You are on page 1of 32

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Đáp án học phần: Chính học đại cương


Số tín chỉ: 2 (30 câu)
I.Tái hiện (10 câu; 4 đ/1 câu)
I. Tái hiện kiến thức (4 đ)
1. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị
học?(4đ).
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Chính trị học là gì 2
1.1 Là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một 0.25
chỉnh thể, lấy quyền lực chính trị làm phạm trù
trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy
luật và tính quy luật chung nhất chi phối sự vận
động và biến đổi của lĩnh vực chính trị
1.2 CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị 0.25
1.3 CTH được hiểu ở hai góc độ: 0.5

CTH đại cương

CTH chuyên biệt


1.4 Định nghĩa: Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời 0.5
sống chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật, tính quy
luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội, cùng
những thủ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ
chức thành nhà nước.
1.5 Phân tích khái niệm: 0.25

- Chính trị học là khoa học (đối tượng, chức


năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ
thống các khái niệm, quy luật, nguyên lý)
- Làm rõ những quy luật, tính quy luật của đời
sống chính trị.
- Hoạt động thông qua các lợi ích
1.6 Lịch sử nghiên cứu chính trị học: Các quan điểm, tư 0.25
tưởng, học thuyết chính trị được hình thành và phát
1
triển trong lịch sử từ khi xã hội có giai cấp đến đầu
thế kỷ XIX, trước khi chủ nghĩa Mác ra đời
2 Đối tượng nghiên cứu của CTH 2
2.1 CTH nghiên cứu 3 lĩnh vực: 0.75

Sự kiện chính trị

Hoạt động chính trị

Quá trình chính trị

Các thể chế chính trị


2.2 Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những 1.0
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống
chính trị xã hội, những cơ chế tác động, cơ chế vận
dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng
nghệ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật.
2.3 Phân tích định nghĩa 0.25

2.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung
Quốc cổ đại? (4đ)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ 0.75
Xuân Thu-Chiến Quốc
1.1 Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ 0.2
sang phong kiến
1.2 Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu 0.2
thuẫn xã hội gay gắt
1.3 Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các 0.2
nước chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà
mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
1.4 Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự 0.15
đòi hỏi của lịch sử.
2 Thân thế của các nhà tư tưởng: 0.25

Khổng Tử:

Ông được suy tôn là một nhà tư tưởng gia, nhà giáo
dục và người sáng lập trường phái Nho giáo. Khổng
Tử là người tiên phong cho phong cách dạy học tại
gia cũng là người đề xướng tư tưởng ngũ
thường “nhân-lễ-nghĩa-trí-tín”.

2
Khổng Tử là một trong những học giả uyên bác
nhất trong xã hội thời bấy giờ. Ông được tôn sùng là
“nhà hiền triết của thời đại”. Tư tưởng của Khổng
Tử đói với Trung Quốc nói riêng và thế giới nói
chung đều có những ảnh hưởng sâu sắc. Ông được
liệt vào “mười nhà văn hóa lớn của Thế Giới”

Mạnh Tử

Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc của Nho giáo


thời Chiến Quốc, thời kỳ nở rộ hàng trăm trường
phái tư tưởng lớn như Pháp gia, Nho gia, Mặc gia.
Trong hoàn cảnh lịch sử đó, Mạnh Tử phát triển
thêm tư tưởng của Khổng Tử với chủ trương dân vi
quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ông cũng là
người đưa ra thuyết tính thiện của con người rằng
con người sinh ra đã là thiện rồi nhân chi sơ tính
bản thiện, đối lập với tư tưởng của Tuân
Tử rằng nhân chi sơ tính bản ác. Về cuối đời, ông
dạy học và viết sách. Sách Mạnh Tử của ông là một
trong những cuốn sách đặc biệt quan trọng của Nho
giáo.
3 Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh 0.25

Tứ Thư là bốn tác phẩm kinh điển của Nho


học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa
chọn. Chúng bao gồm:

1. Đại Học
2. Trung Dung
3. Luận Ngữ
4. Mạnh Tử

Thông thường người ta hay nói là: Tứ Thư Ngũ


Kinh, với Ngũ Kinh gồm 5 tác phẩm Kinh thi, Kinh
thư, Kinh lễ, Kinh dịch, Kinh Xuân Thu. Các sách
này còn là những tác phẩm văn chương cổ điển
của Trung Quốc.

Sự học của Nho giáo có nhiều lý tưởng cao siêu,


nhưng có thể nói một cách vắn tắt là: sự học chú
trọng ở luân thường đạo lý, chủ trương biến hóa tùy
thời, sự vụ thực tế nên không bàn đến những cái
viển vông ngoài sinh hoạt của con người nơi trần
thế.

3
4 Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia 2.75
4.1 Tư tưởng chính trị Khổng Tử: 2

- Học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh 1.5

- Quan hệ vua- tôi 0.5


4.2 Tư tưởng chính trị Mạnh Tử: 0.75

- Thuyết tính thiện 0.5

- Quan hệ vua- tôi 0.25

4
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ

1 Điều kiện kinh tế-xã hội châu Âu để ra đời học 1


thuyết chính trị Mác-Lê nin
Chủ nghĩa tư bản phát triển 0.2
Giai cấp công nhân hiện đai ra đời 0.2
Khủng hoảng hàng hóa thừa 0.2
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình 0.2
thành
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại 0.2
2 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về 3
chính trị
2.1 Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách 1.0
mạng chính trị
2.2 Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng 0.5
2.3 Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa 0.5
hiệp
2.4 Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng 0.5
chính trị
2.5 Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực 0.5
chính trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà
nước

5
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, 0.5
đầu thế kỷ XX:

- Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bóc


lột xã hội nặng nề
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triển
và thoái trào.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể
máu
2 Nguồn gốc ra đời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh 0.5

3 Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị 3.0


Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; 1.0

- Nguồn gốc, nội dung

- Mối quan hệ ĐLDT và CNXH


- Ý nghĩa của tư tưởng
Tư tưởng về đại đoàn kết: 0.5

- Nguồn gốc của tư tưởng đại đoàn kết


- Vai trò
- Ý nghĩa
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị: 0.75

- Bản chất nhà nước


- Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Về dân chủ
- Về cán bộ nhà nước
- Về nhà nước pháp quyền
Lý luận về đảng cầm quyền: 0.5

- Bản chất
- Hệ tư tưởng
- Sự ra đời
Về phương pháp cách mạng: 0.25

- Khái niệm

- Các phương pháp

6
7
5. Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị và
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Quyền lực chính trị là gì 2.0
1.1 Khái niệm quyền lực: 1.0

- Quan niệm trong lịch sử


- Quan niệm hiện nay
- Đặc trưng
- Các phương thức để đạt được quyền lực
- Cấu trúc của quyền lực
1.2 Khái niệm quyền lực chính trị: 1.0

- Định nghĩa
- Cấu trúc
- Đặc điểm
- Chức năng
2 Quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển 2.0
hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước
2.1 Quá trình hình thành quyền lực chính trị 1.0
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu 0.5
thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải
thay thế quan hệ sản xuất cũ
Mâu thuẫn về xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện 0.5
cho lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ
chức của mình và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý
2.2 Quá trình chuyển hóa quyền lực chính trị thành 1.0
quyền lực nhà nước
Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ
bản có hai loại QLCT:

- QLCT của giai cấp thống trị (đã trở thành QLNN)

- QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã
hội:

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng


không đối kháng với giai cấp thống trị

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai
cấp thống trị:

. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất


lỗi thời của xã hội trước- tàn dư

8
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất
tiến bộ của xã hội sau này- mầm mống

9
6. Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 2
1.1 Các quan niệm khác nhau: 0.5

HTTCQLCT đồng nhất với thể chế chính trị


HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành,
nguyên tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi
trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và vận động
1.2 Quan niệm của Việt Nam HTTCQLCT gồm: 0.5

- Đảng Cộng sản Việt Nam


- Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Các tổ chức đoàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ
chức chính trị-xã hội).
1.3 Định nghĩa: 1.0

HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm:

- Nhà nước

- Đảng chính trị

- Các tổ chức chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích


Và sự tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì,
củng cố và phát triển chế độ xã hội trên cơ sở lợi ích giai
cấp thống trị.
2 Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực 2
chính trị
Đảng chính trị 0.7
Khái niệm:

Ý nghĩa

Đặc điểm

Định nghĩa
Vai trò: Tích cực, tiêu cực của các đảng chính trị
Thể chế nhà nước 0.7
Khái niệm, định nghĩa
Nội dung cơ bản:

10
Nguyên tắc tổ chức

Hệ thống các cơ quan nhà nước

Nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước


Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế
chính trị khác
Các tổ chức chính trị-xã hội và các nhóm lợi ích 0.6
Khái niệm, định nghĩa

Các hình thức tổ chức, chức năng

7. Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Thủ lĩnh chính trị là gì 2
Quan niệm thời cổ đại 0.2
Quan niệm thời trung đại 0.1
Quan niệm thời cận đại 0.2
Quan niệm Mác-Lê nin: 0.5

- TLCT xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử


nhất định
- Sự xuất hiện TLCT là tất yếu
- TLCT ra đời do đòi hỏi của lịch sử, của quần
chúng nhân dân
- TLCT đóng vai trò quan trọng cho việc thực
hiện sứ mệnh lịch sử
- TL CT sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định
Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu TLCT đặc trưng

Định nghĩa: TLCT là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực 1


chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất
định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưưởng giai
cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật, có
năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết
những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2 Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị 2
Trình độ hiểu biết: 0.4

-TLCT là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các


lĩnh vực.
11
-Có trí tuệ, tư duy khoa học.

-Nắm được quy luật vận động chính trị.


-Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của
quá trình chính trị
Phẩm chất chính trị: 0.4

-TLCT là người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại
diện cho lợi ích giai cấp;
-Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn;
-Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp;
-Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến
cố của lịch sử
Năng lực tổ chức: 0.4

- TLCT là người có năng lực tổ chức, đề ra


được mục tiêu đúng;
- Tổ chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công
công việc phù hợp với khả năng của từng
người;
- Biết động viên, khích lệ mọi người;
- Có khả năng kiểm tra công việc

Đạo đức, tác phong: 0.4

- TLCT là người trung thực, công bằng, không


tham lam;
- Cởi mở, cương quyết;
- Có lối sống giản dị;
- Có khả năng giao tiếp và ảnh hưởng đến mọi
người;
- Lắng nghe ý kiến người khác;
- Tự tin; có chính kiến
- Có thể tự kiểm soát được bản thân trong mọi
trường hợp, bảo vệ uy tín; say mê công việc.
Khả năng làm việc: 0.4

• Có sức khoẻ tốt; làm việc với cường độ cao;


• Giải quyết vấn đề nhanh chóng, chính xác; phải
năng động, nhạy cảm;
• Phát hiện cái mới và bảo vệ cái mới.
8. Hãy trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ
chính trị với kinh tế

12
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
- Chính trị: 0.7
Chính trị thực chất là việc định hướng, tạo động lực
cho phát triển kinh tế thông qua các chính sánh, chủ
trương, đường lối
- Kinh tế: 0.7
Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình
độ lực lượng sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi xã
hội
- Quan hệ chính trị với kinh tế: 0.6
là sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính
sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố địa vị thống trị
2 Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
2.1 Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế 1

(1) Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế 0.4
một cách tập trung nhất, cô đọng nhất.
(2) Chính trị không ngoài mục đích nào khác là 0.3
hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc
của chính trị là thước đo tính hợp lý của chính
trị
(3) Tính đúng đắn của đường lối chính sách kinh 0.3
tế của đảng cầm quyền giữ vai trò quan trọng.

2.2 Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so 1
với kinh tế

(1) Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề điều
kiện đầu tiên và quyết định cho những biến đổi về chất 0.25
và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo.

(2) Với tính độc lập tương đối, chính trị có sự tác động
trở lại với kinh tế theo những hướng khác nhau có thể: 0.25

(3)Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi


trường chính trị-xã hội ổn định cho phát triển kinh tế.
Sự định hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện 0.25
ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế:

(4) Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những
vấn đề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn, 0.25
hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối
ngoại.
13
9. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày đặc điểm và chức năng của văn hoá
chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Văn hoá chính trị là gì 2
1.1 Khái niệm văn hóa 1
Văn hóa

Văn hoá là khái niệm chỉ trình độ phát triển nhất định
của xã hội (nhóm người, bộ phận người...) được thể
hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và
tinh thần của con người (nghệ thuật, văn chương, lối
sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá
trị, tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thắng, di vật, cổ
vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt động thực tiễn.
 Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh
 Văn hoá với học vấn
 Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá
đen, độc hại, đồi trụỵ.

1.2 Văn hóa chính trị 1

-Các quan niệm khác nhau về VHCT 0.25

- Định nghĩa: VHCT chỉ sự phát triển của con người 0.27
thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ
chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá
trị xã hội nhất định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp
cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã
hội.
2 Đặc điểm và chức năng của văn hóa chính trị 2
2.1 Đặc điểm của VHCT 1
Tính giai cấp 0.4
Tính lịch sử 0.3
Tính đa dạng 0.3
2.2 Chức năng của VHCT 1
Tổ chức và quản lý xã hội 0.25
Định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và 0.25
các quan hệ xã hội
Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công 0.25
dân quen với hoạt động chính trị
14
Cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con 0.25
người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách các
nhà lãnh đạo chính trị

10. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương
đại.
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Chính trị quốc tế là gì? 2
Chính trị quốc tế là nền chính trị được triển khai trên 0.5
quy mô toàn thế giới được cấu thành bởi các quốc gia
có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính tri,
quân sự-chính trị quốc tế…vì một trật tự thế giới mới
Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình 0.3
thành các nhà nước- dân tộc.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới 0.3
hai cực
Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên 0.4
Xô và sự ta rã các nước Đông Âu (1989-1991): trật
tự thế giới đa cực
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế 0.5
được hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia
dân tộc có chủ quyền, các nhà nước-dân tộc, các tổ
chức quốc tế, các cường quốc; đó là trật tự thế giới
đa cực
2 Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại 2
Các nhà nước- dân tộc: 1

Sự hình thành

Sự biến đổi

Vai trò

Đánh giá
Các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc; NATO; 1
ASEAN ….:

Sự ra đời

Chức năng hoạt động

Vai trò

Đánh giá
15
16
II. Vận dụng (4đ)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Chính trị là gì 0.5
1.1 Quan niệm CN Mác-Lê nin 0.2
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp
Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công
việc nhà nước
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
1.2 Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai 0.3
cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập
trung ở quyền lực nhà nước.
2 Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 3.5
2.1 Chính trị là khoa học 1.5
Chính trị là hiện tượng khách quan (Phân tích 0.5
được sự ra đời của chính trị)
Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập với đời 0.25
sống xã hội, có qui luật nội tại (Bị điều chỉnh bởi
lợi ích)
Chính trị là một hệ thống tri thức (đúc kết thành 0.25
các lý thuyết của lịch sử)
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị (tính 0.25
gia cấp của chính tri, đây là cơ bản)
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa 0.25
học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống
khái niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp
nghiên cứu)
2.2 Chính trị là nghệ thuật 1.5
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người 0.5
(Con người là sản phẩm của lịch sử và có đời
sống tâm lý riêng, đa dạng…)
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ 0.5
động, tác động nhanh, rộng đến đời sống xã
hội…)
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các 0.25
hình thức đa dạng khó phân biệt và nhận ra)
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo 0.25
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri 0.25
thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến 0.25
hành chiến tranh
17
2.3 Mối quan hệ biện chứng 0.5
Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phán ánh 0.25
tính nghệ thuật của nó
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận 0.15
mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo
phải khoa học, nhân văn
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa 0.1
học gắn kết chặt chẽ với nhau

18
12. Phân tích sự ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống chính trị - xã hội Việt
Nam hiện nay?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia: 0.5

- Nhân- lễ- Chính danh 0.25

- Thuyết tính thiện 0.15

- Quan hệ vua – tôi 0.1


2 Sự du nhập của Nho gia vào Việt Nam 0.5

- Thời điểm du nhập 0.25


- Sự ảnh hưởng của Nho gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25
3 Ảnh hưởng tích cực của Nho gia đến đời sống chính 1.5
trị Việt Nam hiện nay:
0.5
- Nền nếp, trật tự, trên dưới
0.25
- Quan hệ, ứng xử xã hội tốt đẹp
- Đạo đức xã hội được duy trì 0.25

- Tạo sự ổn định xã hội nhất định 0.25


- Giáo dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân
0.25
4 Ảnh hưởng tiêu cực của Nho gia đến đời sống chính 1.5
trị Việt Nam hiện nay:

- Mệnh lệnh, gia trưởng trong gia đình, cơ


quan 0.5
- Xem nhẹ pháp luật, quy tắc, đề cao tình
nghĩa, thân quen 0.5
- Cản trở thực hiện cơ chế dân chủ trong đời
sống 0.5
13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đời
sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia: 0.5

- Pháp 0.25

- Thế 0.15

19
- Thuật
0.1
2 Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam 0.5

- Thời điểm du nhập 0.25


- Sự ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25
3 Ảnh hưởng tích cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
0.5
- Kỷ luật nghiêm minh
0.5
- Đề cao phép tắc
- Chấp hành kỷ cương, luật lệ 0.5

4 Ảnh hưởng tiêu cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:

- Mệnh lệnh cứng nhắc


0.5
- Thực hành máy móc các chế định
0.5
- Xã hội mang không khí nặng nề
0.5

14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với
cánh mạng Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Sự hình thành đảng cộng sản Việt Nam 2
1.1 Điều kiện Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu 0.7
thế kỷ XX:

- Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt


Nam
- Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô
1.2 Học thuyết Mác-Lê nin được truyền vào Việt Nam 0.7
qua Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên:

- Đối tượng truyền bá


- Cách thức truyền bá
1.3 Đầu năm 1930 sáp nhập 3 tổ chức đảng: Đảng cộng 0.6
sản An Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương và Liên
20
đoàn Cộng sản Đông Dương thành Đảng cộng sản
Việt Nam;

Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương


2 Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cánh 2
mạng Việt Nam
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập nhà nước năm 0.25
1945
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 0.25
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 0.25
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước 0.25
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
thống nhất đất nước
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả 0.25
nước
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh 0.25
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Sự hình thành nhà nước Việt Nam 1.5
- Đảng lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi và xây 0.4
dựng nhà nước năm 1945
- Đây là nhà nước Công- Nông đầu tiên ở Đông Nam 0.3
Á
- Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân 0.3
và nhân dân lao động
2 Nguyên tắc tổ chức của nhà nước 2.0
- Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc 0.7
tập quyền
- Quyền lực tập trung vào cơ quan cao nhất của dân 0.7
là Quốc hội
-Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực 0.6
3 Cơ sở quyết định nguyên tắc tập quyền 1.5
- Cơ sở của nguyên tắc phân quyền là do lợi ích cơ 0.5
bản của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp
trí thức thống nhất

- Do đó quy định nên thể chế chính trị một đảng, 0.5
nhất nguyên

- Cơ sở kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu


sản xuất chủ yếu. 0.5

21
16. Phân tích luận điểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà 1
nước
Phân tích quá trình hình thành quyền lực chính trị ở 0.5
các xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp

Phân tích sự thay đổi của các chế độ chính trị có giai
cấp và đối kháng giai cấp là sự thay thế của các giai
cấp cầm quyền
Quyền lực nhà nước ở các chế độ có giai cấp và đối 0.5
kháng giai cấp là quyền lực của một giai cấp và
quyền lực ấy được áp đặt lên toàn xã hội
2 Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về 3
nhân dân
2.1 Chủ thể: 1.5

- Là nhân dân lao động: công nhân, nông dân, trí thức
trong khối đại đoàn kết dân tộc thông qua mặt trận tổ
quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

- Đây là số đông trong xã hội, phân tích để thấy được


sự khác biệt với các xã hội trước đó

- Lợi ích của Nhân dân được thống nhất

- Cơ sở kinh tế: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất


chủ yếu

- Cơ sở chính trị: Mọi người dân được tham gia vào


đời sống chính trị

- Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp


2.2 Đối tượng QLCT 0.5

-Bộ phận vô sản lưu manh đi ngược lại lợi ích nhân
dân lao động
-Lực lượng chính trị phản động trong và ngoài nước
chống đối lại nhân dân

- Đây là số ít của xã hội, số này sẽ dần dần mất đi khi


xã hội càng phát triển
2.3 Mục tiêu: 0.5
Áp đặt ý chí nhân dân vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
22
xã hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh phấn đấu theo 2 kịch bản của
Đại hội XIII chỉ ra
Nội dung:
Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;
xây dựng nền văn hoá tiên tiến mang đậm bản sắc dân
tộc
2.4 Công cụ và phương tiện: 0.5
Công cụ:
Hệ thống tổ chức QLCT:
Đảng CSVN: Lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội
Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trụ cột của hệ
thống chính trị
Các đoàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ
Phương tiện thực hiện:
Bản thân nhân dân lao động thực hiện QLCT của
mình, bên cạnh đó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.

17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Yếu tố cơ bản quyết định đến vai trò của thủ lĩnh 1.0
chính trị
• Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT xuất 0.25
thân
• Do hoạt động lãnh đạo của họ phù hợp hoặc trái 0.25
với quy luật
• Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp 0.25
• Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí, sự rèn
luyện 0.25

2 Vai trò tích cực của lĩnh chính trị 1.5


- TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng hệ thống tổ 0.5
chức quyền lực.
- TLCT cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp, 0.5
giác ngộ, giáo dục quần chúng trong hoạt động chính
trị
- TLCT có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử
0.5
3 Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị 1.5
-TLCT có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động 0.5
xấu đến phong trào cách mạng
-TLCT làm cho phong trào cách mạng đi theo các 0.5
hướng khác nhau

23
-TLCT có thể làm cho phong trào cách mạng bị tan rã,
thất bại. 0.5
Tuy nhiên, theo tiến trình của lịch sử, phong trào chính
trị vẫn được diễn ra theo khuynh hướng tiến bộ.

18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Phân tích khái niện văn hóa chính trị 2
Thời điểm ra đời văn hóa chính trị
1.1 Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị: 0.5

- GS Hoàng Chí Bảo


- GS Phạm Ngọc Quang
- Từ điển Chính trị của Liên Xô
1.2 Định nghĩa: 1
VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình
độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ
chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất
định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai
cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp
với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
1.3 Phân tích định nghĩa: 0.5

-VHCT chỉ có ở con người giai cấp, gắn với xã hội có


giai cấp
-VHCT thể hiện ở trình độ hiểu biết về: các sự kiện
CT, hoạt động CT và quá trình CT
- Trình độ tổ chức HTCT
- Điều hòa các quan hệ lợi ích
- Phù hợp với xu thế chung
- Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các các
thành tố trong một yếu tố, giữa HTCT với người dân
và XH thể hiện phù hợp với bản chất chế độ chính trị
2 Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị 2
2.1 VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện trình 1
độ VHCT của con người):
- VHCT cá nhân
- VHCT tổ chức
2.2 VHCT với tư cách là hệ giá trị 1
 Tri thức chính trị.
 Nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định và đánh
giá những hiện tượng, sự kiện, quá trình chính
trị của các chủ thể chính trị.

24
 Các truyền thống chính trị.
 Những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ
chức và hoạt động của quyền lực.
 Mức độ hoàn thiện của thể chế chính trị.

19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế


CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Phạm vi: 1.0 Phạm vi:
Triển khai trên quy mô thế giới Triển khai trên quy mô quốc gia
Chủ thể: 1.0 Chủ thể:
Các quốc gia độc lập có chủ quyền; Những công dân, giai cấp, đảng phái,
các tổ chức KT-CT, quân sự- CT quốc nhà nước, tổ chức CT-XH thuộc phạm
tế, các tổ chức quốc tế, các công ty vi quốc gia
xuyên quốc gia
Mục đích: 1.0 Mục đích:
Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; Bảo vẹn toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an
hợp tác quốc tế; giải quyết các vấn đề ninh quốc gia, ổn định phát triển KT,
quốc tế về KR, XH, VH XH
Chính quyền: 1.0 Chính quyền:
Tổ chức không có chính quyền Có chính quyền

20. Phân tích các nguyên tắc hoạt đông của Liên hợp quốc (UN)

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Bình đẳng về chủ quyền quốc gia 0.75
2 Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chín trị 0.75
quốc gia
3 Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực 0.75
trong quan hệ quốc tế
4 Không can thiệp vào nội bộ các nước 0.75
5 Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế 0.5
6 Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình 0.5

III. Sáng tạo (2đ)


21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
25
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 - Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất 0.5
giai cấp công nhân và nhân dân
0.5
- Chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích
2 cho nhân dân; đây là nền chính trị của dân, do dân và
vì dân.
0.5
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay được xây dựng
3 trên cơ sở kinh tế của chế độ kinh tế công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu.
0.5
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay được bảo đảm bằng
4 nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ 0.25
phận đi ngược lại lợi ích của Nhân dân

22. Hãy chứng minh quá trình thay đổi của các chế độ chính trị là quá
trình lịch sử tự nhiên
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
-Từ sự phát triển của công cụ lao động, của lực lượng 0.25
sản xuất
0.5
- Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất

- Mâu thuẫn về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống 0.5
trị và giai cấp bị thống trị hay mâu thuẫn giữa giai cấp
phản cách mạng và giai cấp cách mạng

- Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành 0.25
lật đổ giai cấp thống trị đương thời bằng cuộc cách
mạng xã hội

- Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị 0.25
mới quản lý và áp đặt sự thống trị của mình lên toàn
xã hội
0.25
- Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát
triển làm cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất
càng lớn mạnh và tổ chức đấu tranh lật đổ giai cấp
thống trị đương thời và xã hội mới xuất hiện… cứ như
26
vậy làm cho các chế độ chính trị thay đổi từ thấp lên
cao, chế độ sau cao hơn chế độ trước.

23. Hãy chỉ ra được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng
học thuyết chính trị Mác-Lê nin và điều kiện Việt Nam.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
-Tình hình chính trị- xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 0.25
XIX, đầu XX.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã thoái trào, các 0.25
khuynh hướng đấu tranh khác nhau đều thất bại.
- Nguyễn Ái Quốc tìm được học thuyết Mác-Lê nin và 0.25
vận dụng vào Việt Nam
- Trình độ công nhân ở Việt Nam lúc đó: số lượng ít, 0.25
trình độ thấp
0.25
- Học thuyết được Nguyễn Ái Quốc truyền vào trí thức
(chứ không trực tiếp truyền vào công nhân Việt Nam),
sau đó trí thức về Việt Nam truyền
- Các bài giảng về chính trị được đóng thành cuốn 0.25
“Đường cách mệnh”
-“Đường cách mệnh” được truyền vào trong nước phù 0.25
hợp với trình độ công nhân và những người yêu nước.
- Hình thức tuyên truyền mang tính cơ động, linh hoạt

- Đây là cơ sở để một thời gian ngắn có 3 tổ chức đảng 0.25


ra đời ở Việt Nam

24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đảng Công sản Việt Nam ra đời đáp ứng cho cách 0.5
mạng dân tộc trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của
các đảng khác không giành được thắng lợi 0.5
-Từ khi Mặt trận Việt minh ra đời, đảng xác định đó là
lực lượng để mình lãnh đạo thực hiện cuộc cách mạng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đảng lãnh đạo cả dân tộc giành được liên tục các 0.5
thắng lợi trong lịch sử:
1945
1954
1975
1986

27
-Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động 0.5
Việt Nam, lấy CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh là
kinh chỉ nam cho hành động cách mạng
Lợi ích của Đảng phù hợp với lợi ích của dân tộc

25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GH
M I
CH
Ú
1 Tại sao phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam: 0.5

-
Tình trạng tha hóa quyền lực
-
Tình trạng suy thoái, biến chất
-
Tình trạng quan liêu, tham nhũng
-
Tình trạng chuyên quyền, độc đoán, bè phái, lợi ích
nhóm
2 Kiểm soát quyền lực: 1.0

- Bên trong bộ máy nhà nước:


+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội

+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước

+ Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp

- Bên ngoài: 0.5


+ Kiểm soát quyền lực của các tổ chức chính trị-xã hội
+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam
+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…

26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 - Lãnh đạo tổ chức của mình 0.4
- Truyền động lực và cảm hứng cho các thành viên 0.4
trong tổ chức mình
- Là tấm gương về phẩm chất và năng lực cho mọi 0.4
người noi theo
- Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể 0.4
0.4
28
- Là người thúc đẩy cho tổ chức thực hiện được mục
tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam.

29
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đại hội đổi mới tiến hành vào tháng 12 năm 1986. 0.25
- Đại hội chủ trương: Đổi mới tư duy về quan hệ
chính trị với kinh tế theo chỉ đạo: lấy đổi mới kinh
tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị
- Đổi mới kinh tế là thay đổi một cách cơ bản từ:
+ Các thành phần kinh tế: Duy nhất công hữu (Nhà
nước, HTX) sang kinh tế nhiều thành phần (Nhà nước,
Hợp tác, tư nhân…).
1.0
+ Cơ chế tập trung, bao cấp, kế hoạch chuyển sang cơ
chế thị trường định hướng XHCN
+ Chuyển đổi từ hình thức phân phối thuần túy theo
lao động (nhưng bị hình thức hóa thành dong công
tính điểm) sang đa hình thức phân phối ngoài theo lao
động, theo mức đóng vốn và các hình thức cống hiến
khác
+ Cởi trói cho sự phát triển của lực lượng sản xuất,
thúc đẩy năng lực sáng tạo của mọi nguồn lực cho sự
phát triển kinh tế
-Đổi mới về chính trị không có nghĩa là thay đổi về
mục tiêu đi lên CNXH mà là đổi mới về tổ chức và 0.75
phương thức hoạt động của các yếu tố cấu thành hệ
thống chính trị bao gồm:
+ Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo, đề ra nghị quyết,
văn kiện đúng đắn để lãnh đạo. Tránh tình trạng buông
lỏng lãnh đạo hoặc bao biện làm thay.
+ Nhà nước: Cải cách thủ tục hành chính theo hướng
tinh giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả; Tinh giản đội
ngũ cán bộ công chức hành chính; Nâng cao năng lực
quản lý; tăng cường pháp luật và giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật.
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: nâng cao chức năng
bảo vệ lợi ích của các thành viên, hội viên; phát huy
năng lực phản biện xã hội.

28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện
pháp khắc phục
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam 1
hiện nay
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân 0.25
Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành 0.25
chính của người dân
30
Thiết chế, các cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp
Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ 0.5
quan nhà nước với nhau và với nhân dân còn nhiều
hạn chế, bất cập
Tính trao đổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan 0.5
còn chưa mạnh mẽ
Văn hóa từ chức chưa được đề cao 0.5
2 Biện pháp khắc phục 1
Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân 0.25
Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân 0.25
Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức 0.5
Tạo cơ chế để phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội 0.5
Nâng cao và gắn trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt 0.25
khi nảy sinh các vấn đề
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở 0.25
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Văn hóa từ chức là việc tự nguyện rời bỏ địa vị của 0.3
mình khi không hoàn thành nhiệm vụ
2 Trong lịch sử Việt Nam các trường hợp từ quan phần 0.3
lớn là do các vị quan can gián mà vua không nghe nên
từ qua về quê dạy học
3 Trong các giai đoạn trước kia của cách mạng có nhiều 0.3
đồng chí đã từ nhiệm
4 Trong giai đoạn hiện nay có nhiều trường hợp từ chức 0.3
của các cán bộ vị trí cao
5 Tuy nhiên những hành động từ chức đó chưa phải 0.3
mang đầy đủ dấu ấn của văn hóa từ chức
6 Những giải pháp để văn hóa từ chức phát triển ở Việt 0.5
Nam
30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị 0.4
trí trên thế giới
2 Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính 0.4
trị và vị trí trên thế giới
3 Trật tự thế giới đa cực hiện nay 0.4
4 Thế giới bị tác động của hai trục Mỹ - Trung đã ảnh 0.4
hưởng đến các nước, khu vực và thế giới
5 Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy đua ngôi vị 0.4
lãnh đạo thế giới trong bối cảnh mới.

31
Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa

Nguyễn Xuân Phong Nguyễn Xuân Phong

32

You might also like