You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
--------------------------------

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT

NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN VỀ QUÁ TRÌNH


SẤY HẠT ĐIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY HỒNG
NGOẠI TRONG HỘ GIA ĐÌNH NĂNG SUẤT
100KG/MẺ

GVHD: NGUYỄN HOÀNG KHÔI


SVTH : NGUYỄN VIẾT MINH MSSV: 20012861
ĐINH TUẤN KHOA MSSV: 20023201
NGUYỄN CÔNG MINH MSSV: 20003151
ĐOÀN THANH LIÊM MSSV: 19443711
Lớp: DHNL16A

Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng / Năm


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hoàng Khôi là
giảng viên bộ môn “Thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt” trong Khoa Nhiệt Lạnh
đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần có để hoàn thành đề
tài nghiên cứu này.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài, do kiến thức chuyên ngành
côn hạn chế nên em vẫn còn nhiều thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá và trình bày
về đề tài. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giảng viên
để đề tài của em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

SINH VIÊN THỰC HIỆN


1. NGUYỄN VIẾT MINH
2. ĐINH TUẤN KHOA
3. NGUYỄN CÔNG MINH
4. ĐOÀN THANH LIÊM
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.....................................................................................................................................
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Mục Lục
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU


DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU
A. Đặt vấn đề.........
B. Mục đích đề tài
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

C. Nhiệm vụ
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
2. Yêu cầu của đề tài.
3. Nội dung nghiên cứu.
4. Ý nghĩa......
D. Bố cục của đề tài
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU
1.1. Nguyên liệu hạt điều:
1.1.1. Tên gọi và tên khoa học:
"Hạt điều" là thành phần hạt của cây điều, và tên khoa học của cây điều
là "Anacardium occidentale". Đây là một loài cây thường tập trung ở các
vùng có khí hậu nhiệt đới như Đại Tây Dương, Đông Nam Á,….. và nó
thuộc họ hàng với cây óc chó.

"Anacardium occidentale" là tên khoa học có nguồn gốc từ tiếng Latinh.


"Anacardium" nói đến hình dạng đặc biệt của quả điều, với cấu trúc một
hạt trung tâm có hình giống như quả đào và bọc bên ngoài là một lớp vỏ
ngoài cùng. Từ "Anacardium" có ý nghĩa chỉ vào vị trí của hạt điều
trong trái cây. "Occidentale" có nghĩa là "phương Tây", để nói đến sự
phân bố loài cây này ở phương tây.
1.1.2. Nguồn gốc phân bố, sinh trưởng và phát triển :
Hạt điều có nguồn gốc phát triển từ các khu vực nhiệt đới của Đại Tây
Dương,Brazil, Mexico, các nước thuộc châu Phi như Nigeria, Côte
d'Ivoire và Ấn Độ,… Cây hạt điều là giống cây thân gỗ có thể cao đến
12-15m, có tán lá rộng và hình dạng cây thường là hình trụ,có nhiều
nhánh cây.

Hạt điều được trồng chủ yếu ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới
trên toàn thế giới, đặc biệt là phát triển mạnh ở Brazil, Ấn Độ, Việt Nam,
và các nước châu Phi. Cây điều chủ yếu được trồng ở các khu vực đất
cát, đất phù sa hoặc đất đá vôi, và có khí hậu nóng, ẩm. Hạt điều rất cần
ánh sáng để phát triển và giai đoạn kết trái là giai đoạn cần ánh sáng và
độ ẩm nhất để phát triển mạnh.

Giai đoạn phát triển và sinh trưởng của cây hạt điều có thể kéo dài trong
khoảng 3-4 năm.Cây hạt điều bắt đầu có hoa trong khoảng 2-3 năm , và
trái điều có thể thu hoạch sau khi có hoa từ 2- 3 tháng.Mỗi 1 trái điều sẽ
có 1 hạt duy nhất, vỏ hạt điều rất cứng và khó tách, chúng ta sẽ thường
thấy hạt điều ở các tiệm tạp hóa hoặc cửa hang hoa quả. Sau khi thu hoặc
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

hạt điều sẽ được tách ra khỏi quả và đem đi chế biến tách vỏ và tiêu thụ,
đóng gói xuất khẩu hoặc sỉ lẻ cho các cửa hàng.
- Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của hạt điều:
Hạt điều rất giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng
quan trọng, bao gồm các thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng sau:

+ Protein: Hạt điều chứa nhiều protein, cung cấp axit amin cần thiết cho
cơ thể. Protein trong hạt điều có chất lượng cao, cung cấp các axit amin
cần thiết để duy trì và phát triển cơ bắp, mô mạch máu, mô liên kết và
các tế bào khác trong cơ thể.

+ Chất béo: Hạt điều chứa nhiều chất béo lành mạnh, chủ yếu là chất béo
không no và chất béo đơn không no. Chất béo trong hạt điều được cho là
có khả năng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, hạ cholesterol xấu
(LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL).

+ Cacbohydrat: Hạt điều chứa một lượng nhỏ cacbohydrat, gồm chủ yếu
là đường tự nhiên như glucose, fructose và sucrose. Cacbohydrat cung
cấp năng lượng cho cơ thể.

+ Vitamin và khoáng chất: Hạt điều cung cấp các vitamin và khoáng
chất quan trọng như vitamin B1 (thiamin), vitamin B2 (riboflavin),
vitamin B3 (niacin), vitamin E, magiê, phốt pho, kẽm, đồng, sắt và kali.
Đây là các chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì chức năng bình thường
của cơ thể và hỗ trợ các quá trình sinh hoạt của cơ thể.
+Chất chống oxy hóa: Hạt điều cũng là nguồn cung cấp chất chống oxy
hóa như axit ascorbic (vitamin C) và các hợp chất polyphenol, như
quercetin và proanthocyanidin, có khả năng bảo vệ tế bào khỏi tổn
thương do các gốc tự do gây ra.
- Tuy nhiên, hạt điều cũng có nhiều calo và chứa chất béo, vì vậy chúng
ta nên ăn một lượng hạt điều vừa đủ để cân bằng các chất dinh dưỡng
trong cơ thể.
Các yếu tố tác động làm hư hỏng nguyên liệu hạt điều :
Có một số yếu tố có thể tác động làm hư hỏng nguyên liệu hạt điều, bao
gồm:

+ Độ ẩm: Nếu để hạt điều tiếp xúc với môi trường có độ ẩm cao, thì hạt
điều sẽ hấp thụ độ ẩm và làm ẩm ướt khiến các vi sinh vật nấm mốc phát
triển và làm hư hạt điều.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

+ Nhiệt độ độ cao:Nhiệt bảo quản hạt điều nếu cao quá hoặc thấp quá sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng hạt điều. Nhiệt độ cao có thể làm cho hạt điều
bị ôxi hóa, gây mất đi hương vị tự nhiên và mất đi chất dinh dưỡng.
Trong khi đó, nhiệt độ quá thấp có thể làm cho hạt điều bị ngưng đông
hoặc làm thay đổi cấu trúc và độ giòn của chúng.

+ Ánh sáng:Nếu ánh sáng chiếu trực tiếp vào hạt điều thí sẽ khiến hạt
thay đổi và mất hương vị tự nhiên của hạt. Đặc biết là ánh sáng có tia
UV sẽ làm giảm độ bền của vitamin có hạt và các khoáng chất có trong
hạt điều.

+ Khí hậu:Khí hậu ẩm ướt hoặc nóng bức cũng ảnh hưởng đến hạt điều .
Điều kiện môi trường không thuận lợi có thể làm cho hạt điều bị ẩm ướt,
nấm mốc, và mất đi chất lượng.

+ Côn trùng và sâu bệnh: Côn trùng sâu bệnh cũng là tác nhân gây hư
hại đến hạt điều và làm giảm năng xuất, độ nguyên vẹn của hạt điều.
VD: Công trùng và sâu bệnh tấn công sẽ làm hư hại và làm mất sự
nguyên vẹn của hạt điều, chuột sẽ cắm bao bì và ăn hạt điều làm hư hại
sản phẩm,….
Phương pháp bảo quản hạt điều sau khi thu hoạch:
Sau khi thu hoạch, để bảo quản hạt điều đúng cách và giữ được nguyên
vẹn chất lượng sản phẩm hạt điều chúng ta có thể áp dụng các phương
pháp bảo quản sau:

+ Sấy khô: Hạt điều có thể được sấy khô để giảm độ ẩm và ngăn ngừa sự
phát triển của vi khuẩn và nấm mốc. Quá trình sấy khô có thể được thực
hiện bằng cách sử dụng lò sấy hoặc máy sấy chuyên dụng với nhiệt độ
và độ ẩm được kiểm soát chính xác.

+ Đóng gói kín và hút chân không : Hạt điều sau khi sấy khô cần được
đóng gói kín và hút chân không để ngăn ngừa sự tiếp xúc với độ ẩm và
không khí bên ngoài. Có thể sử dụng các bao bì kín, chẳng hạn như bao
bì nhôm hoặc bao bì ni lông và các hộp đựng chuyên dụng để giữ cho
hạt điều khô ráo và ngăn ngừa sự oxi hóa.

+ Bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp: Hạt điều cần được bảo quản ở
nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để giữ được chất lượng. Nhiệt độ bảo quản
thích hợp cho hạt điều là khoảng 15-25 độ C và độ ẩm không quá 50%.
Nên tránh bảo quản ở nơi có độ ẩm cao hoặc tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

+ Kiểm tra định kỳ và loại bỏ hạt hư hỏng: Nên kiểm tra định kỳ hạt điều
trong quá trình bảo quản để phát hiện sớm các hạt hư hỏng, hạt bị nấm
mốc, hoặc hạt có dấu hiệu của sâu bệnh. Nếu phát hiện các hạt không
còn tươi ngon, cần loại bỏ chúng khỏi nguồn cung cấp để tránh làm hư
hỏng các hạt khác.

+ Tránh tiếp xúc với các hóa chất và mùi lạ: Hạt điều nên được lưu trữ ở
nơi không có tiếp xúc với các hóa chất độc hại hoặc mùi lạ, vì chúng có
thể ảnh hưởng đến hương vị và chất lượng của hạt điều.
1.1.3. Các sản phẩm được làm từ hạt điều:
Hạt điều là một nguyên liệu đa dụng trong công nghiệp thực phẩm,
chúng có thể được sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau,
bao gồm:

+ Kẹo điều:Hạt điều được sử dụng và chế biến thành kẹo điều , một loại
đồ ngọt phổ biến được sản xuất từ hạt điều rang và phủ đường.

+ Đậu phộng điều: Hạt điều cũng được sử dụng để làm đậu phộng điều,
một loại snack phổ biến với hương vị độc đáo.

+ Sữa điều: Hạt điều cũng có thể được sử dụng để sản xuất sữa điều, một
loại đồ uống thực phẩm giàu dinh dưỡng và rất thơm ngon.

+ Bơ điều: Bơ điều là một loại bơ được làm từ hạt điều, có vị ngọt, béo
và thường được sử dụng trong nấu ăn và làm bánh.

+ Sốt điều: Hạt điều cũng có thể được sử dụng để sản xuất sốt điều, một
loại sốt được sử dụng trong nấu ăn và làm salad.

+ Dầu điều: Dầu điều là một loại mỡ thực vật được chiết xuất từ hạt
điều, được sử dụng trong nấu ăn, làm bánh và trong ngành công nghiệp
mỹ phẩm.

+ Bánh mứt điều: Hạt điều cũng thường được sử dụng để làm bánh mứt
điều, một loại đồ ngọt truyền thống trong nhiều nước.

Các sản phẩm khác: Ngoài các sản phẩm đã đề cập, hạt điều còn được sử
dụng trong nhiều loại sản phẩm thực phẩm khác như mứt điều, hạt điều
xốt muối, hạt điều rang lạnh, bánh điều, nước sốt điều và nhiều sản phẩm
thực phẩm chế biến khác.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Ngoài ra, hạt điều cũng có thể được sử dụng trong ngành công nghiệp
chế biến đồ gỗ, dược phẩm và mỹ phẩm
1.2. Phương pháp sấy hồng ngoại.
1.2.1. Đặc điểm bức xạ hồng ngoại :
Bức xạ hồng ngoại là dạng bức xạ năng lượng điện từ có bước sóng nằm
giữa bức xạ hồng ngoại gần (IR-A) và bức xạ hồng ngoại xa (IR-C) trên
dãy phổ điện từ. Đây là một loại bức xạ không thể nhìn thấy bằng mắt
thường, vì nó nằm ngoài phạm vi của phổ trực tiếp của ánh sáng trắng.
Các đặc điểm chính của bức xạ hồng ngoại bao gồm:

+ Nhiệt độ: Bức xạ hồng ngoại có năng lượng và nhiệt độ cao, có khả
năng làm tăng nhiệt độ của vật mà nó tiếp xúc. Nhờ có nhệt độ bức xạ
cao nên khiến nó trở thành công cụ để sấy khô các sản phẩm như rau củ,
các laoij hạt và một số vật liệu khác trong ngành công nghiệp.

+ Khả năng thẩm thấu: Bức xạ hồng ngoại có khả năng thẩm thấu vào
bên trong vật liệu mà nó tác động vào, làm nóng từ bên trong sản phẩm.
Điều này giúp nước bên trong sản phẩm bay hơi nhanh chóng, đồng thời
làm giảm độ ẩm và làm khô sản phẩm.

+ Không gây ô nhiễm:Bức xạ hồng ngoại hầu như không gây ô nhiễm tới
môi trường bên ngoài vì không thải ra khí thải nên gây ô nhiễm môi
trường . Điều này giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và làm cho
phương pháp sấy hồng ngoại trở thành một phương pháp an toàn và bảo
vệ môi trường.

+ Công suất điều khiển: Bức xạ hồng ngoại có thể được điều khiển và
kiểm soát về công suất, thời gian và khoảng cách, cho phép điều chỉnh
quá trình sấy phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cần sấy.

+ Áp dụng rộng rãi: Bức xạ hồng ngoại được sử dụng khá rộng rãi trong
nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm thực phẩm, dược phẩm,
hóa mỹ phẩm, công nghiệp gỗ, dệt may, và nhiều ngành công nghiệp
khác, vì nó mang lại nhiều lợi ích về tốc độ, chất lượng và hiệu suất
trong quá trình sấy và không gây ra khi thải khi sử dụng.
1.2.2. Sấy bằng bức xạ hồng ngoại :
Sấy bằng bức xạ hồng ngoại là một phương án sấy khô làm bay hơi hoặc
lưu thông các khí ẩm trong vật liệu để sấy khô và được sử dụng rộng rãi
trong các ngành công nghiêp, dược liệu. Phương pháp này sử dụng bức
xạ hồng ngoại để truyền năng lượng nhiệt từ nguồn nhiệt đến sản phẩm
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

cần sấy, giúp loại bỏ nước hoặc hơi nước có trong sản phẩm, làm giảm
độ ẩm của sản phẩm.

Quá trình sấy bằng bức xạ hồng ngoại diễn ra như sau:

+ Tổng hợp năng lượng:Bức xạ hồng ngoại được tổng hợp từ các bộ
phân phát năng lượng hồng ngoại hoặc các đèn hồng ngoại. Điện năng
được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt, và truyền vào vào sản phẩm
cần sấy làm độ ẩm sản phải bay hơi nhanh.

+ Hấp thụ nhiệt:Sản phẩm cần sấy sẽ được đặt vào khu vực có tia bức xạ
chiếu. Các phân tử nước hoặc hơi nước trong sản phẩm khi gặp tia bức
xạ hồng ngoại sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt từ bức xạ hồng ngoại, dẫn
đến tăng nhiệt độ của sản phẩm và làm khô sản phẩm.

+ Bay hơi: Năng lượng nhiệt bức xạ khi được chuyền vào sản phẩm sẽ
làm sản phẩm tăng nhiệt độ, và khiến sản phẩm bay hơi nhanh và nóng
lên khiến sản phẩm giảm độ ẩm.

+ Kiểm soát quá trình: Quá trình sấy bằng bức xạ hồng ngoại có thể
được kiểm soát bằng cách điều chỉnh công suất, thời gian và khoảng
cách giữa nguồn nhiệt và sản phẩm. Điều này giúp kiểm soát quá trình
sấy để đạt được độ ẩm mong muốn cho sản phẩm.

+ Tiết kiệm năng lượng: Sấy bằng bức xạ hồng ngoại thường có hiệu
suất cao vì năng lượng nhiệt được truyền trực tiếp vào sản phẩm mà
không cần phải làm nóng không khí lưu thông. Điều này giúp tiết kiệm
năng lượng và giảm thời gian sấy so với một số phương pháp sấy khác.
1.2.3. Nguyên lí sấy khô vật liệu ẩm bằng bức xạ hồng ngoại:
Nguyên lý sấy khô vật liệu ẩm bằng bức xạ hồng ngoại dựa trên nguyên
tắc chuyển giao năng lượng nhiệt từ bức xạ hồng ngoại sang sản phẩm
cần sấy, làm cho nước hoặc hơi nước trong sản phẩm bay hơi, giúp giảm
độ ẩm của sản phẩm. Quá trình sấy khô vật liệu ẩm bằng bức xạ hồng
ngoại diễn ra như sau:

+ Phát ra bức xạ hồng ngoại: Điện năng được chuyển đổi thành năng
lượng nhiệt và phát ra dưới dạng bức xạ hồng ngoại từ nguồn nhiệt như
các đèn hồng ngoại hoặc các bộ phát nhiệt hồng ngoại. Bức xạ hồng
ngoại có độ dài sóng phù hợp để hấp thụ nhiệt bởi phân tử nước hoặc hơi
nước trong sản phẩm.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

+ Hấp thụ nhiệt: Bức xạ hồng ngoại được hấp thụ năng lượng nhiệt bởi
nước hoặc hơi nước trong sản phẩm cần sấy. Các phân tử nước hoặc hơi
nước hấp thụ năng lượng nhiệt, dẫn đến tăng nhiệt độ của sản phẩm.

+Bay hơi: Khi nhiệt độ của sản phẩm tăng lên, nước hoặc hơi nước trong
sản phẩm bay hơi, giảm điều kiện độ ẩm của sản phẩm. Hơi nước bay
hơi ra khỏi sản phẩm và có thể được thu lại và chuyển hóa thành dạng
nước hoặc hơi nước ở dạng khác để có thể được xử lý hoặc thu lại.

+Kiểm soát quá trình: Quá trình sấy bằng bức xạ hồng ngoại có thể được
kiểm soát bằng cách điều chỉnh công suất, thời gian và khoảng cách giữa
nguồn nhiệt và sản phẩm. Điều này giúp kiểm soát quá trình sấy để đạt
được độ ẩm mong muốn cho sản phẩm.

+ Tiết kiệm năng lượng: Sấy bằng bức xạ hồng ngoại thường có hiệu
suất cao vì năng lượng nhiệt được truyền trực tiếp vào sản phẩm mà
không cần phải làm nóng không khí lưu thông. Điều này giúp tiết kiệm
năng lượng và giảm thời gian sấy so với một số phương pháp sấy khác
1.2.4. Nguồn phát bức xạ hồng ngoại :
Có một số nguồn phát bức xạ hồng ngoại được sử dụng trong quá trình
sấy bằng bức xạ hồng ngoại, bao gồm:

+ Đèn hồng ngoại: Đây là nguồn phát bức xạ hồng ngoại phổ biến nhất
trong quá trình sấy bằng bức xạ hồng ngoại. Đèn hồng ngoại thường
được sử dụng trong các hệ thống sấy công nghiệp hoặc thương mại, với
các mẫu đèn có công suất và dải sóng khác nhau để phù hợp với từng
ứng dụng cụ thể.

+ Bộ phát nhiệt hồng ngoại: Đây là các thiết bị điện tử được thiết kế để
phát ra bức xạ hồng ngoại thông qua điện trở hoặc các vật liệu đặc biệt
có khả năng tỏa nhiệt. Bộ phát nhiệt hồng ngoại thường được sử dụng
trong các ứng dụng cần độ linh hoạt và kiểm soát cao, chẳng hạn như sấy
trong ngành công nghiệp điện tử hoặc y tế.

+ Các nguồn phát khác: Ngoài ra, còn có các nguồn phát bức xạ hồng
ngoại khác như ống đốt đốt cháy hơi gas hoặc các nguồn phát laser hồng
ngoại được sử dụng trong một số ứng dụng đặc biệt.

+ Công nghệ nguồn phát bức xạ hồng ngoại phù hợp sẽ phụ thuộc vào
ứng dụng cụ thể của quá trình sấy và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm cần
sấy. Cần lưu ý về an toàn và tuân thủ các quy định và hướng dẫn của nhà
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

sản xuất trong việc sử dụng và vận hành các nguồn phát bức xạ hồng
ngoại.
1.2.5. Công nghệ sấy hồng ngoại và ưu nhược điểm của nó:
Công nghệ sấy hồng ngoại và ưu điểm:
+ Tốc độ sấy nhanh: Công nghệ sấy hồng ngoại cho phép nhiệt độ tăng
nhanh, giúp quá trình sấy diễn ra nhanh chóng và giảm thiểu thời gian
sấy. Điều này giúp giảm bớt thời gian sản xuất và tăng năng suất.

+ Tiết kiệm năng lượng: Công nghệ sấy hồng ngoại thường sử dụng
nguồn nhiệt hồng ngoại trực tiếp, giúp tận dụng nhiệt lượng và tiết kiệm
năng lượng. Điều này có thể giúp giảm chi phí sản xuất và đồng thời
giảm tác động đến môi trường.

+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm: Công nghệ sấy hồng ngoại cho phép
kiểm soát chính xác nhiệt độ, độ ẩm và thời gian sấy, giúp đạt được chất
lượng sản phẩm ổn định và đồng đều. Điều này đặc biệt quan trọng trong
các ứng dụng đòi hỏi chất lượng cao như trong ngành thực phẩm, dược
phẩm, hoá mỹ phẩm,...

+ Nhược điểm của công nghệ sấy hồng ngoại:


Độ phức tạp của hệ thống: Công nghệ sấy hồng ngoại yêu cầu các hệ
thống phát nhiệt và kiểm soát nhiệt độ phức tạp. Điều này đòi hỏi các
thiết bị, cảm biến và hệ thống kiểm soát phải được thiết kế và vận hành
chính xác để đạt được hiệu suất cao và độ ổn định trong quá trình sấy.

+ Chi phí đầu tư ban đầu: Công nghệ sấy hồng ngoại thường yêu cầu đầu
tư ban đầu cao cho các thiết bị phát nhiệt và hệ thống kiểm soát. Điều
này có thể là một nhược điểm đối với các doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa.

+ Hạn chế trong ứng dụng: Công nghệ sấy hồng ngoại không phải lúc
nào cũng phù hợp cho tất cả các loại vật liệu. Ví dụ, một số vật liệu nhạy
cảm với nhiệt độ có thể bị phá hủy hoặc thay đổi tính chất trong quá
trình sấy hồng ngoại.

1.3. Những kết quả nghiên cứu về sấy hồng ngoại.


1.3.1. Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, công nghệ sấy hồng ngoại cũng đã được nhiều nghiên cứu
và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số kết quả
nghiên cứu tiêu biểu về sấy hồng ngoại tại Việt Nam:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

+ Nghiên cứu về sấy hồng ngoại trong công nghiệp thực phẩm: Nhiều
nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá hiệu quả của sấy hồng ngoại
trong công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam. Các nghiên cứu này đã tìm
hiểu về các tham số quá trình sấy, đặc tính vật liệu thực phẩm, và đánh
giá chất lượng sản phẩm sấy khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy sấy hồng
ngoại là một phương pháp sấy hiệu quả để duy trì chất lượng thực phẩm,
giảm bớt thời gian sấy, và tăng năng suất sản xuất.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong công nghiệp dược
phẩm: Công nghệ sấy hồng ngoại đã được nghiên cứu và ứng dụng trong
sản xuất dược phẩm tại Việt Nam. Các nghiên cứu này đã tìm hiểu về
quá trình sấy hồng ngoại đối với dược liệu Việt Nam, đánh giá hoạt tính
của các thành phần dược liệu sau khi sấy, và đề xuất các điều kiện sấy
tối ưu để đạt được chất lượng sản phẩm tốt.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong công nghiệp nông
nghiệp: Sấy hồng ngoại đã được nghiên cứu trong sản xuất nông nghiệp
tại Việt Nam, đặc biệt là trong việc sấy khô các loại trái cây, rau củ, và
các sản phẩm nông nghiệp khác. Các nghiên cứu này đã đưa ra các đề
xuất về điều kiện sấy hồng ngoại phù hợp với điều kiện thực tế của nông
nghiệp Việt Nam, giúp duy trì chất lượng sản phẩm và giảm bớt tổn thất
sau khi sấy.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong ngành công nghiệp môi
trường: Công nghệ sấy hồng ngoại cũng đã được nghiên cứu và ứng
dụng trong ngành công nghiệp m
1.3.2. Các nghiên cứu nước ngoài
Ngoài Việt Nam, công nghệ sấy hồng ngoại cũng đã được nghiên cứu và
ứng dụng rộng rãi trong nhiều nước trên thế giới. Dưới đây là một số
nghiên cứu nổi bật về sấy hồng ngoại tại các nước khác nhau:

+ Nghiên cứu về sấy hồng ngoại trong công nghiệp thực phẩm tại Nhật
Bản: Nhật Bản là một trong những quốc gia đi đầu trong nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ sấy hồng ngoại trong công nghiệp thực phẩm. Các
nghiên cứu tại Nhật Bản tập trung vào phát triển các thiết bị sấy hiện đại,
đánh giá chất lượng thực phẩm sau khi sấy, và tối ưu hóa quá trình sấy
để đạt được hiệu suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong công nghiệp dược phẩm
tại Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là một trong những quốc gia có nền công nghiệp
dược phẩm phát triển, và công nghệ sấy hồng ngoại đã được nghiên cứu
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

và ứng dụng trong sản xuất dược phẩm. Các nghiên cứu tại Hoa Kỳ tập
trung vào đánh giá hoạt tính của các thành phần dược liệu sau khi sấy,
tối ưu hóa điều kiện sấy, và đánh giá tính kinh tế của công nghệ sấy hồng
ngoại trong sản xuất dược phẩm.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong công nghiệp nông
nghiệp tại Úc: Úc là một quốc gia nông nghiệp phát triển, và công nghệ
sấy hồng ngoại đã được nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất nông
nghiệp tại đây. Các nghiên cứu tại Úc tập trung vào tối ưu hóa quá trình
sấy các loại trái cây, rau củ, và hạt khô, đồng thời đánh giá chất lượng
sản phẩm sau khi sấy và tác động của quá trình sấy đến tính dinh dưỡng
của sản phẩm.

+ Nghiên cứu về ứng dụng sấy hồng ngoại trong công nghiệp môi trường
tại châu Âu: Công nghệ sấy hồng ngoại cũng đã được nghiên cứu và ứng
dụng trong các ứng dụng

Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT SẤY
2.1. Cơ sở khoa học của sấy
2.1.1. Sấy
"Sấy" là một quá trình công nghệ được sử dụng để loại bỏ hoặc giảm bớt
độ ẩm của vật liệu, thường là chất lỏng hoặc chất rắn, bằng cách sử dụng
nhiệt độ cao hoặc các phương pháp khác nhau để làm bay hơi nước hoặc
hấp thụ nước. Quá trình sấy giúp tăng cường bảo quản, chống oxi hóa,
kéo dài thời gian lưu trữ, cải thiện chất lượng và tính ổn định của sản
phẩm.
Quá trình sấy được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm
công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hóa chất, đồ gia dụng, công nghiệp
nông nghiệp, dệt may, in ấn, điện tử, và nhiều ngành công nghiệp khác.
Công nghệ sấy có nhiều phương pháp khác nhau như sấy khô, sấy hơi
nước, sấy li tâm, sấy đông lạnh, sấy hồng ngoại, sấy vi sóng, sấy trong
chân không, sấy tia hồng ngoại, và nhiều phương pháp khác tùy thuộc
vào tính chất của vật liệu cần sấy và yêu cầu sản phẩm cuối cùng.
2.1.2. Các phương pháp sấy
Dựa vào phương pháp tạo ra động lực quá trình sấy có 2 phương pháp
sấy: phương
pháp sấy lạnh và phương pháp sấy nóng.
2.1.2.1. Phương pháp sấy lạnh
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Trong các hệ thống sấy lạnh, nhiệt độ vật liệu sấy có thể trên dưới nhiệt
độ môi trường (t>0) và cũng có thể nhỏ hơn 0℃. Sấy lạnh có ưu điểm là
chất lượng sản phẩm sấy tốt nhưng hệ thống sấy phức tạp, vốn đầu tư và
chi phí năng lượng cho một đơn vị sản phẩm cao. Vì vậy, hệ thống sấy
lạnh chỉ được sử dụng khi vật liệu không chịu được nhiệt độ cao và đòi
hỏi ngặt nghèo về chất lượng sản phẩm như màu sắc, hương vị…
2.1.2.2. Phương pháp sấy nóng
Trong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt
nóng. Do tác nhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối φ giảm dẫn
đến phân áp suất hơi nước Pam trong tác nhân sấy giảm. Mặt khác do
nhiệt độ của vật liệu sấy tăng lên nên mật độ hơi trong các mao quản
tăng và phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật cùng hệ thống sấy nóng có
hai cách để tạo ra độ chênh lệch phân áp suất hơi nước giữa vật liệu sấy
và mơi trường:
• Giảm phân áp suất của hơi nước trong tác nhân sấy bằng cách đốt
nóng.
• Tăng phân áp suất hơi nước trong vật liệu sấy.
Tóm lại, nhờ đốt nóng cả tác nhân sấy và vật liệu sấy hoặc chỉ đốt nóng
vật liệu sấy mà hiệu số giữa phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật và
phân áp suất hơi nước trong tác nhân sấy tăng lên dẫn đến quá trình dịch
chuyển ẩm từ trong lòng vật liệu sấy ra bề mặt và đi vào mơi trường. Do
đó, hệ thống sấy nóng thường được phân loại theo phương pháp cung
cấp nhiệt: hệ thống sấy đối lưu, tiếp xúc, bức xạ, hệ thống sấy dùng dòng
điện cao tần hoặc dùng năng lượng điện từ trường.
a) Hệ thống sấy đối lưu`
+ Hệ thống sấy buồng: Cấu tạo chủ yếu của hệ thống sấy buồng là buồng
sấy. Tron buồng sấy bố trí các thiết bị đỡ vật liệu gọi chung là thiết bị
truyền tải. Nếu dung lượng của buồng sấy bé và thiết bị truyền tải là các
khay sấy thì được gọi là tủ sấy. Nếu dung lượng của buồng sấy lớn và
thiết bị truyền tải là xe gòong với các thiết bị chứa vật liệu thì được gọi
là hệ thống sấy buồng kiểu xe gòong.

+ Hệ thống sấy hầm: Khác với sấy buồng, thiết bị sấy là một hầm sấy
dài, vật liệu sấy vào đầu này và ra đầu kia của hầm. Thiết bị truyền tải
trong hệ thống sấy hầm thường là các xe gòong với các khay chứa vật
liệu sấy hoặc băng tải. Đặc điểm chủ yếu của sấy hầm là bán liên tục
hoặc liên tục. Giống như sấy buồng, sấy hầm cũng có thể sấy nhiều loại
vật liệu sấy khác nhau. Tuy nhiên, do hoạt động liên tục hoặc bán liên
tục nên năng suất của nó sẽ lớn hơn rất nhiều so với sấy buồng.

+ Hệ thống sấy tháp: Đây là hệ thống sấy thường dùng để sấy những vật
liệu dạng hạt như thóc, ngô, lúa mỳ,…thiết bị sấy trong hệ thống này là
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

một tháp sấy, trong đó người ta đặt một loạt các kênh dẫn xen kẽ với một
loạt các kênh thải. Vật liệu sấy đi từ trên xuống và tác nhân sấy từ kênh
dẫn xuyên qua vật liệu sấy thực hiện quá trình trao đổi nhiệt-ẩm với vật
liệu sấy rồi đi qua kênh thải vào môi trường.

+ Hệ thống sấy thùng quay: là một hệ thống sấy chuyên dụng để sấy các
vật liệu dạng cục, hạt, thiết bị sấy ở đây là một hình trụ trịn đặt nghiêng
một góc nào đó. Trong thùng sấy có thể bố trí các kênh xáo trộn. Khi
thùng sấy quay, vật liệu sấy vừa được dịch chuyển từ đầu này đến đầu
kia vừa bị xáo trộn và thực hiện q trình trao đổi nhiệt-ẩm với dụng tác
nhân sấy.

+ Hệ thống sấy khí động: Thiết bị sấy trong hệ thống này có thể là một
ống trịn hoặc phễu, trong đó tác nhân sấy có nhiệt độ thích hợp với tốc
độ cao. Nó vừa làm nhiệm vụ trao đổi nhiệt-ẩm vừa làm nhiệm vụ đưa
vật liệu sấy đi từ đầu này đến đầu kia của thiết bị
sấy. Do đó vật liệu sấy của hệ thống này thường là dạng hạt hoặc các
mảnh nhỏ và ẩm của vật liệu được lấy đi thường là ẩm bề mặt.

+ Hệ thống sấy tầng sôi: Đây là hệ thống chuyên dùng để sấy hạt, thiết bị
sấy ở đây là một buồng sấy, trong đó vật liệu sấy nằm trên ghi có đục lỗ.
Tác nhân sấy có nhiệt độ và tốc độ thích hợp đi qua ghi làm cho vật liệu
sấy chuyển động bập bùng trên mặt ghi như hình ảnh các bọt nước sơi để
thực hiện q trình trao đổi nhiệt-ẩm. Vì thế hạt khơ nhẹ hơn sẽ được nằm
phía trên và được lấy ra liên tục.

+ Hệ thống sấy phun: dùng để sấy các dung dịch như trong công nghệ
sản xuất sữa bột. Thiết bị sấy trong sấy phun là một hình chóp trụ, phần
chóp quay xuống dưới. Dung dịch sẽ được bơm cao áp đưa vào thiết bị
tạo sương. Tác nhân sấy có nhiệt độ thích hợp đi vào thiết bị sấy thực
hiện quá trình trao đổi nhiệt-ẩm với vật liệu sấy và thải ra môi
trường.
b) Hệ thống sấy tiếp xúc
+ Hệ thống sấy lò: là hệ thống chuyên dụng để sấy các vật liệu dạng tấm
phẳng, có thể uốn cong được như giấy, vải…trong hệ thống sấy này thiết
bị sấy là những hình trụ trịn (còn được gọi là các lơ sấy) được đốt nóng
thơng thường bằng hơi nước bão hòa.
Giấy hoặc vải ướt được cuộn tròn từ lô này qua lô khác và nhận nhiệt
bằng dẫn nhiệt từ bề mặt các lô. Ẩm nhận được năng lượng tách khỏi vật
liệu sấy và bay vào môi trường.Để tăng cường quá trình trao đổi nhiệt-
ẩm có thể đặt các quạt hút hoặc quạt thổi trên bề mặt vật liệu sấy.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

+ Hệ thống sấy tầng: Đây cũng là một hệ thống chuyên dụng để sấy
những vật liệu ở dạng bột nhão. Thiết bị sấy trong hệ thống sấy này cũng
là các hình trụ trịn, hoặc dạng trống, được đốt nóng. Bột nhão bám vào
thân của hình trụ và nhận nhiệt bằng dẫn nhiệt để ẩm tách khỏi vật liệu
sấy đi vào khơng khí xung quanh. Bột đã sấy khô sẽ được một thiết bị
tách khỏi tầng và thu lại. [21]
c) Hệ thống sấy bức xạ
Vật liệu sấy nhận nhiệt từ một nguồn bức xạ để dẫn ẩm dịch chuyển từ
lòng vật liệu sấy ra bề mặt và từ bề mặt vào môi trường. Ở đây người ta
tạo ra độ chênh phân áp suất hơi nước giữa vật liệu sấy và mơi trường
bằng cách đốt nóng vật liệu sấy.
d) Hệ thống sấy dùng dòng điện cao tần hoặc dùng năng lượng điện
từ trường.
Khi vật liệu sấy đặt trong mơi trường điện từ thì trong vật liệu xuất hiện
các dịng điện. Chính dòng điện này sẽ đốt nóng vật liệu và trao đổi
nhiệt-ẩm để làm khô vật liệu.
2.2. Tác nhân sấy
Để duy trì động lực của q trình sấy cần một mơi chất mang ẩm thốt ra
ngồi từ bề mặt vật liệu sấy thải vào môi trường. Một chất làm nhiệm vụ
nhận ẩm từ bề mặt vật để thải vào môi trường gọi chung là tác nhân sấy.
Tác nhân sấy có thể là khơng khí, khói lị
hoặc một số chất lỏng như dầu mỏ, macarin,… trong đó khơng khí và
khói là hai tác nhân sấy phổ biến nhất. Trong các thiết bị sấy đối lưu tác
nhân sấy cịn làm thêm nhiệm vụ đốt nóng vật. Trạng thái của tác nhân
sấy cũng như nhiệt độ và tốc độ của nó đóng vai trò quan trọng trong tồn
bộ quá trình sấy [22].
2.3. Vật liệu ẩm và các dạng liên kết nước với vật liệu ẩm
2.3.1. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối ký hiệu W cịn gọi là độ ẩm tồn phần hay cịn gọi là độ
ẩm tính theo cơ sở ướt, là tỷ số giữa khối lượng ẩm Ga và khối lượng
của toàn bộ vật liệu ẩm G:

(2.1)

Trong đó:
• G : khối lượng tồn phần của vật liệu ẩm (kg).
• Gk: khối lượng của vật liệu khơ (kg).
• Ga: khối lượng nước chứa trong vật liệu ẩm (kg).
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Độ ẩm tương đối biến thiên trong phạm vi 0% ≤ W ≤ 100%. Khi W =


0% vật liệu khô tuyệt đối.
2.3.2. Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tuyệt đối hay còn gọi là độ ẩm tính theo cơ sở khơ (Wk) là tỷ số
giữa khối lượng ẩm Ga và khối lượng của vật liệu khô Gk:

2.3.3. Nồng độ ẩm
Nồng độ ẩm c được định nghĩa bởi giới hạn của tỷ số giữa khối lượng
ẩm và thể tích của một hình hộp vơ cùng nhỏ dV=dxdydz khi dV dần tới
0. Do vậy, cũng như độ ẩm, nồng độ ẩm cũng là một hàm số theo không
gian và thời gian c=c(x,y,z). Nếu gọi là khối lượng riêng của vật
liệu ẩm và không đổi thì độ ẩm tương đối W được xác định qua nồng độ
ẩm bởi tích phân:

2.3.4. Độ ẩm cân bằng


Vật liệu có khả năng trao đổi ẩm với mơi trường xung quanh – hút ẩm
hoặc nhả ẩm để đạt trạng thái cân bằng ẩm. Khi ở trạng thái này thì độ
chứa ẩm trong vật là đồng đều và phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật
bằng phân áp suất hơi nước của môi trường xung quanh. Khi không có
sự trao đổi ẩm giữa vật và môi trường xung quanh độ ẩm của vật lúc này
gọi là độ ẩm cân bằng Wcb. Giá trị Wcb phụ thuộc vào tính chất của vật
liệu, thông số của môi trường xung quanh và có ý nghĩa lớn trong kỹ
thuật sấy và trong khâu bảo quản vật liệu
2.3.5. Liên kết ẩm trong vật liệu
Ẩm trong vật liệu sấy tồn tại ở 2 dạng liên kết: liên kết hóa – lý và liên
kết cơ – lý. Liên kết hóa – lý là liên kết bền vững, trong đó các phân tử
nước và các phân tử vật liệu khô liên kết với nhau qua trao đổi các điện
từ vòng ngoài. Các phương pháp sấy không thể tách nước ở dạng liên kết
này. Vì vậy, dưới đây chỉ đề cập đến các dạng liên kết cơ – lý và năng
lượng của các dạng liên kết đó.
Về nguyên tắc, sấy là phương pháp cung cấp đủ nhiệt lượng để phá vỡ
các dạng liên kết cơ – lý, liên kết hấp thụ , liên kết mao dẫn và liên kết
thẩm thấu.
a) Liên kết hấp thụ
Liên kết hấp thụ là liên kết giữa hơi nước nước và vật liệu khô và được
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

xem là liên kết của một lớp cỡ phân tử trên bề mặt các hang xốp của vật
liệu khơ. Có thể xem liên kết hấp thụ là liên kết trong điều kiện đẳng
nhiệt. Do đó, nếu ph là phân áp suất bão hòa của hơi nước tự do ứng với
T, pb là áp suất cân bằng của hơi nước trên bề mặt các hang xốp của vật
liệu có độ chứa ẩm u thì năng lượng liên kết hấp thụ được xem là công
tham gia
trong quá trình đẳng nhiệt để đưa hơi nước pu đến áp suất pb. Theo nhiệt
động học, nếu xem hơi nước là khí lý tưởng thì năng lượng liên kết hấp
thụ l bằng cơng trong q trình
đẳng nhiệt:

b) Liên kết mao dẫn


Liên kết mao dẫn là liên kết chủ yếu trong các vật liệu ẩm. Nếu gọi p0 và
p1 tương ứng là áp suất trên bề mặt thống và áp suất trong các mao dẫn
có bán kính r và xem quá trình khử ẩm mao dẫn là quá trình đẳng tích –
đẳng nhiệt thì theo nhiệt động học, năng lượng liên kết mao dẫn l bằng
công kỹ thuật lk nhưng ngược dấu.

dl = -dlk = v0dp

Do đó

l = v0(p0 – pr) = v0.pmd

(2.5)
Trong đó: vo là thể tích riêng của nước trên đường bão hịa ở nhiệt độ t
của vật liệu ẩm và
Pmd = p0 – pr gọi là áp suất mao dẫn.
c) Liên kết thẩm thấu
Liên kết thẩm thấu điển hình là liên kết của nước trong các dung dịch.
Nếu gọi n1 là thành phần mol của nước trong dung dịch và n2 là thành
phần mol của chất khơ hịa tan trong dung dịch thì n1 + n2 = 1
Mặt khác, người ta chứng minh được rằng nếu gọi pu là phần áp suất hơi
trên bề mặt dung dịch và pb là phần áp suất bão hòa của nước trên bề
mặt tự do thì đối với dung dịch lý tưởng( dung dịch khi tạo ra không
nhận nhiệt hay thu nhiệt và thể tích khơng thay
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

đổi) ta ln có:

Khi đó năng lượng liên kết thẩm thấu có thể được tính như cơng khi hệ
thực hiện quá trình đẳng nhiệt để áp suất tăng từ Pu lên Pb

2.4. Tính toán nhiệt


Tính tốn nhiệt theo [23]
Lượng nước ban đầu có trong vật liệu:

Trong đó:
• W1: Độ ẩm ban đầu của dứa trước khi sấy, %.
• G1: Khối lượng vật liệu ban đầu, kg.

• W2: Độ ẩm của dứa ở


cuối q trình sấy, %.
• G1: Khối lượng vật liệu ban đầu, kg.
• G2: Khối lượng dứa ở cuối quá trình sấy, kg.
Khối lượng sản phẩm sau quá trình sấy:

G2 = G 1 – W

Khối lượng chất khơ có trong vật liệu sấy:

Nhiệt tải cho thiết bị sấy hồng ngoại được tính bằng các cơng thức sau:

Q = Q 1 + Q2 + Q 3 + Q4 + Q5

(2.12)
Trong đó:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

• Q: Nhiệt tải của thiết bị sấy, kJ.


• Q1: Nhiệt đốt nóng bay hơi ẩm, kJ.
• Q2: Nhiệt đốt nóng lượng nước khơng bay hơi cịn lại trong sản phẩm,
kJ.
• Q3: Nhiệt đốt nóng lượng chất khơ trong sản phẩm, kJ.
• Q4: Tổn thất nhiệt qua khay chứa vật liệu, kJ.
• Q5: Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh, kJ.
Theo Chen (1985) nhiệt dung riêng chất khô của vật liệu sấy:

Cpk = 4,19 – 2,3xs – 0,628.xs3

(2.13)
Trong đó: xs: thành phần chất khơ có trong vật liệu sấy (%)
Nhiệt đốt nóng bay hơi ẩm:

Q = W.(r + Cp.Δt)

(2.14)
Trong đó:
• W: Lượng ẩm bốc hơi trong q trình sấy, kg.
• Cp: Nhiệt dung riêng của nước, Cp = 4,186 kJ/kg.
Nhiệt đốt nóng lượng nước khơng bay hơi cịn lại trong sản phẩm:

Q = Wcl.Cp.Δt

(2.15)
Trong đó:
• Wcl: Lượng ẩm bốc hơi trong q trình sấy, kg
• Cp: Nhiệt dung riêng của nước, Cp = 4,186 kJ/kg.
Nhiệt đốt nóng lượng chất khơ trong sản phẩm:

Q = GK.Cpk.Δt

Trong đó:
GK: Khối lượng chất khơ có trong vật liệu, kg.
Cpk: Nhiệt dung riêng chất khô của vật liệu, kJ/kg.
Tiêu chuẩn Grashof (Gr):
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Trong đó:
g: gia tốc trọng trường, m/s2
β: hệ số giãn nở nhiệt, 1/K
L: kích thước xác định, m
υ: độ nhớt động học, m2/s
Tiêu chuẩn Rayleigh (Ra)
Ra = Gr.Pr
Tiêu chuẩn Nusselt (Nu):
Nu = C.(Gr.Pr)n

- Xét theo trạng thái chuyển động

Hệ số tỏa nhiệt α:

Trong đó:
λ: hệ số dẫn nhiệt, W/m2.độ
L: kích thước xác định, m
Mật độ dòng nhiệt:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Chương 3
TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY HỒNG NGOẠI
3.1. Sơ đồ cấu tạo của thiết bị sấy hồng ngoại
Sơ đồ cấu tạo

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị


Trong đó:
1 – Tủ điều khiển
2 – Đèn sấy
3 – Lỗ thơng khí
4 – Khay sấy
5 – Buồng sấy
6 – Quạt hút

❖ Nguyên lý hoạt động của thiết bị:


Sau khi bật thiết bị sấy, nhiệt độ và thời gian sấy sẽ được cài đặt phù
hợp. Sau đó, chúng ta sử dụng bộ điều chỉnh công suất để tăng độ sáng
của đèn và bắt đầu quá trình sấy. Trong quá trình sấy, nếu nhiệt độ trong
buồng sấy tăng lên quá cao so với nhiệt độ cài đặt, chúng ta sẽ phải sử
dụng bộ điều chỉnh công suất để giảm độ sáng của đèn hồng ngoại và
điều chỉnh nhiệt độ xuống mức phù hợp. Khi quá trình sấy kết thúc, thiết
bị sẽ phát ra âm thanh cảnh báo và tự động tắt. Quá trình sấy kết thúc.

3.2. Số liệu thiết kế ban đầu


Nhiệt độ ảnh hưởng rất nhiều đến việc bảo quản cũng như quá trình sản
xuất đưa
vào quá trình sấy, lựa chọn nhiệt độ môi trường xung quanh là tf= 33oC.
Khối lượng vật liệu đưa vào quá trình sấy G1= 10kg.
Dựa vào bảng chọn độ ẩm ban đầu của hạt điều W1= 9%.
• Nhiệt độ sấy hồng ngoại thích hợp của hạt điều 60oC < ts <80oC lựa
chọn ts=65oC.
• Thời gian sấy hồng ngoại trung bình của hạt điều là 10 giờ. Vậy ta
chọn thời gian sấy τ = 10 giờ
cường độ bức xạ hồng ngoại trong quá trình sấy Iλ= 6,4kW/m
Ta chọn độ ẩm sau quá trình sấy W2= 3 %.
Khối lượng sản phẩm đầu ra sau quá trình sấy:
100−W 1 100−9
G2 = G1× 100−W = 10× 100−3 = 9,3 kg/mẻ
2

Trong đó:
• W1: Độ ẩm ban đầu của hạt điều trước khi sấy, %.
• W2: Độ ẩm của dứa ở cuối q trình sấy, %.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

• G1: Khối lượng vật liệu ban đầu, kg.


• G2: Khối lượng hạt điều ở cuối quá trình sấy, kg.
Lượng ẩm bốc hơi trong suốt quá trình sấy:
W = G1 – G2 = 10 – 9,3 = 0,7 kg/mẻ.

Khối lượng chất khô có trong vật liệu:


G1 ×(100−❑1) 10×(100−9)
Gk = = = 9,1 kg
100 100
Lượng nước ban đầu có trong vật liệu:
G1 ×❑1 10× 9
Wbd = = 100 = 0,9 kg
100
Lượng nước còn lại trong dứa sau khi kết thúc quá trình sấy:
Wcl = Wbd – W = 0,9 – 0,7 = 0,2 kg.

3.3. Tính toán không gian sấy

Khi đê hạt điều ta có được 2,4 kg cho 0,5 m2. Với điều kiện
ban đầu khi sấy là 10 kg thì cần khay có diện tích bằng :
10× 0,5
Fkhay = 2,4
= 2,083 m3
Ta chọn Fkhay = 2,1 m2
Ta có :
d= 0,75m, r= 0,7
khoảng cách xung quanh khay k1= 100mm = 0,1m
Chiều rộng buồng sấy :
R= r + 2.k1= 0,7 + 2,0,1 = 0,9m
Chiều dài buồng sấy :
D= d+2.k1 = 0,75+2.0,1 = 0,95
Thiết bị sấy có 4 khay và 5 hàng đèn:
Chiều cao buồng sấy
k2 = 200mm = 0.2m
H = 5.k2 + 4.δ = 5.0,2 + 4.0,02 = 1,08m
3.4. Tính nhiệt tải cho thiết bị sấy
Nhiệt tải cho thiết bị sấy được tính bằng các cơng thức sau:
Q = Q1 + Q 2 + Q 3 + Q 4 + Q 5
Trong đó:
• Q: Nhiệt tải của thiết bị sấy, kJ.
• Q1: Nhiệt đốt nóng bay hơi ẩm, kJ.
• Q2: Nhiệt đốt nóng lượng nước khơng bay hơi cịn lại trong sản phẩm,
kJ.
• Q3: Nhiệt đốt nóng lượng chất khơ trong sản phẩm, kJ.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

• Q4: Tổn thất nhiệt qua khay chứa vật liệu, kJ.
• Q5: Tổn thất nhiệt ra mơi trường xung quanh, kJ.

3.4.1. Xác định nhiệt dung riêng chất khơ của dứa
Tra tài liệu ta tìm được thành phần phần trăm của các chất khô có trong
hạt điều là:
Thành phần và tỉ lệ phần trăm:
Nước : 9%
Protein : 17%
Chất béo : 48%
Carbohydrate : 25%
Các chất khác : 1%

Ta có được tổng thành phần phần trăm các chất rắn trong dứa:
Xs = 17+48+25+1 = 91 %
nhiệt dung riêng chất khô của hạt điều:
Cpk = 4,19 – 2,3 Xs – 0,628. Xs3
= 4,19 – 2,3.0,91 – 0,628.0,913 = 1,623 kJ/kg.K.

3.4.2. Tính nhiệt đốt nóng bay hơi ẩm


Nhiệt đốt nóng bay hơi ẩm Q1:

Ta có:
• W: Lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy, W = 0,7 kg.
• Cp: Nhiệt dung riêng của nước, Cp = 4,186 kJ/kg.
• ts: Nhiệt độ sấy, ts = 65oC.
• tf: Nhiệt độ ban đầu của vật liệu, tf = 33oC.
• r: Ẩn nhiệt hóa hơi của nước, 2500 KJ/kg
Q1 = W.(r + Cp.Δt) = W.[r + Cp.(ts – tf)]
= 0,7.[2500 + 4,186.(65 – 33)] = 1843,7 kJ.

3.4.3. Tính nhiệt đốt nóng lượng nước còn lại trong sản phẩm ( không
bay hơi )
• Wcl: Lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy, Wcl = 0,2 kg.
Q2 = Wcl.Cp.Δt = Wcl.Cp.(ts – tf)
= 0,2.4,186.(65 – 33) = 26,7904 kJ.

3.4.4. Tính nhiệt đốt nóng lượng chất khô trong sản phẩm
Nhiệt đốt nóng lượng chất khô trong sản phẩm:
Trong đó:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

• GK: Khối lượng chất khô có trong vật liệu, GK = 9,1 kg.
• Cpk: Nhiệt dung riêng chất khô của hạt điều, Cpk = 1,623 kJ/kg.
Q3 = GK.Cpk.Δt = GK.Cpk.(ts – tf)
= 9,1.1,623.(65 – 33) = 472,6176 kJ.

Theo công thức của vật liệu bằng với hệ số phát xạ: ε(T) = α(T).
Hệ số phát xạ của thực phẩm nằm trong khoảng 0,85 – 1,0. Ta chọn hệ
số phát xạ của hạt điều là 0,87 thì nhiệt lượng cần thiết (QCT) của các
bóng đèn hồng ngoại lúc này là :
Q1+Q 2+Q 3 1843,7+26,7904+ 472,6176
QCT = 0,87
= 0,87
= 2693,227 kJ

3.4.5. Tính tổn thất qua khay chứa vật liệu


Với thiết kế như ban đầu chiều dài khay d= 0,75m, chiều rộng khay r=
0,7m), được đục lỗ dày δlưới = 1,5 mm = 0,0015m, diện tích lỗ chiếm
30% ,có khối lượng riêng ρinox = 7930 kg/m3, nhiệt dung riêng Cinox =
0,5 kJ/kg.K.
Phần khung bao bọc bên ngoài khay được làm bằng thép khơng gỉ có
kích thước:
• 2 đoạn có kích thước 5mm x 20mm (a x b), chiều dài thanh l1= 0,75m.
• 2 đoạn có kích thước 5mm x 20mm (a x b), chiều dài thanh l2= 0,7m.
Khối lượng của tấm lưới inox dùng để đỡ vật liệu:
Glưới = V.(100%-30%).ρinox = d.r. δlưới.(1-0,3).7930
= 0,75.0,7.0,0015.(1-0,3).7930= 4,37 kg.
Khối lượng khung khay:
Gkhung = (2.a.b.l1 + 2.a.b.l2 – 2.a.l1. δlưới – 2.a.l2. δlưới). ρinox
= (2.0,005.0,02.0,75 + 2.0,005.0,02.0,7 – 2.0,005.0,75.0,0015
2.0,005.0,7.0,0015).7930 = 2,127 kg.
Trong đó:
• a: Chiều rộng của thanh làm khung khay, a= 5mm = 0,005m.
• b: Chiều cao của thanh làm khung khay, b= 20mm = 0,02m.
• δlưới: Chiều dài của tấm lưới, . δlưới = 0,0015m.
• l1: Chiều dài của thanh làm khung khay, l1= 0,75m.
Khối lượng của mỗi khay chứa:
Gkhay = Glưới + Gkhung = 4,37 + 2,127 = 6,497 kg.
Tổn thất nhiệt qua khay chứa vật liệu:
Q4 = n.Gkhay.Cinox.Δt = n.Gkhay.Cinox.(ts – tf)
= 4.6,497.0,5.(65 – 33) = 415,808 kJ.

3.4.6. Tổn thất nhiệt ra môi trường


3.4.6.1.Tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

δ1 = δ3 = 1,5mm, hệ số dẫn nhiệt λ1 = λ3 = 16,2 W/mK; dày δ2 =


25mm, hệ số dẫn nhiệt chọn λ2 = 0,035 W/mK.
Hệ số tỏa nhiệt (α1) bên trong buồng sấy: với ts= 65oC tra phụ lục thông
số vật lý của không khí khô tiến hành nội suy
ta được các thông số:
• 1 = 1,0445kg/m3
• Cp1 = 1,007 kJ/kg
•  1 = 19,49.10-6 m2/s
• 1 = 0,029 W/m.K
• Pr = 0,695
1 1
1 = ts+ 273 = 65+273 = 0,00295 (l/k)

L1= 1,08m
3 3
g . 1. ts. L1 9,81.0,00295.65 . 1,08
Gr = 2 = −6 2 = 6,238.109
v1 (19,49. 10 )

Ra = Gr.Pr = 6,238.109.0,695 = 4,33.109

Tra theo trạng thái chuyển động của Gr.Pr với Ra = 4,33.109 > 2.10 suy
ra đây là trạng thái chảy rối nên C= 0,135 và n= 1/3
Tiêu chuẩn Nusselt (Nu):
Nu = C.(Gr.Pr)n = 0,135.(4,33.109)1/3 = 220,037

Hệ số tỏa nhiệt α1:

Nu . 1 220,037 .0,029
1 = L 1 = 1,08 = 5.908 W/m2K

Hệ số tỏa nhiệt (α2) bên ngoài buồng sấy: với tf= 33oC tra phụ lục và
nội suy
ta được các thông số của không khí
•  2 = 1,1539 kg/m3
• Cp2 = 1,005 kJ/kg
•  2 = 16,288.10-6 m2/s
• 2 = 0,0269 W/m.K
• Pr = 0,7
1 1
2 = tf +273 = 33+273 = 0,00326 (l/k)
L2= 1,08m
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

3 3
g . 2. tf . L2 9,81. 0,00326.33 . 1,08
Gr = 2 = −6 2 = 5,011.109
v2 (16,288 . 10 )

Ra = Gr.Pr =5,011.109.0,7 = 3,50.109

Tra theo trạng thái chuyển động của Gr.Pr với Ra =3,50.109 > 2.107 suy
ra đây là trạngthái chảy rối nên C= 0,135 và n= 1/3

Nu = C.(Gr.Pr)n = 0,135.( 3,50.109)1/3 = 204,969

Hệ số tỏa nhiệt α2:


Nu . 2 204.969.0,0269
2 = L 2 = 1,08 = 5,05 W/m2K

Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách:

=
65−33
1 1,5. 10 −3
0,025 1,5.10−3 1 = 36,213 W/m2
+ + + +
5,908 16,2 0,035 16,2 5,05

Diện tích xung quanh buồng sấy:


F = 2.D.H + 2.R.H + 2.D.R = 2.0,95.1,08 + 2.0,9.1,08 + 2.0,95.0,9 =
5,706 m2
Tổn thất do dẫn nhiệt qua buồng sấy:
Q51 = q.F.τ = 36,213.10-3.5,706.10.3600 = 7438,729 kJ
Dựa theo hệ quả định luật
Fourier:

−3 −3
1,5. 10 0,025 1,5.10
= 65−36,213.( + + ) = 39,126oC
16,2 0,035 16,2

3.4.6.2.Tổn thất nhiệt tại các mặt bên của buồng sấy
Tổng diện tích 4 bề mặt bên của buồng sấy:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

F1 = 2.D.H + 2.R.H = 2.0,95.1,08 + 2.0,9.1,08 = 3,996 m2


Nhiệt độ trung bình tính toán
tw+tf 39,126+33
tm= 2
= 2
= 36,06oC
Ta tra phụ lục với tm = 36,06oC nội suy ta tra được các thông số của
khng khí:
•  = 1,142 kg/m3
• Cp = 1,005 kJ/kg
•  = 16,58.10-6 m2/s
•  = 0,0272 W/m.K
• Pr = 0,7

1 1
 = tm+273 = 36,06+273 = 0,0032 (l/k)
L= 1,08m

3
= 9,81.0,0032. ( 39,126−33 ) .1,08 = 6,1.108
¿¿

Nu = 0,1.Ra1/3 = 0,1.( 6,1.108)1/3 = 84,80


Hệ số tỏa nhiệt đối lưu:

84,80.0,0272
= 1,08
= 2,1 w/m2k
Tổn thất nhiệt do đối lưu ra môi trường:
2,1.3,996 . ( 39,126−33 ) .10.3600
Q52dl =  .F1.t. = 1000
= 1850,64 kJ

Tổn thất nhiệt do bức xạ nhiệt ra môi trường:


Q52bx =  . .F1.(Ts 4 − T f 4 ).
4
((65+273) ¿ ¿ 4−( 33+ 273 ) ).10 .3600
=0,075.5,67 . 10 .3,996 .
−8
¿ = 2620,721 kJ
1000

Ta có:
• σ : Hằng số Stefan – Boltzmann, σ = 5,67.108 W/m K .
• Ts: Nhiệt độ trong q trình sấy, K.
• Tf: Nhiệt độ mơi trường xung quanh, K.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

• τ: Thời gian sấy, τ=10 giờ.


• F1: Tổng diện tích 4 bề mặt bên của buồng sấy, m2.

Tổng tổn thất nhiệt qua 4 mặt bên:


Q52 = Q52dl + Q52bx= 1850,64 + 2620,721 = 4270,721 kJ.

3.4.6.3. Tổn thất nhiệt tại mặt trên và dưới của buồng sấy

Diện tích mặt trên và mặt dưới của buồng sấy giống nhau:
F2 = D.R = 0,95.0,9 = 0,855 m2.
Chu vi mặt trên và mặt dưới của buồng sấy giống nhau:
P = 2.(D + R) = 2.(0,95 + 0,9) = 3,7m
Kích thước xác định cho một mặt:
F2 0,855
L’= P = 3,7 = 0,231m
L’: Kích thước xác định cho một mặt (trên và dưới), m.

Ra ' =
3
= 9,81.0,0032. ( 39,126−33 ) .0,231 = 6,03.106
¿¿

Trong đó:
• Ra’: Tiêu chuẩn Rayleigh cho một mặt ( trên và dưới).
• L’: Kích thước xác định cho một mặt ( trên và dưới), m.

Mặt trên:
Tiêu chuẩn Nusselt đối với mặt trên (Nu’):
Nu ' = 0,1.Ra '1/3 = 0,1.( 6,03.106)1/3 = 18,2

Hệ số tỏa nhiệt đối lưu đối với mặt trên (α’):

18,2.0,0272
= 0.231
= 2,1 W/m2k
Trong đó:
• Nu’: Tiêu chuẩn Nusselt đối với mặt trên.
• L’: Kích thước xác định cho một mặt ( trên và dưới), m.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Tổn thất nhiệt do đối lưu ra môi trường ở mặt trên:


Q53dl =  '.F2 .t.

2,1.0,855. ( 39,126−33 ) .10 .3600


= = 395,972 kJ
1000
Trong đó:
• α’: Hệ số tỏa nhiệt đối lưu đối với mặt trên, W/m2.K.
• F2: Diện tích mặt trên của buồng sấy, m2.

Mặt dưới:
Tiêu chuẩn Nusselt đối với mặt dưới (Nu”):
Nu '' = 0, 27.Ra '1/4 = 0,27.( 6,03.106)1/4= 13.379

Hệ số tỏa nhiệt đối lưu đối với mặt dưới (α”):

13.379.0,0272
= 0.231
= 1.575 W/m2k
Trong đó:
• Nu”: Tiêu chuẩn Nusselt đối với mặt trên.
• L’: Kích thước xác định cho một mặt ( trên và dưới), m.

Tổn thất nhiệt do đối lưu ra môi trường ở mặt dưới:


Q53’dl=  ''.F2 .t.
1.575.0,855 . ( 39,126−33 ) .10 .3600
= = 296,979 kJ
1000

Tổn thất nhiệt do bức xạ nhiệt ra môi trường:


Q53bx =  . .F2 .(Ts 4 − T f 4 ).
4
((65+273) ¿ ¿ 4−( 33+273 ) ).10 .3600
=0,075.5,67 . 10−8 .0 .855. ¿ = 560,739
1000
kJ
Trong đó:
• σ : Hằng số Stefan – Boltzmann, σ = 5,67.10 W/m K .
• Ts: Nhiệt độ tỏng q trình sấy, K.
• Tf: Nhiệt độ mơi trường xung quanh, K.
• τ: Thời gian sấy, τ=10 giờ.
• F2: Diện tích mặt trên của buồng sấy, m2.
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Báo cáo thực tập

Tổn thất nhiệt qua mặt trên và mặt dưới:


Q53 = Q53dl + Q53’dl+ Q53bx
= 395,972 + 296,979 + 560,739 = 1253,69 kJ

Tổng tổn thất nhiệt ra môi trường:


Q5 = Q51 + Q52 + Q53= 7438,729 + 4270,721 + 1253,69 = 12963,14kJ.

Tổng lượng nhiệt cần phải cấp cho quá trình sấy:
Q = QCT + Q4 + Q5 = 2693,227 + 415,808+ 12963,14= 16072,225 kJ.

You might also like