You are on page 1of 22

Trường Đại học Mở Tp HCM

Khoa Kinh tế và Quản lý công

KINH TẾ VĨ MÔ

Giảng viên: ThS Lê Văn Phong

02/02/2023 1
KINH TẾ HỌC

VĨ MÔ

THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ


&
CÁN CÂN THANH TOÁN
Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
Nguyễn, Thái Thảo Vy (2017), Kinh tế học vĩ mô (Phần cơ bản), Tái bản
lần thứ, NXB Đại học Kinh tế TP.HCM(VT100000007853)
Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế vĩ mô, Tái bản lần thứ 9, NXB Thống Kê
(11430)
Tài liệu tham khảo
Bài giảng của giáo viên
Krugman and Wells (2006), Macroeconomics, Worth Publisher (10951)
Mankiw, N. Gregory (2012), Principles of Economics, 3rd edition, South-
Western (18292)
Trang Web
Tổng Cục Thống Kê: www.gso.gov.vn
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn
Ngân Hàng Thế Giới: www.worlbank.org
Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế: www.imf.org
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á: www.adb.org
Nội dung chính

• Thị trường ngoại tệ


• Cán cân thanh toán
• Tỷ giá hối đoái và sản lượng quốc gia

4
Thị trường ngoại tệ
• Thị trường ngoại tệ (foreign exchange market) là
thị trường quốc tế tại đó tiền của quốc gia này có
thể đổi lấy tiền của quốc gia khác
• Mức giá mà hai đồng tiền trao đổi cho nhau gọi
là tỉ giá hối đoái (exchange rate)
• Mỗi đồng tiền sẽ có một ký hiệu : VND, GBP,
USD, SGD, AUD, EUR, JPY

5
Thị trường ngoại tệ
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa -
Cách niêm yết tỉ giá hối đoái
• Cách 1: Một đơn vị nội tệ đổi lấy một số lượng đơn vị
ngoại tệ. Sử dụng ở những nước có đồng tiền mạnh như
Anh quốc. VD: 2USD/GBP có nghĩa là 1 bảng Anh (nội
tệ) đổi 2 đô-la Mỹ (ngoại tệ)
• Cách 2: Một số lượng nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ.
VD: 17000VND/USD. Cách này thông dụng và sẽ được
dùng mặc định khi nói đến tỉ giá hối đoái

6
Thị trường ngoại tệ
Sự mất giá và lên giá của đồng tiền
• Đồng nội tệ mất giá/ giảm giá (depreciation): phải đổi
nhiều tiền nội tệ hơn để lấy 1 đồng ngoại tệ
• Đồng nội tệ lên giá/ tăng giá (appreciation): chỉ đổi ít
tiền nội tệ hơn để lấy 1 đồng ngoại tệ

7
Thị trường ngoại tệ

Cách hình thành tỉ giá hối đoái

• Tỉ giá hối đoái được hình thành do cung và cầu về ngoại tệ


• Cầu ngoại tệ: phát sinh do 2 nguồn:
– nhập hàng hoá dịch vụ từ nước ngoài
– chuyển tiền ra nước ngoài để mua tích sản tài chính, du lịch,
trả nợ ...
• Cung ngoại tệ : xuất phát từ 2 nguồn:
– bán hàng hoá dịch vụ ra nước ngoài
– tiền từ nước ngoài chảy vào để mua chứng khoán của VN,
thân nhân gửi tiền về ...
8
Thị trường ngoại tệ
Cân bằng trên thị trường ngoại tệ
tỉ giá e
SE Cầu ngoại tệ quan hệ
nghịch với tỉ giá hối đoái (e
tăng: nhập khẩu giảm, cầu
ngoại tệ giảm). Đường cầu
E0 ngoại tệ dốc xuống
Cung ngoại tệ quan hệ thuận
DE
với tỉ giá hối đoái. Đường cung
ngoại tệ dốc lên
QE 0 QE
Cân bằng trên thị trường ngoại hối là nơi giao nhau của đường cung
ngoại tệ SE và đường cầu ngoại tệ DE . Tại đó xác định được tỉ giá hối
đoái cân bằng E0 và lượng ngoại tệ cân bằng QE0 9
Thị trường ngoại tệ
Tỉ giá cân bằng sẽ tự giữ ổn định
Cân bằng trên thị trường ngoại tệ

E1 cao hơn mức cân bằng: cung


e
ngoại tệ cao hơn cầu ngoại tệ
thừa SE
Thị trường sẽ thừa ngoại tệ
E1 Thị trường sẽ tự điều chỉnh để đạt
mức cân bằng cũ
E0
E2 thấp hơn tỉ giá cân bằng: cầu
E2
cao hơn cung
DE
thiếu Thị trường sẽ thiếu ngoại tệ
QE Q
Thị trường sẽ tự điều chỉnh để đạt
0 E mức cân bằng cũ
10
Thị trường ngoại tệ

Cơ chế quản lý tỉ giá hối đoái


(foreign exchange mechanism)
Có 3 cách ngân hàng trung ương xác định tỉ giá hối
đoái:
• Tỉ giá thả nổi (floating exchange rate) hay tỉ giá linh
hoạt (flexible E.R)
• Tỉ giá hối đoái cố định (fixed exchange rate)
• Tỉ giá thả nổi không hoàn toàn (limited flexible E.R)
hay tỉ giá thả nổi có quản lý

11
Cơ chế quản lý tỉ giá hối đoái

Tỉ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn

• Chính phủ không can thiệp


• Tỉ giá được điều chỉnh bởi cung và cầu ngoại tệ
• Dễ gây mất ổn định
• Ít có quốc gia nào áp dụng

12
Cơ chế quản lý tỉ giá hối đoái

Tỉ giá hối đoái cố định Ef


• Ngân hàng trung ương công bố tỉ giá
• Chính phủ sẽ can thiệp để giữ mức tỉ giá mong muốn
– Định giá thấp đồng nội tệ (under evaluation) Ef
>E0: để thúc đẩy xuất khẩu, cung>cầu, thừa ngoại
tệ, chính phủ sẽ mua lượng ngoại tệ thừa
– Định giá cao đồng nội tệ (over evaluation) Ef < E0:
để hỗ trợ nhập khẩu, cầu>cung, thiếu ngoại tệ,
chính phủ sẽ bán ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu của
thị trường
13
Cơ chế quản lý tỉ giá hối đoái

Tỉ giá thả nổi có quản lý

• Để tỉ giá được tự do biến động trong biên độ cho phép


• E0 do cung và cầu quyết định
• Sự can thiệp của chính phủ:
– Phá giá đồng nội tệ (devaluation): Tỉ giá tăng
– Nâng giá đồng nội tệ (revaluation): Tỉ giá giảm
• Chính phủ có thể can thiệp vào nền kinh tế một cách linh hoạt
để thực hiện những mục tiêu mong muốn
• Được áp dụng rộng rãi trên thế giới

14
Thị trường ngoại tệ
Tỉ giá hối đoái thực Er và sức cạnh tranh quốc tế
• Er phản ánh tương quan giá cả hàng hoá ở hai nước khi
qui giá cả về một đồng tiền chung
• Er = Tỉ giá danh nghĩa * giá hàng hoá nước ngoài tính theo
ngoại tệ/ giá hàng hoá trong nước tính theo nội tệ
• Khi tính như vậy, ta đã qui giá hàng hoá ở hai nước về
đồng nội tệ để so sánh:
Er = giá hàng hoá nước ngoài tính theo nội tệ/ giá hàng
hoá trong nước tính theo nội tệ
P*
er  e.
P 15
Tỉ giá hối đoái thực Er và sức cạnh tranh quốc tế

VD1: P=16.000VND, e=16.000VND/USD, P*=1USD

1USD 16000VND Sức cạnh tranh


e r1  16000VND / USD.  1
16000VND 16000VND của hàng trong
nước ngang bằng
1USD các nước khác
e r1  1
1USD

VD2: P=16.000VND, e=17.000VND/USD, P*= 1USD


Sức cạnh tranh
1USD 17000VND
er 2  17000VND / USD.   1,0625 của hàng trong
16000VND 16000VND nước cao hơn
1USD nước khác
er 2   1,0625
0,94USD
Tỉ giá hối đoái thực Er và sức cạnh tranh quốc tế

VD3: P=20.000VND, e=17.000VND/USD, P*= 1USD

1USD 17000VND Sức cạnh tranh


e r 3  17000VND / USD   0,85 của hàng trong
20000VND 20000VND
nước thấp hơn
1USD nước khác
er 3   0,85 17
1,1765USD
Tỉ giá hối đoái thực Er và sức cạnh tranh quốc tế

Po E: tỉ giá hối đoái danh nghĩa


E r  E. Po : chỉ số giá nước ngoài
Pi Pi : chỉ số giá trong nước

Er chịu ảnh hưởng bởi mức giá chung/ chỉ số giá


• lạm phát trong nước cao hơn lạm phát nước ngoài: Er giảm,
giá hàng hoá trong nước mắc hơn so với nước ngoài, nhập
khẩu tăng, xuất khẩu giảm
• lạm phát trong nước thấp hơn lạm phát nước ngoài: Er tăng,
giá hàng hoá trong nước rẻ hơn so với nước ngoài, xuất
khẩu tăng, nhập khẩu giảm
18
Tỉ giá hối đoái thực Er và sức cạnh tranh quốc tế

• Giá trị xuất khẩu phụ thuộc đồng biến vào tỉ giá
hối đoái thực e (Er )
• Giá trị nhập khẩu phụ thuộc nghịch biến vào tỉ
giá hối đoái thực
• Hàm xuất khẩu mới: X = x0 + x1 e (x1 >0)
• Hàm nhập khẩu mới: M= m0 + m1Y + m2e
(0<m1<1 và m2<0)

19
Tỉ giá hối đoán và GDP
Tỉ giá hối đoái có tác động đến sản lượng quốc gia thông qua
xuất khẩu và nhập khẩu
Giả định mức giá trong nước và ngoài nước không đổi
E ↑ => đồng nội tệ mất giá => X ↑ , M ↓ => NX↑ => AD dịch
lên một khoảng ΔNX => sản lượng tăng từ Y1 lên Y2
X,M E AD
M X SE E2
AD2
X2
X1 , E2 ∆NX AD1
M1
M2 E2 E1 E1
∆Y=k.∆AD
DE
45o 20
E1 E2 E QE
Y1 Y2 Y
Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán BOP (Balance of payment)


 Là bảng ghi chép có hệ thống và đầy đủ các giao dịch của
một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một khoảng
thời gian nhất định, thường là 1 năm.
Phương pháp ghi chép
 Nếu luồng tiền từ nước ngoài đi vào trong nước ghi “có”/
(+).
 Nếu luồng tiền đi ra nước ngoài thì ghi “nợ”/ (-).
 Chênh lệch giữa luồng tiền đi vào và đi ra của quốc gia gọi
là khoản “ròng”. 21
BOP- một ví dụ nhận dạng

Nhận ngoại tệ (+) Chi ngoại tệ (-)


Tài khoản vãng lai (CA)
- Cán cân thương mại
- Thu nhập từ yếu tố
- Chuyển nhượng
Tài khoản vốn và tài chính (KA)
- FDI
- FPI (FII)
- Vay, cho vay, trả nợ
Sai và sót (EO)
BOP = CA + KA + EO
22
Tài trợ chính thức

You might also like