường
hấp trên phẩm
1. Các chỉ số biểu hiện
vấn đề đó đã vượt quá 3 2 3 1
mức bình thường
2. Cộng đồng đã biết tên
của vấn đề đó và đã có 3 2 2 2
phản ứng rõ ràng
3. Đã có dự kiến và hành
động của nhiều ban ngành, 2 2 2 2
đoàn thể
4. Ngoài số cán bộ y tế,
trong cộng đồng có một
2 2 2 2
nhóm người khá thông
thạo về vấn đề đó
Tổng số 10 8 9 7
Cách cho điểm:
Rất rõ ràng: 3 điểm.
 Rõ ràng: 2 điểm.
Có thể không rõ ràng: 1 điểm.
Không rõ/ không có: 0 điểm.
Nhận định kết quả như sau: Từ kết quả của bảng điều tra, xác định được 3 vấn đề sức
khỏe đó là: tăng huyết áp (10 điểm), đái tháo đường (8 điểm), viêm đường hô hấp trên
(9 điểm).  
3. Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên:    

Bảng 4.4.2. Bảng tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên
Tiêu chuẩn để xét ưu tiên Điểm
Tăng Đái tháo đường Viêm đường

71
huyết áp hô hấp trên
1. Mức độ phổ biến của vấn đề 3 3 2
(nhiều người mắc hoặc liên quan)
2. Gây tác hại lớn (tử vong, tàn phế, 2 3 3
tổn hại đến kinh tế, xã hội)
3. Ảnh hưởng tới lớp người có khó 3 2 2
khăn (nghèo khổ, mù chữ, vùng hẻo
lánh)
4. Đã có kĩ thuật và phương tiện giải 2 2 1
quyết
5. Kinh phí chấp nhận được 3 2 1
6. Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải 3 2 2
quyết
Tổng số 16 14 11
Cách cho điểm:
 Rất rõ ràng: 3 điểm.
Rõ ràng: 2 điểm.
Có thể không rõ ràng: 1 điểm.
Không rõ / không có: 0 điểm.
Nhận định kết quả như sau: Tăng huyết áp là vấn đề có điểm cao nhất nên được chọn là vấn
đề sức khỏe ưu tiên để giải quyết trước. Do đó sẽ được chọn để tiến hành giải pháp can thiệp
cần thiết.
II. Kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe

HV Y DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
                                        …………., ngày  … tháng 03 năm 2023
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
Hướng dẫn kiểm soát tăng huyết áp
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
   - Người nhà và bệnh nhân hiểu cách kiểm soát tăng huyết áp.
   - Nhằm giúp bệnh nhân tăng huyết áp giữ được huyết áp mục tiêu thông qua buổi truyền
thông giáo dục sức khỏe cho người dân.      
2. Mục tiêu cụ thể  
 - Sau buổi truyền thông 100% người dân tiếp cận được thông tin về tăng huyết áp và cách
kiểm soát dược huyết áp.  
- 60% người dân thực hành áp dụng được kiểm soát huyết áp bệnh nhân.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian: 8h30 – 9h10  ngày 21 tháng 03 năm 2023
 2. Địa điểm: Trạm y tế Thị trấn Gia Bình
III. THÀNH PHẦN
1. Thành phần lãnh đạo

72
STT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ chính
của chương trình
1 BS. Trần Thị Thúy Trạm trưởng Trạm y tế Thị Trưởng ban
Hằng Trấn Gia Bình
2 Nguyễn Thị Thúy Trạm phó trạm y tế Thị Trấn Phó ban
Gia Bình
3 Nguyễn Đức Khanh Nhóm trưởng của nhóm sinh Ủy viên
viên Học viện Y dược học cổ
truyền Việt Nam
2. Cố vấn chuyên môn:
STT Họ và tên Chuyên môn
1 Bs.Trần Thị Thúy Hằng Trạm trưởng Trạm y tế phường Tam
Sơn
2 Nguyễn Thị Thúy Trạm phó trạm y tế

3. Đối tượng truyền thông:      


- Bệnh nhân tăng huyết áp và gia đình bệnh nhân tăng huyết áp.      
- Số lượng: 50 người
4. Thành phần tham gia:
- Cán bộ, nhân viên Y tế Trạm Y tế Thị trấn Gia Bình
 - Nhóm sinh viên thực tập thực tế cộng đồng tại Trạm Y tế Thị trấn Gia Bình năm 2023
(14 sinh viên).
- Bệnh nhân tăng huyết áp và gia đình người có bệnh nhân tăng huyết áp.

 IV. NỘI DUNG THƯC HIỆN:


 Nhóm sinh viên Học viện Y – Dược học Cổ truyền Việt Nam chia sẻ kiến thức về tăng
huyết áp và các kiểm soát huyết áp nhằm đạt huyết áp tối ưu. (Có bản nội dung chi tiết kèm
theo)
 - Định nghĩa, nguyên nhân, biểu hiện của tăng huyết áp.
 - Hậu quả nguy cơ của tăng huyết áp.
 - Phát động phong trào kiểm soát huyết áp.
- Hướng dẫn chế độ kiểm soát huyết áp cho người nhà và bệnh nhân tăng huyết áp.

Bảng 24: Kế hoạch cụ thể


STT THỜI GIAN NỘI DUNG NGƯỜI PHỤ CHUẢN BỊ
TRÁCH
1 8H20-8H30 Ổn định tổ chức Bế Thị Hương, Đỗ Hướng dẫn
Thị Hương người dân được
mời đến tập
hợp đúng vị trí
2 8h30-8h35 Khảo sát về tình hình Phan Lê Hương,
kiểm soát tăng huyết Nguyễn Thị Hường,

73
áp Nguyễn Thị Thu
Hường
3 8h35-8h45 Giới thiệu về buổi Nguyễn Đức Khanh
truyền thông
Giới thiệu đại biểu
4 8h40-8h55 Chia sẻ kiến thức về Nguyễn Tài Khánh, Bài truyền
tăng huyết áp và kiểm Nguyễn Duy Khánh thông với hình
soát tăng huyết áp ảnh, video
minh họa
5 8h50-9h10 Giải đáp một số vấn Lê Xuân Khải, Phạm Phiếu câu hỏi
đề còn mắc phải trong Trung Kiên, Nguyễn đánh giá kết
việc kiểm soát huyết Trung Kiên, Nguyễn quả của buổi
áp và phát phiếu trảThị Tùng Lâm truyền thông
lời câu hỏi đánh giá
kết quả buổi truyền
thông
6 9h10 Phát tờ rơi hướng dẫn Nguyễn Tùng Lâm,
kiểm soát tăng huyết Hoàng Thị Hồng
áp Liên
Kết thúc chương trình
V.  DỰ TRÙ KINH PHÍ:
Photo bản hướng dẫn kiểm soát tăng huyết áp: 60 tờ 30.000đ
Nước uống 1 bình : 15.000đ
Xác nhận của  Trạm Y Tế Người lập  kế hoạch
Nhóm sinh viên  HV Y Dược học cổ truyền Việt
Nam

4.4.2. Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe


    *ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới thiệu về buổi truyền thông.
Kính chào các vị đại biểu, các vị khách mời cùng toàn thể các cô chú bác đã dành
thời gian tham dự buổi truyền thông tại hội trường ngày hôm nay!.
Chúng tôi là nhóm sinh viên của trường Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt
Nam đang thực tế cộng đồng tại. Qua khảo sát trên địa bàn xã kết hợp
với những số liệu TYT ghi nhận trong năm 2022, chúng tôi nhận thấy tăng huyết áp đang là
vấn đề thực sự đáng quan tâm đối với địa phương. Vì vậy,
chúng tôi đã xin ý kiến và kết hợp với TYT Thị trấn Gia Bình để tổ chức buổi truyền
thông này nhằm giúp mọi người có những cái nhìn chính xác nhất về bệnh tăng huyết áp và
vấn đề kiểm soát tăng huyết áp.
Để buổi truyền thông đạt được hiệu quả và chất lượng tốt nhất thì rất cần sự hợp
tác của tất cả mọi người.

     *NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH


Kính thưa Bs Trần Thị Thúy Hằng - Trạm trưởng trạm Y tế Thị trấn Gia Bình

74
Kính thưa các anh chị nhân viên y tế tại trạm, cùng toàn thể quý vị tham gia trong buổi ngày
hôm nay

Lần đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cùng các cán bộ, nhân viên y tế tại trạm đã
trao điều kiện cho chúng em tổ chức buổi Truyền thông giáo dục sức khỏe ngày hôm nay, sự
có mặt tham dự của anh chị là nguồn động viên và ủng hộ to lớn cho chúng em hoàn thành tốt
buổi truyền thông này.

Em xin tự giới thiệu,em tên là Nguyễn Đức Khanh, bên cạnh em là bạn Nguyễn Duy Khánh,
hôm nay, thay mặt cho các bạn sinh viên đến từ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam,
chúng em cũng rất cảm ơn quý vị đã dành cho chúng em thời gian, để thực hiện buổi truyền
thông giáo dục sức khỏe với chủ đề: “Hướng dẫn kiểm soát tăng huyết áp ”. Chúng em hi
vọng sau buổi truyền thông này, quý vị sẽ có thêm nhiều kiến thức hữu ích và thiết thực trong
cuộc sống.

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh phổ biến trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) năm 2000 trên thế giới đã có khoảng 972 triệu người bị tăng huyết áp (chiếm
26,4% dân số), và có tới 7,5 triệu người tử vong do nguyên nhân trực tiếp là tăng huyết áp.

Tại Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp cũng gia tăng nhanh chóng: Kết quả điều tra dịch tễ học của
Viện Tim mạch Trung Ương tại 8 tỉnh, thành phố của cả nước năm 2008 cho thấy tỷ lệ người
trưởng thành từ 25 tuổi trở lên bị tăng huyết áp là 25,1%. Theo điều tra quốc gia gần đây
(2015) của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế ở người trưởng thành từ 18 - 69 tuổi tại 63 tỉnh/thành
phố cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 18,9%.

Trước tiên chúng ta cùng hiểu khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp để có một cách nhìn
tổng quan. Huyết áp (HA) là áp lực máu trong động mạch. Khi tim co bóp tống máu áp lực
trong động mạch là lớn nhất gọi là huyết áp tâm thu. Thời kỳ tim giãn ra, áp lực đó ở mức
thấp nhất gọi là huyết áp tâm trương .
Tăng huyết áp
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và Hội Tăng huyết áp quốc tế (WHO-ISH) định nghĩa, tăng
huyết áp là khi có huyết áp tâm thu lớn ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90
mmHg.

Hầu hết các bệnh nhân bị THA là không rõ nguyên nhân (còn gọi là THA nguyên phát). Tuy
nhiên các nhà khoa học đã nhận thấy có một số yếu tố nguy cơ liên quan và ảnh hưởng trực
tiếp đến bệnh THA như sau.

-Nhóm yếu tố sẵn có (là yếu tố không thể thay đổi)

+ Tuổi: Tuổi có mối liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp. Tuổi càng cao thì tỷ lệ tăng huyết
áp càng nhiều, do thành động mạch bị lão hóa và xơ vữa làm giảm tính đàn hồi và trở nên
cứng hơn vì thế làm cho huyết áp tâm thu tăng cao hơn còn gọi là THA tâm thu đơn thuần

75
+Giới tính: Trước 45 tuổi thì nam giới có nguy cơ tăng huyết áp cao hơn nữ, nhưng từ 65 tuổi
trở đi sẽ ảnh hưởng đến nữ nhiều hơn nam (có thể do đã mãn kinh).

+ Yếu tố di truyền: Tiền sử gia đình có người cùng huyết thống bị THA, nhất là trực hệ (bố,
mẹ, anh chị, em ruột). Mọi người trong gia đình có thể kế thừa gen làm cho họ nhiều khả năng
để phát triển tình trạng này.

- Nhóm yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được (Nhóm này bao gồm những thói quen, lối sống,
trạng thái tinh thần, vận động, việc làm… ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc, mức độ và biến chứng
của THA)

+Ăn mặn: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều muối thì tần suất mắc bệnh
THA tăng cao rõ rệt. Nhiều bệnh nhân THA ở mức độ nhẹ chỉ cần ăn chế độ giảm muối là có
thể kiểm soát được bệnh.

+BHút thuốc lá, thuốc lào: Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích đặc biệt có chất
nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch và gây tăng huyết áp.

+ Uống nhiều rượu, bia: Hàng ngày, mỗi người có thể uống khoảng 300 ml bia hoặc 30 ml
rượu mạnh hay 50 ml rượu vang. Nhưng nếu uống rượu bia trên 100ml/ngày liên tục trong 3
năm sẽ là nguy cơ gây tăng huyết áp.

+Ít hoạt động thể lực (lối sống tĩnh tại): Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả, thói quen
sống tĩnh tại rất nguy hại đối với hệ tim mạch. Hoạt động thể lực đúng mức đều đặn được coi
như một liệu pháp hiện đại để dự phòng THA, ít vận động được coi là nguyên nhân của 5 -
13% các trường hợp THA hiện nay

+Stress (căng thẳng, lo âu quá mức)

Tăng huyết áp là căn bệnh diễn tiến âm thầm, ít có dấu hiệu cảnh báo. Những dấu hiệu của
tăng huyết áp thường không đặc hiệu và người bệnh thường không thấy có gì khác biệt với
người bình thường cho đến khi xảy ra tai biến. Vì vậy, tăng huyết áp mà phần lớn không tìm
thấy nguyên nhân đang trở thành mối đe dọa toàn thể nhân loại bởi nhiều biến chứng nguy
hiểm như: Nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, suy tim, suy thận mạn…thậm chí có thể gây tử vong
hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành
gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Do đó để phòng tránh bệnh và các biến chứng của bệnh THA chúng ta cần phát hiện sớm và
nâng cao kiến thức về kiểm soát THA.

- Kiểm tra huyết áp thường xuyên là biện pháp quan trọng nhất để phát hiện sớm bệnh tăng
huyết áp. Mọi người dân cần thường xuyên kiểm tra huyết áp thông qua khám sức khỏe .
Huyết áp 120/80 mmHg được xem là con số lý tưởng cho người khỏe mạnh. Tuy nhiên, đối
với những người có huyết áp cao lâu năm hoặc người trên 60 tuổi thì mục tiêu huyết áp

76
140/90 mmHg là chấp nhận được( theo hướng dẫn mới nhất được công bố vào năm 2014 trên
Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ).
- Ngoài việc kiểm soát bằng việc sử dụng thuốc và theo dõi huyết áp thường xuyên hàng ngày
thì việc sử dụng chế độ ăn sinh hoạt hợp lý.
Để kiểm soát tình trạng tăng huyết áp chúng ta có thể thực hiện những việc đơn giản sau đây:
- Bỏ hút thuốc lá, không uống rượu.
- Có chế độ ăn uống để giảm thể trạng, tốt nhất là 10% trọng lượng cơ thể.
- Luyện tập thể dục điều đặn, ít nhất 30 phút/ngày.
- Tránh những áp lực cuộc sống.
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày, giảm muối đồng thời ăn nhiều trái cây và rau xanh, giàu
Kali và Canxi.
Người bị bệnh tăng huyết áp cần được khám sàng lọc, phát hiện sớm và điều trị kịp thời, liên
tục.

Trên đây là những thông tin về tăng huyết áp và một số cách kiểm soát huyết áp mà nhóm
chúng em muốn gửi đến quý vị trong buổi tuyên truyền ngày hôm nay. Một lần nữa, chúng
em rất cảm ơn các anh chị tại trạm đã tạo điều kiện cho chúng em được thực hiện bởi truyền
thông hôm nay,cảm ơn quý vị đã dành thời gian lắng nghe, tham gia giao lưu, trao đổi, chia sẻ
kiến thức.Chúng em hi vọng, qua buổi truyền thông hôm nay, chúng em có thể phần nào
mang đến những thông tin cần thiết hữu ích về tăng huyết áp cũng như một số phương pháp
kiểm soát huyết áp giúp mọi người dân có thể áp dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc tất cả mọi người có thật nhiều sức khỏe. Chúng em
xin chân thành cảm ơn!

   4.4.3.  Kết quả


 - Số lượng người bệnh tăng huyết áp và những người quan tâm đến vấn đề sức khỏe tham gia
buổi truyền thông: 95%
- Các đối tượng đã trả lời đúng hết các câu hỏi đặt ra cuối chương trình truyền thông. Phiếu
khảo sát theo bộ câu hỏi.( mẫu câu hỏi xem ở phụ lục).
- Các đối tượng đã được trang bị kiến thức về phòng và kiểm soát huyết áp.                      

77
THƯ MỜI THAM DỰ BUỔI TRUYỀN THÔNG GDSK

Kính gửi: Ông/Bà: ..............................................................

Thực hiện chiến lược truyền thông giáo dục sức khỏe của Bộ Y tế, kế hoạch TT GDSK
của Trạm y tế Thị trấn Gia Bình năm 2023, nhóm thực tế cộng đồng lớp Y5D - Học viện Y
Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức buổi truyền thông và tư vấn sức khỏe cho người dân tại
Thị trấn Gia Bình với chủ đề “Hướng dẫn kiểm soát tăng huyết áp”. Mục đích của buổi truyền
thông nhằm phổ biến các kiến thức về bệnh tăng huyết áp và một số cách kiểm soát tăng
huyết áp.
Để chương trình diễn ra thành công, BTC rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng các ban ngành đoàn thể Thị trấn Gia Bình. Sự hiện
diện của Ông/Bà là vinh dự cho chương trình.
Thời gian: 8h00 – 10h00 ngày 21 tháng 03 năm 2023.
Địa điểm: Trạm Y Tế Thị trấn Gia Bình, Huyện Gia Bình,tỉnh Bắc Ninh.
Rất hân hạnh được đón tiếp!
Trạm Trường trạm y tế Nhóm trưởng

HẰNG Khanh

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Bs.Trần Thị Thúy Hằng Nguyễn Đức Khanh

78
4.5 Bản kế hoạc tổ chức tiêm chủng mở rộng và báo cáo kết quả kiến tập buổi tiêm
chủng
4.5.1 Kế hoạc buổi tiêm chủng mở rộng

HỌC VIỆN YDHCT VIỆT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM NAM
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TT.Gia Bình, ngày 19 tháng 03, năm 2023

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BUỔI TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

TẠI TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN GIA BÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Nâng cao chất lượng và đảm an toàn tiêm chủng theo đúng quy định của
Bộ Y tế.

- Đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong tiêm chủng;

- Phấn đấu đạt trên 90% đối tượng được mời tiêm trong các loại vắc xin
trong tiêm chủng thường xuyên tháng 06 năm 2022.

- Hạn chế mức thấp nhất tai biến xảy ra trong và sau tiêm chủng, nếu có
phải được xử trí cấp cứu kịp thời.

79
- Khống chế hiệu quả các bệnh truyền nhiễm có vác xin bảo vệ ở trẻ em.

- Bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt.

2.Mục tiêu cụ thể:

- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đến 100% hộ gia
đình trên toàn xã nhằm nâng cao nhận thực của cộng đồng về lợi ích của tiêm
chủng đầy đủ, đúng lịch để phòng bệnh cho trẻ và nêu rõ những nguy cơ của
việc trẻ không được tiêm chủng đầy đủ đúng lịch.
Đảm bảo cung ứng đầy đủ vaccin và vật tư trong chương trình TCMR năm
2022 theo đúng quy định.

- Đảm bảo tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ <1 tuổi đạt 100%; tiêm vắc xin Viêm
não NBNB cho trẻ >1 tuổi đạt >95%; tiêm Sởi và VXDPT – VGB - Hib cho trẻ
< 18 tháng đạt >95%; VX BCG VX Sabin (OPV) và uống vacxin Rota Virus <
18 tháng đạt > 96%.

- Kiểm tra giám sát trước và trong buổi tiêm chủng nhằm đảm bảo chất
lượng, an toàn tiêm chủng theo đúng quy định của Bộ Y tế.

- Không bỏ sót đối tượng.

- Hạn chế thấp nhất tai biến xảy ra sau tiêm chủng, nếu có ca phản ứng sau
tiêm chủng phải được xử trí kịp thời.

80
II.DỰ KIẾN ĐỐI TƯỢNG, VẮC XIN VÀ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:

1. Đối tượng, vắc xin:

* Dự kiến đối tượng tiêm chủng tháng 03 năm 2023:

- Trẻ dưới 1 tuổi tiêm 8 loại vắc xin gây miễn dịch cơ bản.

- Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24h sau sinh tại các cơ sở
y tế

- Trẻ 1- 5 tuổi tiêm viêm gan B mũi 1, 2 và mũi 3, vắc xin sởi, bạch
hầu, ho gà, uốn ván, vắc xin bại liệt (OPV)
- Phụ nữ 15-39 tuổi tiêm vắc xin phòng uốn ván.

Bảng 4.5.1 Dự kiến vắc xin

STT Tên vắc xin Số đối Hệ số Dự trù Đơn vị


tượng hao phí vắc xin
cần tiêm

1 Viêm gan B sau sinh 5 1.05 06 Lọ

2 Viêm gan B mũi 1,2,3 15 1.05 16 Lọ

3 BCG 5 1.8 09 Lọ

4 DTaP 30 1.2 36 Lọ

5 OPV 08 1.2 10 Lọ

6 Sởi mũi 1 20 1.5 30 Lọ

7 Uốn ván 5 1.2 06 Lọ

Tổng liều 82

81
2. Thời gian
Triển khai buổi tiêm chủng mở rộng cho trẻ trên địa bàn thị trấn Gia Bình –
Huyện Gia Bình 20/03/2022

- Sáng từ 7h30 đến 11h.

- Chiều từ 13h30 dến 16h.

3.Địa điểm: Trạm Y tế thị trấn Gia Bình – Huyện Gia Bình
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Trước ngày tiêm chủng:

- Lập dự trù vắc xin, vật tư tiêm chủng: Nguyễn Thu Thảo

- Người đi nhận Vắc xin: Văn Kha, Loan

- Lập danh sách không quá 60 đối tượng/buổi, viết giấy mời theo
các khung giờ khác nhau trong buổi tiêm và gọi không quá 15 người 1h,
người gửi giấy mời: Lê Văn Kha, Lê Loan, Nguyễn Hải Yến

- Viết bản thông tin, tuyên truyền: đ/c Thảo phối hợp đài phường
và các khu phố,thời gian tuyên truyền trước 27/06 , 28/06 và trong ngày
tiêm

- Chuẩn bị phòng tiêm, trang thiết bị, vật tư: Vui, Vân

- Phân công trách nhiệm cụ thể: Nguyễn Thị Thúy

- Tổ chức họp triển khai: Nguyễn Quốc Huy

- Truyền thông trực tiếp hàng ngày thông qua công tác khám
chữa bệnh: Huy, Ngọc

- Thông báo cho gia đình có trẻ thuộc diện tiêm chủng: Vân, Vui

- Sinh viên hỗ trợ: các bạn sinh viên nhóm 4 – lớp Y5D – Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

82
2.Trong ngày tiêm chủng:

- Kiểm tra hộp chống sốc, trang thiết bị phục vụ tiêm chủng (Xà
phòng, nước sát khuẩn tay, giấy bút, bàn ghế, thùng đựng rác, sổ tiêm
chủng, phiếu khám sàng lọc, bông công 70 độ, khay hạt đậu, bơm tiêm
tự động, gang tay y tế):Ngọc, Vui, Thảo.

- Tham gia kiểm nhập và giao cho bàn tiêm Vaccin theo kế hoạch
lúc 7h30 buổi sáng và 11h, chiều 13h30 và 16h các ngày tiêm (có lịch
cụ thể): Huy, Kha, Loan, Yến

- Rửa tay sát khuẩn: toàn trạm.

- Các bước tiến hành và nguyên tắc thực hiện tiêm chủng: Làm
theo thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018, chương III, Điều
11.
3. Sau buổi tiêm chủng:

- Trả vaccin còn tồn sau buổi tiêm: Yến

- Thu gom và xử lý vỏ lọ vaccin, bơm kim tiêm, xử lý rác thải: Kha,


Loan, Vân
- Tổng hợp làm báo cáo: Thảo

4.Theo dõi phản ứng sau tiêm chủng:

- Theo dõi 30 phút sau tiêm chủng tại trạm: Hoa, Minh

- Xử lí kịp thời các trường hợp dị ứng, phản vệ sau tiêm.

- Tư vấn theo dõi các trường hợp phản vệ dộ 1 khi về nhà.

5.Báo cáo: Tổng hợp báo cáo sau buổi tiêm vào cuối tháng.

- Đạt mục tiêu kế hoạch để ra: đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu
quả trong tiêm chủng.

- Tỷ tệ tiêm trủng cho trẻ dưới 12 tháng, trẻ 1- 5 tuổi

83
- Tỷ lệ phản ứng sau tiêm, các phản ứng

- Các sinh viên trong nhóm đã thực hiện đúng vai trò, vị trí công
việc đã được phân công trong bảng kế hoạch, đã được thực hành một số
công việc trong buổi tiêm chủng như chuẩn bị dụng cụ, hỗ trợ cán bộ y
tế tại trạm khám, tư vấn, ghi chép sổ sách, theo dõi sau tiêm...

6.Kinh phí: Do chương trình TCMR thực hiện.

Trên đây là kế hoạch tiêm chủng thường xuyên trong tình hình
dịch COVID- 04 tháng 07 năm 2022. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
được phân công, từng thành viên nghiêm túc thực hiện.

TRẠM TRƯỞNG TRẠM Y TẾ

HẰNG

TRẦN THỊ THÚY HẰNG

84
4.5.2 Kết quả buổi kiến tập tiêm chủng
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP BUỔI TIÊM CHỦNG

1. Thời gian: Sáng 7h00 – 11h00 ngày 22/03/2023.

2. Sinh viên kiến tập: Nhóm 4 – Lớp Y5D, Học viện Y Dược học cổ truyền
Việt Nam.
3. Người hướng dẫn: Trạm trưởng Trần Thị Thúy Hằng
4. Địa điểm kiến tập: Trạm Y tế Thị trấn Gia Bình, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh

5. Nội dung kiến tập: Kiến tập buổi tiêm chủng mở rộng tại tuyến y tế cơ sở

Qua một buổi được tham gia cùng các nhân viên y tế của Trạm, cùng với
sự hướng dẫn tận tình của bác sỹ Trần Thị Thúy Hằng chúng em đã được hiểu
thêm về Chương trình tiêm chủng mở rộng ở nước ta.

Với mục đích tiêm phòng miễn phí cho đối tượng chính là trẻ , giúp trẻ
tăng cường hệ miễn dịch. Đến nay Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
đã được thực hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, đem lại thành tựu
to lớn trong việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em.

TYT Thị trấn Gia Bình là nơi tổ chức hoạt động tiêm chủng mở rộng hàng
tháng cho toàn bộ trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng.

Qua tìm hiểu và dưới sự hướng dẫn của Trạm trưởng Trần Thị Thúy
Hằng, sinh viên được biết cách phân công công việc của trạm.

Cách bảo quản vaccin trong quá trình vận chuyển: Dùng bình vacxin,
trong bình phải có ít nhất 8 cái bình tích lạnh, 8 bình này trước khi cho vào bình
vacxin phải được dã đông tới khi nào cầm tay lắc mạnh thấy tiếng óc ách mới
được cho vào bình mang tới trung tâm y tế huyện để lĩnh vacxin. Trong thùng
phải có một nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ thường xuyên (2- 8 độ C).

* Cách bố trí, sắp xếp cơ sở tiêm chủng:

- Chỗ ngồi chờ trước tiêm chủng

- Bàn đón tiếp, hướng dẫn


85
- Phòng khám sàng lọc và tư vấn trước tiêm chủng

- Phòng tiêm chủng

- Chỗ ngồi theo dõi sau tiêm

* Trang thiết bị thực hiện tiêm chủng, bao gồm:

- Nhiệt kế theo dõi bảo quản vacxin

- Nhiệt kế đo thân nhiệt, ống nghe

- Bơm kim tiêm: Loại 01 ml; 0,5 ml; 0,1 ml.

- Bông khô, bông có cồn, cồn 70 độ, panh, khay, cưa lọ vacxin, khăn
sạch chải bàn tiêm.

- Hộp an toàn, thùng đựng rác, túi, hộp đựng vỏ vac xin.

- Giấy, bút, bàn ghế, bản chỉ dẫn.

- Xà phòng, nước rửa tay.

- Hộp chống sốc

- Phiếu hoặc sổ tiêm chủng cá nhân.

- Không để thuốc hoặc dụng cụ đựng bệnh phẩm lên bàn tiêm.

- Trên bàn tiêm chủng gồm các thiết bị cần thiết cho việc tiêm hoặc uống
vacxin.

* Các thao tác tiêm vacxin:

- Bước 1: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng.

- Bước 2: Kiểm tra lọ hoặc ống vacxin (Loại vacxin, tình trạng vacxin,
màu sắc nhãn, chỉ thị nhiệt độ, hạn sử dụng).

- Bước 3: Lắc lọ vacxin. Không chạm vào nút cao su.

- Bước 4: Mở lọ hoặc ống vacxin.

86
- Bước 5: Đâm kiêm tiêm vào và dốc ngược lọ vacxin lên đe lấy vacxin.

- Bước 6: Lấy đủ liều tiêm dối với từng loại.

- Bước 7: Đẩy pít tông đuổi khi trong bơm tiêm.

- Bước 8: Tiêm vacxin thực hiện 5 đúng (đúng người được chỉ định tiêm
chủng, đúng vacxin, đúng liều, đúng đường dùng, đúng thời điểm).

* Tiêm chủng nhiều loại vacxin trong một buổi tiêm chủng:

- Nếu tiêm nhiều loại vacxin cho một đốt tượng trong cùng một buổi tiêm
thì tiêm ở các vị trí khác nhau, không được tiêm ở cùng một bên đùi hay một
bên tay.

- Ghi chép sổ tiêm chủng:

+ Đầy đủ thông tin vào phiếu hoặc sổ tiêm chủng và trả lại cho bố mẹ trẻ,
người được tiêm chủng, hẹn lần tiêm chủng sau.

+ Nhắc cha mẹ trẻ, người tiêm chủng giữ phiếu hoặc sổ tiêm chủng luôn
mang theo trong những lần tiêm chủng.

+ Ghi ngày tiêm chủng của từng loại vacxin đã tiêm chủng cho đối tượng
vào sổ tiêm chủng của Sở Y tế.

* Kết thúc buổi tiêm chủng:

- Đối tượng đã được tiêm chủng vào ngày 19/06/2022

- Tỷ lệ trẻ <1 tuổi tiêm đầy đủ đạt 88%

- Tỷ lệ trẻ được tiêm đúng lịch đạt 85%

- Bảo quản vacxin, dung môi chưa sử dụng.

- Hủy dụng cụ tiêm chủng an toàn.

- Thống kê, báo cáo: tổng hợp báo cáo kết quả tiêm chủng, tình hình sử
dụng vacxin, vật tư, báo cáo giám sát phản ứng sau tiêm chủng theo quy định.

87
PHẦN 5: KẾT LUẬN CỦA ĐỢT THỰC TẬP

Qua 2 tuần thực tế cộng đồng tại TYT Thị trấn Gia Bình là quãng thời
gian giúp chúng em nhận ra được những điều còn thiếu sót của bản thân mỗi
người trong nhóm.

Thực tập cộng đồng có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập
của sinh viên chúng em, mà còn là một bước đệm vững chắc cho công tác cứu
chữa bệnh sau này của mỗi cá nhân. Đợt thực tập này là một cơ hội lớn giúp
chúng em hoàn thiện thêm về mọi mặt trong quá trình đào tạo, như:

- Tạo cơ hội tiếp xúc gần nhất với người dân, cơ hội học hỏi từ những
người đi trước, làm quen với môi trường công việc, có thể phần nào định hướng
được công việc của mình sau khi ra trường.

- Củng cố thêm kiến thức chuyên môn, là cơ hội để nhận biết được điểm
mạnh, yếu của mình.

- Rèn luyện các kỹ năng cần thiết, nhất là kỹ năng làm việc nhóm sao cho
hiệu quả, kỹ năng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề khó khăn,...

- Tự tin hơn, nâng cao thái độ, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề của
mỗi cá nhân.

- Tăng cường kỹ năng giao tiếp, khả năng thu thập thông tin từ cộng đồng.
- Nắm bắt được các vấn đề, nhiệm vụ chính của y tế tuyến cơ sở cần thực
hiện.
* Để đạt được những mục tiêu trên chúng em nhận thấy rằng cần có sự chuẩn bị
kĩ càng về kiến thức và kĩ năng trong đó:

- Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cần có đầy đủ phục vụ cho quá trình thực
tế.

- Chuẩn bị kiến thức gồm kiến thức chuyên ngành và các kiến thức xã hội

88
- Chuẩn bị kỹ năng gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng giải quyết khó khăn.

- Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên sự chuẩn bị của mỗi thành
viên trong nhóm chưa được tốt và đồng nhất. Tuy nhiên, chúng em vẫn cố gắng
hết khả năng của mỗi người để hoàn thành đợt thực tế với kết quả cao nhất.

* Một số kiến nghị với nhà trường, bộ môn và địa phương liên quan đến việc
học tập thực địa:

- Thời gian thực tế (2 tuần) còn hơi ngắn, chưa đủ để sinh viên nắm bắt
được toàn bộ các vấn đề của địa phương cũng như trau dồi thêm nữa kỹ năng và
kiến thức của mỗi người.

- Đây là lần đầu tiên chúng em đi thực tế, còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu kinh
nghiệm, nhà trường và bộ môn có thể bố trí một buổi để giáo viên y tế cộng
đồng hướng dẫn thêm về: các kỹ năng thiết yếu để chuẩn bị cho đợt thực tập, các
khó khăn có thể gặp phải và hướng giải quyết cơ bản.

Cuối cùng chúng em xin cảm ơn nhà trường và bộ môn đã giúp đỡ và tạo
điều kiện để chúng em có cơ hội được học hỏi thêm những kiến thức thực tế tại
cộng đồng, là hành trang vững chắc cho chúng em trên con đường phát triển sự
nghiệp nâng cao sức khỏe cho mọi người!

89
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công văn số 7517/BYT-ĐT ngày 12/10/2007 của Vụ điều trị Bộ Y tế


ban hành hướng dẫn về Quy trình rửa tay thường quy.

2. Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (2017). Giáo trình Truyền
thông - Giáo dục sức khỏe, dùng cho sinh viên Đại học ngành Y học cổ truyền.
Nhà xuất bản Y học. Năm 2018;

3. Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y tế công cộng -
Bộ môn Nội y học cổ truyền. Giáo trình hướng dẫn Thực tập cộng đồng (dùng
cho sinh viên Đại học ngành Y học cổ truyền - Lưu hành nội bộ). Hà Nội năm
2019.

4. Kế hoạch Triển khai chương trình Tiêm chủng mở rộng thường xuyên
năm 2019 của TYT Thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

5. Luật 44/2019/QH 14 Luật phòng chống tác hại của rượu bia của Quốc
hội ngày 14/06/2019;

6. Quyết định số 4664/QĐ-BYT, ngày 07/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y


tế, Bộ tranh cây thuốc mẫu.

7. Quyết định số 4667/QĐ-BYT, ngày 07/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y


tế tiêu chí Quốc gia TYT thị trấn đến năm 2020.

8. Quyết định số 647/QĐ-BYT ngày 14/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế


về tiêu chí xác định thị trấn tiên tiến về Y học cổ truyền.

9. Quyết định số 1731/QĐ-BYT ngày 16/05/2014 Về việc ban hành


“Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng”

10. Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 16/05/2014 Về việc ban hành


“Hướng dẫn bảo quản vắc xin”

11. Quyết định số 2535/QĐ-BYT ngày 10/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Y


tế, Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc và xử trí phản ứng sau tiêm chủng.
90
12. Quyết định 4487/QĐ-BYT ngày 18/08/2016, Chuẩn đoán và điều trị
bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.

13. Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27/10/2015 Hướng dẫn chức


năng, nhiệm vụ của TYT thị trấn, phường, thị trấn.

14. Thông tư số 27/2014/TT-BYT ngày 14/08/2014 Quy định hệ thống


biểu mẫu thống kê báo cáo áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, thị
trấn.

15. Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2018 Chế độ thông tin báo


cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm.

16. Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013 ban hành danh mục


thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI.

17. Tổ chức Y tế thế giới (2006). Chương 6 Dịch tễ học và phòng ngừa
các bệnh không lây nhiễm, Dịch tễ học cơ bản. năm 2006.

18. Trường Đại học Y Hà Nội (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe
cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Năm 2013.

19. Thông tư số 10/2011/TT-BYT ngày 25/02/2011 của Bộ Y tế: Hướng


dẫn về biên chế của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện, quận, thị
thị trấn, thành phố thuộc tỉnh.
20. Sử dụng vắc xin, vật tư tiêu hao trong tiêm chủng mở rộng

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3384/QĐ-BYT ngày 03/08/2020 của Bộ Y tế

91
92
93

You might also like