You are on page 1of 113

TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO


TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG


NĂM HỌC: 2016 -2017

TRANG CHỦ:
http://moon.vn/KhoaHoc/MonHoc/7

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 1
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

LỜI NÓI ĐẦU

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TOÁN CAO CẤP


TRÊN MOON.VN NĂM HỌC 2016 - 2017

Chúc mừng các bạn đã bước vào một ngưỡng cửa mới của cuộc đời. Việc đỗ
Đại học mở ra cho các em một trang mới với đầy cơ hội nhưng không kém thách
thức. Thách thức không chỉ ở việc học xa nhà hoặc ở môi trường mà cơ hội tiếp
xúc để hỏi đáp với Giảng viên rất hạn chế trên những giảng đường lớn hàng trăm
Sinh viên mà ở khối lượng kiến thức đồ xộ.
Tại bậc học Đại học, một môn học được chia ra làm các phân môn (hay còn
gọi là học phần). Các học phần có tính độc lập tương đối về nội dung kiến thức nên
được tổ chức học và đánh giá kết quả học tập độc lập hoàn.
Bài tập hoàn toàn được tập trung dồn vào cuối chương hoặc chuyên đề chứ
không theo bài (các buổi học). Các bài tập cũng được giải theo tính chủ động học
tập của Sinh viên. Rất nhiều bạn Sinh viên ngỡ ngàng với việc học ở bậc Đại học
nên kết quả học tập các môn học Đại cương thường thấp hơn những môn học
chuyên ngành ở năm thứ 3, thứ 4 (hoặc thứ 5).
Tuy nhiên, chương trình giảng dạy Toán Cao Cấp tại Moon.vn vấn thiết kế
bài tập tại cuối các bài học lý thuyết (qua Video theo truyền thống ở Moon.vn) và
cuối các chương (Phần luyện tập chuyên đề). Cũng nhằm để làm quen với cách học
ở Đại học, một số video bài tập được đưa ra với mục đích hướng dẫn các em cách
làm bài tập và trình bầy ở bậc Đại học.
Thầy thiết kế chương trình với lịch phát sóng sớm để các em có cơ hội tiếp
cận sớm với kiến và kỹ năng làm bài tập tốt. Hy vọng với sự chuẩn bị sớm và tốt,
các em sẽ thành đạt bởi theo kinh nghiệm: 95% thành công do việc chuẩn bị.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 2
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Để các bạn Sinh viên tiện theo dõi chương trình học, Thầy thiết kế chương
trình đào tạo được đánh mã số chi tiết theo các phân đoạn đơn vị kiến thức tuần tự
để các em dễ dàng theo dõi. Các em có thể vào đường link sau để biết rõ về toàn bộ
chương trình: http://moon.vn/KhoaHoc/MonHoc/7
Tại bậc Phổ thông, các em học một chương trình Toán duy nhất còn đối với
Toán Cao Cấp thì sự khác biệt rất lớn được thể hiện ở từng Trường, thâm chí từng
khối ngành học trong Trường.
 Đối với các khối ngành Kỹ thuật, Khoa học (Sư phạm, KHTN), Công nghệ,
chương trình Toán Cao Cấp được học là Toán A gồm có 4 học phần riêng
biệt với đường link chính cho Toán A (http://moon.vn/Pro/7/212):
o Toán A1: Đại số tuyến tính
o Toán A2: Giải tích 1
o Toán A3: Giải tích 2
o Toán A4: Giải tích 3
 Đối với các khối ngành Nông – Lâm – Y – Dược, chương trình Toán Cao
Cấp được học là Toán B gồm có 2 học phần riêng biệt với đường link chính
cho Toán B (http://moon.vn/Pro/7/213):
o Toán B1: Đại số tuyến tính
o Toán B2: Giải tích
 Đối với các khối ngành Kinh tế, Thương mại, Tài chính, Ngân hàng, Luật
hoặc Quản trị kinh doan ... chương trình Toán Cao Cấp được học là Toán C
gồm có 2 học phần riêng biệt với đường link chính cho Toán C
(http://moon.vn/Pro/7/214):
o Toán C1: Đại số tuyến tính
o Toán C2: Giải tích

Tại Moon.vn, kiến thức lý thuyết đã được bố trí với các nội dung chi tiết cho
từng khối ngành thông qua hệ thống video bài giảng cùng giáo trình đầy đủ cũng
như các tóm tắt lý thuyết vận dụng để nhanh chóng có thể giải bài tập cho cả Toán
A, Toán B và Toán C. Đi kèm lý thuyết cơ bản là một kho dữ liệu khổng bài tập
được tổng hợp từ các Đề thi giữa và cuối Học kỳ các năm gần đây của các khối
ngành:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 3
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 Toán A1, A2, A3 và A4: hơn 3500 bài tập


 Toán B1 và B2: gần 2000 bài tập
 Toán C1 và C2: gần 2000 bài tập

Các bài tập trọng yếu được quay Video đi kèm lời giải giúp các em ôn tập dễ
dàng, tiếp cận phương pháp giải nhanh chóng và chính xác.
Thầy và đội ngũ các Supper Mods (cũng đều là các Giảng viên dạy Đại học) rất
vui được trao đổi trên diễn đàn Toán cao cấp tại Moon.VN trên Facebook với
đường link sau: https://www.facebook.com/groups/TCC.moon/
Các em cũng có thể thắc trực tiếp với thầy tại trang Facebook cá nhân với
đường link sau: https://www.facebook.com/Thay.Trung.Toan
Chúc các em nhanh chóng thu lượm được những kiến thức, hoàn thiện kỹ năng
và vận dụng sáng tạo !

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 4
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

MỤC LỤC

Chương 1: Hàm số nhiều biến ...................................................................................9


§1. Tổng quan hàm số nhiều biến ..............................................................................9
1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến .............................................................................9
1.1.1. Định nghĩa :..............................................................................................9
1.1.2. Biểu diễn hình học của hàm hai biến số. .................................................9
1.2 Giới hạn của hàm số hai biến số ....................................................................10
1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến số :...........................................................10
1.3.1. Khái niệm: ..............................................................................................10
1.3.2. Chú ý: .....................................................................................................11
§2. Đạo hàm riêng. ...................................................................................................12
2.1. Đạo hàm riêng: ..............................................................................................12
2.1.1. Định nghĩa:.............................................................................................12
2.1.2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng: ....................................................12
2.2. Đạo hàm riêng cấp cao:.................................................................................13
2.2.1 Định nghĩa :.............................................................................................13
2.2.2 Định lý : ..................................................................................................14
§3: Vi phân toàn phần và vi phân cấp hai ................................................................19
3.1 Đinh nghĩa : ....................................................................................................19
3.2. Điều kiện khả vi của hàm số nhiều biến : .....................................................19
3.3. Ứng dụng của vi phân toàn phần vào tính gần đúng: ...................................20
3.4. Điều kiện để biểu thức P  x, y  dx  Q  x, y  dy là một vi phân toàn phần: ..20

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 5
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

3.5. Phương trình của tiếp tuyến, pháp diện của đường cong tại một điểm. .......20
3.5.1. Đường cong trong không gian. ..............................................................20
3.5.2. Phương trình của tiếp tuyến. ..................................................................21
3.5.3. Pháp diện của đường cong : ...................................................................21
§4. Đạo hàm của hàm số hợp. Đạo hàm của hàm số ẩn. .........................................24
4.1. Đạo hàm của hàm số hợp ..............................................................................24
4.1.1. Định nghĩa:.............................................................................................24
4.1.2. Định nghĩa 2:..........................................................................................24
4.2. Đạo hàm của hàm số ẩn ................................................................................24
4.2.1. Định nghĩa hàm ẩn: ................................................................................25
4.2.2. Đạo hàm của hàm ẩn ..............................................................................25
§5. Cực trị.................................................................................................................30
5.1. Cực trị tự do của hàm số hai biến số:............................................................30
5.1.1. Định nghĩa ..............................................................................................30
5.1.2. Điều kiện cần của cực trị .......................................................................30
5.1.3. Điều kiện đủ của cực trị : .......................................................................30
5.2. Cực trị có điều kiện: ......................................................................................31
5.2.1. Khái niệm: ..............................................................................................31
5.2.2. Định lý: ..................................................................................................31
5.3. Giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm hai biến số trong một miền đóng giới
nội.........................................................................................................................32
Chương 2: Tích phân bội .........................................................................................34
§1. Tích phân kép: ....................................................................................................34
1.1. Phép đổi biến số trong tích phân kép ............................................................34
1.1.1. Phép đổi biến số tổng quát .....................................................................34

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 6
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

1.1.2. Phép đổi biến số trong tọa độ cực ..........................................................37


1.1.3. Phép đổi biến số trong tọa độ cực suy rộng ...........................................43
§2. Tích phân bội ba................................................................................................45
2.1. Định nghĩa và tính chất .................................................................................45
2.2. Tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes ..........................................46
2.3. Phương pháp đổi biến số trong tích phân bội ba ..........................................49
§3. Các ứng dụng của tích phân bội .........................................................................62
3.1. Tính diện tích hình phẳng ............................................................................62
3.2. Tính thể tích vật thể .....................................................................................68
Chương 3: Tích phân đường ....................................................................................75
§1. Tích phân đường loại I .......................................................................................75
1.1. Định nghĩa ....................................................................................................75
1.2. Các công thức tính tích phân đường loại I ..................................................75
§2. Tích phân đường loại II......................................................................................78
2.1. Định nghĩa .....................................................................................................78
2.2. Các công thức tính tích phân đường loại II ..................................................78
2.3. Công thức Green ...........................................................................................82
2.4. Ứng dụng của tích phân đường loại II ..........................................................88
2.5. Điều kiện để lấy tích phân đường không phụ thuộc đường lấy tích phân. ...89
Chương 4:Tích phân mặt .........................................................................................92
§1. Tích phân mặt loại I ...........................................................................................92
1.1. Định nghĩa ...................................................................................................92
1.2 Các công thức tính tích phân mặt loại I .........................................................92
2. Tích phân mặt loại II ............................................................................................95
2.1. Định hướng mặt cong ...................................................................................95

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 7
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2.2. Định nghĩa tích phân mặt loại II ...................................................................95


2.3. Các công thức tính tích phân mặt loại II .......................................................95
2.4. Công thức Ostrogradsky, Stokes...................................................................98
2.5. Công thức liên hệ giữa tích phân mặt loại I và loại II. ...............................102
Chương 5: Lý thuyết trường ..................................................................................105
§1. Trường vô hướng .............................................................................................105
1.1. Định nghĩa ...................................................................................................105
1.2. Đạo hàm theo hướng ...................................................................................105
1.3. Gradient .......................................................................................................106
§2. Trường vecto ....................................................................................................110
2.1 Định nghĩa ....................................................................................................110
2.2. Thông lượng, dive, trường ống. ..................................................................110
2.3. Hoàn lưu, vecto xoáy. .................................................................................110
2.4 Trường thế - hàm thế vị ...............................................................................111

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 8
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Chƣơng 1: Hàm số nhiều biến

§1. Tổng quan hàm số nhiều biến

1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến

1.1.1. Định nghĩa :


Cho D  R 2 , ánh xạ f : D  R được gọi là hàm số hai biến số.
Kí hiệu là : f :DR

 x, y   Z  f  x, y 
 D là miền xác định của f ; x,y là hai biến số độc lập.
 f  D   z  f  x, y  /  x, y   D gọi là miền giá trị của hàm f
Hàm số n biến f  x1, x2 ,..., xn  được định nghĩa tương tự.

Miền xác định :


Cho hàm số Z  f  x, y  , miền xác định của hàm f là tập hợp các cặp  x, y 
sao cho f  x, y  có nghĩa. Ký hiệu là D.

 D được gọi là liên thông trong R 2 nếu với M1 , M 2 bất kỳ thuộc D luôn có
thể nối với nhau bởi đường cong liên tục nằm hoàn toàn trong D
 D được gọi là mở nếu những điểm biên L của D không thuộc D
 D được gọi là đóng nếu mọi điểm biên L của D đều thuộc D
 D được gọi là đơn liên nếu nó bị giới hạn bởi nhiều đường cong kín rời nhau
từng đôi một.

1.1.2. Biểu diễn hình học của hàm hai biến số.
Giả sử Z  f  x, y  xác định trong miền D của mặt phẳng xOy

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 9
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

MP // OZ và MP  f  x, y   Z

Khi M biến thiên trong D thì P biến thiên trong R 3 và


sinh ra mặt S, S gọi là đồ thị của hàm Z  f  x, y  và
Z  f  x, y  còn gọi là phương trình của mặt S.

Mỗi đường thẳng song song với trục OZ cắt mặt S


không quá một điểm.

1.2 Giới hạn của hàm số hai biến số


Định nghĩa :
Cho hàm số f  M   f  x, y  , xác định trong miền D chứa điểm M 0  x0 , y0 
, có thể trừ điểm M 0 . Ta nói rằng L là giới hạn của f  x, y  khi điểm M  x, y 
dần tới điểm M 0  x0 , y0  nếu với mọi dãy M n  xn , yn  thuộc D dần tới M 0 ta đều có

lim f  xn , yn   L
n

Kí hiệu : lim f  x, y   L
 x , y  x0 , y0 

hay : lim f  M   L
M M 0

1.3. Tính liên tục của hàm số hai biến số :

1.3.1. Khái niệm:


Cho hàm số f  M   f  x, y  , xác định trong miền D, M 0  x0 , y0  là một
điểm thuộc D. Ta nói hàm số f  x, y  liên tục tại M 0 nếu tồn tại :

lim f  x, y 
 x , y  x0 , y0 

và lim f  x, y   f  x0 , y0 
 x , y  x0 , y0 

Hàm số f  x, y  gọi là liên tục trong miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc
D.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 10
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

1.3.2. Chú ý:
Đặt x  x0   x ; y  y0   y ta có :

f  x, y   f  x0   x ; y0   y  và f  f  x0   x ; y0   y   f  x0 , y0 

Có thể phát biểu: Hàm số f  x, y  liên tục tại M 0  x0 , y0  nếu :

lim f  0
  x , y  0,0

Ví dụ 1.1: Tìm giới hạn ( nếu có ) của hàm số sau

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 11
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§2. Đạo hàm riêng.

2.1. Đạo hàm riêng:

2.1.1. Định nghĩa:


Cho hàm số z  f  x, y  xác định trong miền D, điểm M 0  x0 , y0   D . Nếu
cho y  y0 , với y0 là hằng số, mà hàm số một biến số x  f  x, y0  có đạo hàm
tại x  x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng đối với x của hàm số f  x, y 
tại  x0 , y0  .

f z
Ký hiệu : f 'x  x0 , y0  hay  x0 , y0  hay  x0 , y0 
x x
f  x0  x, y0   f  x0 , y0 
Nghĩa là : f 'x  x0 , y0   lim
x0 x
Tƣơng tự : Đạo hàm riêng đối với y của hàm số f  x, y  tại  x0 , y0  , kí
hiệu:
f  x0 , y0  y   f  x0 , y0 
f ' y  x0 , y0   lim
y 0 y
Chú ý :
 Đạo hàm riêng của hàm số n biến độc lập ( n > 2) định nghĩa tương tự.
 Khi tính đạo hàm riêng của một biến nào đó xem biến còn lại như một
hằng số.

2.1.2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng:


Gọi S là đồ thị của hàm số z  f  x, y  .

C1 là giao tuyến của S với mặt phẳng y  y0 .

T1 là tiếp tuyến của giao tuyến C1 của mặt phẳng S với mặt phẳng y  y0 tại
điểm P  x0 , y0 , z0  .

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 12
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

( C1 là đồ thị của hàm 1 biến số y  f  x, y0  trên mặt phẳng y  y0 )

T2 là tiếp tuyến của giao tuyến C2 của mặt phẳng S với mặt phẳng x  x0

 f 'x  x0 , y0  = Hệ số góc của tiếp tuyến T1 của C1 tại P  x0 , y0 , z0  với


z0  f  x0 , y0  .

 f ' y  x0 , y0  = Hệ số góc của tiếp tuyến T2 của C2 tại P  x0 , y0 , z0  với


z0  f  x0 , y0  .

2.2. Đạo hàm riêng cấp cao:

2.2.1 Định nghĩa :


Cho hàm số z  f  x, y  . Các đạo hàm f 'x , f ' y là những đạo hàm riêng cấp một.
Các đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp một gọi là các đạo hàm riêng cấp hai.
Các đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp hai gọi là đạo hàm riêng cấp ba,....
Ký hiệu đạo hàm riêng cấp hai như sau :
  f   2 f
   2  f x2  x, y 
//

x  x  x

  f   2 f
   f yx//  x, y 
x  y  xy

  f   2 f
   f xy//  x, y 
y  x  yx

  f   2 f
   2  f y 2  x, y 
//

y  y  y

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 13
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2.2.2 Định lý :
Nếu trong một lân cận U nào đó của điểm M 0  x0 , y0  hàm số z  f  x, y 
có các đạo hàm riêng f xy// , f yx// và nếu các đạo hàm ấy liên tục tại M 0 thì f xy//  f yx//
tại M 0 .
Ví dụ 2.1: Tính các đạo hàm riêng của các hàm số sau

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 14
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 2.2: Khảo sát sự liên tục và sự tồn tại, liên tục của đạo hàm riêng của các
hàm số f  x, y  sau :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 15
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 16
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 2.3:

Lời giải:

Ví dụ 2.4:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 17
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 18
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§3: Vi phân toàn phần và vi phân cấp hai

3.1 Đinh nghĩa :


Cho hàm số z  f  x, y  xác định trong miền D  R 2 , M 0  x0 , y0  và
M  x0   x ; y0   y  là hai điểm thuộc D.

Nếu số gia f  x0 , y0   f  x0   x ; y0   y   f  x0 , y0  có thể biểu diễn dưới dạng


f  x0 , y0   A x  By   x   y thì ta nói hàm số f  x, y  khả vi tại
M 0  x0 , y0  , biểu thức A x  B y gọi là vi phân toàn phần của hàm số f  x, y  tại
 x0 , y0  ứng với các số gia  x ,  y và được ký hiệu là df  x0 , y0  hay dz.
Hàm số f  x, y  gọi là khả vi trong miền D nếu nó khả vi tại mọi điểm của miền
ấy.
Chú ý :
 Nếu f  x, y  khả vi tại  x0 , y0  thì tồn tại các đạo hàm riêng
f 'x  x0 , y0  , f ' y  x0 , y0  .

 Khác với hàm số một biến , nếu hàm số hai biến f  x, y  có các đạo hàm
riêng f 'x  x0 , y0  , f ' y  x0 , y0  thì chưa chắc nó đã khả vi tại  x0 , y0  .

3.2. Điều kiện khả vi của hàm số nhiều biến :


Định lý :
Nếu hàm số z  f  x, y  có các đạo hàm riêng trong một miền D, chứa điểm
M 0  x0 , y0  và nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục tại M 0 thì hàm số f  x, y  khả vi
tại M 0 , vi phân toàn phần của f  x, y  tại M 0 được tính theo công thức :

df  x0 , y0   f 'x  x0 , y0   x  f ' y  x0 , y0   y

Chú ý : Ta có  x  dx;  y  dy do đó :

df  x0 , y0   f 'x  x0 , y0  dx  f ' y  x0 , y0  dy

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 19
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

3.3. Ứng dụng của vi phân toàn phần vào tính gần đúng:
Khi  x ,  y khá nhỏ, ta có thể xem f  x0 , y0  xấp xỉ bằng df  x0 , y0  tức là:

f  x0 , y0   f 'x  x0 , y0   x  f ' y  x0 , y0   y hay


f  x0   x ; y0   y   f  x0 , y0   f 'x  x0 , y0   x  f ' y  x0 , y0   y .

3.4. Điều kiện để biểu thức P  x, y  dx  Q  x, y  dy là một vi phân toàn phần:

Định lý:
Giả sử các hàm số P  x, y  , Q  x, y  có các đạo hàm riêng liên tục trong một
miền D nào đó. Biểu thức P  x, y  dx  Q  x, y  dy là một vi phân toàn phần khi và
chỉ khi :
P Q
 ;   x, y   D
y x

3.5. Phƣơng trình của tiếp tuyến, pháp diện của đƣờng cong tại một điểm.

3.5.1. Đường cong trong không gian.

Cho I  R, t  I , Ánh xạ cho tương ứng mỗi


số thực t với một vecto trong R 3 duy nhất r  t  gọi là
một hàm vecto. Nếu x  t  , y  t  , z  t  là ba thành phần
của vecto r  t  thì ta viết :

r t    x t  , y t  , z t 

hay r t   x t  i  y t  j  z t  k .

Đặt OM  r  t  , điểm M có tọa độ là x  t  , y  t  , z  t  .Giả sử các hàm số

x  t  , y  t  , z  t  liên tục trên I.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 20
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Khi t biến thiên trong I điểm M vạch nên một đường cong C liên tục trong
R 3 . Ta nói rằng x  x  t  , y  y  t  , z  z t  là các phương trình tham số của đường
cong C.

r  t   x  t  i  y  t  j  z  t  k là phương trình vecto của đường cong C.

3.5.2. Phương trình của tiếp tuyến.


Giả sử các điểm

M 0  x  t0  , y  t0  , z  t0   và M  x  t0  h  , y  t0  h  , z t0  h  

thuộc đường cong C. Các hàm số x  t  , y  t  , z  t  khả vi tại t0 thì


r '  t0    x '  t0  , y '  t0  , z '  t0   . Vị trí giới hạn của cát tuyến M 0 M khi M dần tới
M 0 trên đường cong C nếu tồn tại là tiếp tuyến của C tại M 0 . Điểm P  x, y, z 
thuộc tiếp tuyến C tại M 0 khi và chỉ khi M 0 P cùng phương với r '  t0  , nghĩa là
phương trình tiếp tuyến của đường cong C tại M 0 là :

x  x  t0  y  y  t 0  z  z  t 0 
 
x '  t0  y '  t0  z '  t0 

3.5.3. Pháp diện của đường cong :


Mặt phẳng đi qua M 0 vuông góc với tiếp tuyến của đường cong C tại M 0
gọi là pháp diện của đường cong C tại M 0 . Điểm P  x, y, z  nằm trên pháp diện
của đường cong C tại M 0 khi và chỉ khi M 0 P  r '  t0  hay M 0 P.r '  t0   0 , nghĩa
là phương trình pháp diện của đường cong C tại M 0 là :

 x  x  t0  x '  t0    y  y  t0  y '  t0    z  z  t0  z ' t0   0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 21
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 3.1:

Lời giải:

Ví dụ 3.2:

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 22
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 23
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§4. Đạo hàm của hàm số hợp. Đạo hàm của hàm số ẩn.

4.1. Đạo hàm của hàm số hợp

4.1.1. Định nghĩa:


Cho hàm số z  f  u, v  , trong đó u  u  x  , v  v  x  là những hàm số của x.
Ta nói rằng z  f  u  x  , v  x   là hàm số hợp của x.

Định lý :
Nếu z  f  u, v  là hàm số khả vi của u, v và u  u  x  , v  v  x  là những
hàm số khả vi của x thì z là hàm số khả vi của x và ta có :
dz f du f dv
  (1)
dx u dx v dx

4.1.2. Định nghĩa 2:


Cho z  f  u, v  , trong đó u  u  x, y  , v  v  x, y  là những hàm số của hai
biến số độc lập x,y. Khi đó z  f  u  x, y  , v  x, y   là hàm số hợp của x,y.

Định lý :
Nếu hàm số z  f  u, v  là hàm số khả vi của u,v và các hàm số u  u  x, y  ,

v  v  x, y  có các đạo hàm riêng u 'x , u ' y , v 'x , v ' y thì tồn tại các đạo hàm riêng

z z
, và ta có :
x y
z f u f v
 
x u x v x
z f u f v
 
y u y v y
4.2. Đạo hàm của hàm số ẩn.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 24
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

4.2.1. Định nghĩa hàm ẩn:


Giả sử hai biến số x,y rằng buộc với nhau bởi phương trình F  x, y   0 . Ta
nói y  f  x  là một hàm số xác định trong một khoảng nào đó sao cho khi thế

y  f  x  vào phương trình F  x, y   0 ta được một đồng nhất thức.

4.2.2. Đạo hàm của hàm ẩn


Nếu F  x, y  khả vi trừ một số điểm, hàm số y  f  x  khả vi thì :

Fx'  x, y   Fy'  x, y  y '  0

Fx'  x, y 
hay y'= y '   ' nếu Fy'  x, y   0
Fy  x, y 

Ví dụ 4.1:

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 25
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 4.2:

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 26
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 4.3:

Lời giải:

Ví dụ 4.4:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 27
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 28
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 4.5:

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 29
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§5. Cực trị

5.1. Cực trị tự do của hàm số hai biến số:


5.1.1. Định nghĩa :
Hàm số z  f  x, y  gọi là đạt cực trị tại điểm M 0  x0 , y0  nếu mọi điểm
M  x, y  khá gần điểm M 0 nhưng khác M 0 hiệu f  M   f  M 0  có dấu không
đổi.
 F  M   f  M 0   0  M 0 điểm cực tiểu; f  M 0  giá trị cực tiểu.

 f  M  - f  M 0  <0  M 0 điểm cực đại ; f  M 0  giá trị cực đại.

 Cực đại hay cực tiểu gọi chung là cực trị , Điểm M 0 được gọi là điểm cực
trị.

5.1.2. Điều kiện cần của cực trị


Định lý :
Nếu hàm số z  f  x, y  đạt cực trị tại điểm M 0  x0 , y0  và tại đó các đạo hàm
riêng tồn tại thì f 'x  x0 , y0   0 , f ' y  x0 , y0   0

Những điểm mà tại đó các đạo hàm riêng cấp một bằng 0, gọi là điểm dừng.

5.1.3. Điều kiện đủ của cực trị :


Giả sử M 0  x0 , y0  là một điểm dừng của hàm số f  x, y  và hàm số f  x, y  có
các đạo hàm riêng cấp hai ở lân cận điểm M 0 . Đặt A  f xx//  x0 , y0  , B  f xy//  x0 , y0  ,
C  f yy//  x0 , y0  . Khi đó :

 Nếu B2  AC  0 thì f  x, y  đạt cực trị tại M 0 và đạt cực tiểu nếu
A  0 ., cực đại nếu A  0
 Nếu B2  AC  0 thì f  x, y  không đạt cực trị tại M 0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 30
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 Nếu B2  AC  0 . thì chưa kết luận được f  x, y  đặt cực trị jay không
đạt cực trị tại M 0 .

5.2. Cực trị có điều kiện:

5.2.1. Khái niệm:


Cực trị của hàm số z  f  x, y  trong đó các biến số x và y bị ràng buộc bởi
hệ thức g  x, y   0 là cực trị có điều kiện.

5.2.2. Định lý:


Giả sử M 0  x0, y0 là điểm cực trị có điều kiện g  x, y   0 . Nếu ở lân cận
M 0 hàm số f  x, y  , g  x, y  có các đạo hàm riêng cấp một liên tục và các đạo hàm
riêng g 'x , g ' y không đồng thời bằng 0 tại M 0 , khi đó ta có tại M 0 :

f x' f y'
0
g x' g 'x

Chú ý:
Nếu các điều kiện của định lý thỏa mãn thì tồn tại một số  sao cho tại điểm
M 0 ta có :

 f ' x  x, y    g x  x, y   0
 '


 f ' y  x, y    g y  x, y   0
'

Hệ phương trình này cùng với phương trình g  x, y   0 giúp tìm  , x0 , y0 .


Số  được gọi là nhân tử Lagrange. Phương pháp tìm  , x0 , y0 đươc gọi là phương
pháp nhân tử Lagrange.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 31
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

5.3. Giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm hai biến số trong một miền đóng giới
nội.
Muốn tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số f  x, y  trong một miền
đóng giới nội D ta thực hiện các bước sau:
 Tính các giá trị của f tại các điểm dừng thuộc miền D
 Tính các giá trị của f tại các điểm biên của D
 Số lớn nhất trong các giá trị đã tính ở trên là giá trị lớn nhất, số bé nhất
trong các giá trị đã tính ở trên là giá trị bé nhất cần tìm.
Ví dụ 5.1:

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 32
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 33
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Chƣơng 2: Tích phân bội

§1. Tích phân kép:

1.1. Phép đổi biến số trong tích phân kép

1.1.1. Phép đổi biến số tổng quát


Phép đổi biến số tổng quát thường được sử dụng trong trường hợp miền D là
giao của hai họ đường cong. Xét tích phân kép: I   f  x, y  dxdy , trong đó
D

f  x, y  liên tục trên D. Thực hiện phép đổi biến số x  x  u, v  , y  y  u, v  (1) thỏa
mãn:
 x  x  u, v  , y  y  u, v  là các hàm số liên tục và có đạo hàm riêng liên
tục trong miền đóng Duv của mặt phẳng O 'uv .

 Các công thức (1) xác định song ánh từ Duv  D .

D  x, y  x 'u x 'v
 Định thức Jacobi J  0
D  u, v  y 'u y 'v

Khi đó ta có công thức:

I   f  x, y  dxdy   f  x  u, v  , y  u, v   J dudv
D Duv

Chú ý
 Mục đích của phép đổi biến số là đưa việc tính tích phân từ miền D có
hình dáng phức tạp về tích phân trên miền Duv đơn giản hơn như là
hình thang cong hoặc hình chữ nhật. Trong nhiều trường hợp, phép
đổi biến số còn có tác dụng làm đơn giản biểu thức tích phân f  x, y  .

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 34
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 Một điều hết sức chú ý trong việc xác định miền Duv đó là phép đổi
biến số tổng quát sẽ biến biên của miền D thành biến của miền Duv ,
biến miền D bị chặn thành miền Duv bị chặn.

 Có thể tính J thông qua :

D  u, v  u 'x u ' y
J 1  
D  x, y  v ' x v ' y

Ví dụ 2.01.1. Chuyển tích phân sau sang hai biến u,v :


1 x
u  x  y
a) 0 x
dx f  x , y  dxdy , nếu đặt 
v  x  y

b) Áp dụng tính với f  x, y    2  x  y 


2

Lời giải:
 uv
x 
u  x  y  2 D  x, y 
  ;J   11
 2
D  u, v 
1 1
v  x  y y  u  v
 2
hơn nữa

0  x  1 0  u  2
D  Duv 
 x  y  x 0  v  2  u

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 35
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2 u
u v u v
2
1
nên I   du  f ,  dv
20 0  2 2 

1  xy  4
Ví dụ 2.01.2. Tính I    4 x 2  2 y 2  dxdy , trong đó D : 
D x  y  4x

Lời giải:
Thực hiện phép đổi biến

u  xy  u
 x  1  u  4 1 y uv
 y  ,J  2 2  2v
y x
v ; Duv :  y 1
 v   y  uv 1  v  4 x2 x
x u
x  v
Khi đó

 u  1  2u  3
4 4 4 4 4
45
I   du   4  2uv  . dv   du   2  u  dv   udu  
1  2v 1 
1
v 1
v 1
2 4

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 36
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

1.1.2. Phép đổi biến số trong tọa độ cực


Trong rất nhiều trường hợp, việc tính toán tích phân kép trong tọa độ cực đơn
giản hơn rất nhiều so với việc tính tích phân trong tọa độ Descartes, đặc biệt là khi
miền D có dạng hình trong, quạt tròn, cardioids,... và hàm dưới dấu tích phân có
biểu thức  x 2  y 2  .Tọa độ của điểm M  x, y  là bộ  r ,  , trong đó :

 x  r cos 

 y  r sin 
Công thức đổi biến :

 x  r cos 

 y  r sin 
trong đó miền biến thiên của r , phụ thuộc vào hình dạng của miền D.

D  x, y 
Khi đó J   r , và I   f  r cos , r sin   rdrd
D  r ,  Dr

Đặc biệt , nếu

1    2

D:
r1    r  r2  

2 r2  

thì : I   d
1
 f  r cos , r sin   rdr
r1  

Ví dụ 2.01.3.Tìm cận lấy tích phân trong tọa độ cực I   f  x, y  dxdy ,trong đó
D

D là miền xác định như sau:


a) a 2  x 2  y 2  b2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 37
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải:

0    2 2 b
D:  I   d  f  r cos , r sin   rdr
a  r  b 0 a

b) x2  y 2  4 x, x 2  y 2  8x, y  x, y  2 x

Lời giải:
Ta có :

  8cos 
   3
D:4 3  I   d  f  r cos  , r sin   rdr

4cos   r  8cos 
 4cos 
4

Ví dụ 2.01.4. Dùng phép đổi viến số trong tọa độ cực, hãy tính các tích phân sau:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 38
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

R R2  x2
a)  dx  ln 1  x 2  y 2  dy  R  0 
0 0

Lời giải:
Từ biểu thức tính tích phân ta suy ra biểu thức giải tích của miền D là

0  x  R

0  y  R  x
2 2

nên ta chuyển sang tọa độ cực, đăt :

 
 x  r cos  0   
 thì  2
 y  r sin  0  r  R


R
 R
I   d  ln 1  r  rdr  ln 1  r  d 1  r 
2

4
2 2 2

0 0 0

 2
 R  1 ln  R  1  R 
 2 2

4

 x   y  1  1
 2 2

b) Tính  xy dxdy , D giới hạn bởi 


2

x  y  4 y  0

2 2
D

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 39
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải:

 x  r cos  0    
Đặt :  
 y  r sin  2sin   r  4sin 
 4sin 

I   d   r cos. r sin   rdr  0


2

0 2sin

Ví dụ 2.01.5. Tính các tích phân sau :

dxdy 4 y  x 2  y 2  8 y
a) D  x2  y 2  , trong đó D :  x  y  x 3

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 40
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 
 x  r cos     
Đặt  4 3
 y  r sin  4sin   r  8sin 
 
8sin 
3
1 1 3 1 1 
I   d  rdr      d
 4sin 
r 4
2  64sin 2
 16sin 2
 
4 4

3  1 
  1 
128  3

1  x2  y 2
b)  D
1 x  y
2 2
dxdy , trong đó D : x 2  y 2  1

Lời giải:

 x  r cos  0    2
Đặt  
 y  r sin  0  r  1
Ta có :
2
1 r2 1 1 u
1 u r
2 1
I  d 
0 0
1 r2
rdr  2 0 2 1  u du
 4t
1 u  du   dt
Đặt t
1 u
 1  t 
2 2


0  t  1

1  1 1
 4t  4dt dt
I   t  dt     4 
 1  t 2  
2
1 t 2
0 1  t 
2 2
0
  0

1 1 t 1 1
 4arctgt  4  2  arctgt 
0 2 t 1 2 0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 41
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x 2  y 2  12
 2
x  y  2x
2
xy
c) D x2  y 2 dxdy trong đó D :  x 2  y 2  2 3 y

 x  0, y  0

Lời giải:
Chia miền D thành hai miền như hình vẽ
 
0   
D  D1  D2 , D1   6
2cos   r  2 3

 
  
D2   6 2
2 3 sin   r  2 3

Vậy I  I1  I 2 trong đó
 

r cos  sin 
2 3 2
rdr   cos sin  12  4cos 2   d  ... 
6
16 17
I1   d  2
0 2cos 
r 20 32

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 42
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 

r cos  sin 
2 3

 
2
12 27
I 2   d  2 
rdr  cos  sin  12  12sin 2
 d  ... 
 2 3 sin 
r2 32
6 6

11
nên I 
8

1.1.3. Phép đổi biến số trong tọa độ cực suy rộng


Phép đổi biến trong tọa độ cực suy rộng được sử dụng khi miền D có hình dạng
ellipse hoặc hình tròn có tâm không nằm trên các trục tọa độ.Khi sử dụng phép đổi
biến này, bắt buộc phải tính lại các Jacobian của phép đổi biến.
x2 y 2
1. Nếu D : 2  2  1 , thực hiện phép đổi biến
a b
 x  ar cos 
 , J  abr
 y  br sin 

2. Nếu D :  x  a    y  b   R 2 , thực hiện phép đổi biến


2 2

 x  a  r cos 
 ,J  r
 y  b  r sin 

3. Xác định miền biến thiên của r , trong phép đổi biến trong hệ tọa độ cực
suy rộng.
4. Thay vào công thức biến đổi biến tổng quát và hoàn tất quá trình đổi biến.
Ví dụ 2.01.6. Tính
x2 y 2
 9 x  4 y dxdy trong đó D :  1
2 2

D
4 9

Lời giải:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 43
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x  2r cos 0    2
Đặt   J  6r , 
 y  3r sin  0  r  1
Ta có :
2 1
I  6  36r cos   36r sin  rdrd  36.6  cos 2 d  r 3dr  ...  216
2 2 2 2

Dr 0 0

Ví dụ 2.01.7. Tính

R R2  x2

 dx  Rx  x 2  y 2 dy,  R  0 
0  R2  x2

Lời giải:
Từ biểu thức tính tích phân suy ra biểu thức giải
tích của D là :

0  x  R  R
2
R2
D:   x    y 2

 Rx  x  y  Rx  x
2 2
 2 4

 R 0    2
 x   r cos  
Đăt  2  J  r,  R
 y  r sin  0  r  2

Vậy
R R
2 2
R 2
1 R 2 2  R
2 2
2  R3
I  d   r rdr  2 .  r d r 
2

0 0
4 2 0 4  4  12

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 44
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§2. Tích phân bội ba

2.1. Định nghĩa và tính chất


Định nghĩa 2.2
Cho hàm số f  x, y, z  xác định trong một miền đóng, bị chặn V của không gian
Oxyz . Chia miền V một cách tùy ý thành n miền nhỏ. Gọi các miền đó và thể tích
của chúng là V1, V2 ,..., Vn . Trong mỗi miền  i lấy một điểm tùy ý
n
M  xi , yi , zi  và thành lập tổng tích phân I n   f  xi , yi , zi  Vi . Nếu khi n  
i 1

sao cho max


Vi  0 mà I n tiến tới một giá trị hữu hạn I, không phụ thuộc vào cách chia
miền V và cách chọn điểm M  xi , yi , zi  thì giới hạn ấy được gọi là tích phân bội
ba của hàm số f  x, y, z  trong miền V, kí hiệu là  f  x, y, z  dV
V

Khi đó ta nói rằng hàm số f  x, y, z  khả tích trong miền V.

Do tích phân bội ba không phụ thuộc vào cách chia miền V thành các miền nhỏ
nên ta có thể chia V bởi ba họ mặt thẳng song song với các mặt phẳng tọa độ, khi
đó dV  dxdydz và ta có thể viết

 f  x, y, z  dV   f  x, y, z  dxdydz


V V

Các tính chất cơ bản


 Tính chất tuyến tính
  f  x, y, z   g  x, y, z  dxdydz
V

=  f  x, y, z  dxdydz   g  x, y, z  dxdydz


V V

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 45
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

=  kf  x, y, z  dxdydz  k  f  x, y, z  dxdydz


V

 Tính chất cộng tính: Nếu V  V1  V2 vàV1  V2   thì :

 f  x, y, z  dxdydz
V

=  f  x, y, z  dxdydz   f  x, y, z  dxdydz


V1 V2

2.2. Tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes


Cũng giống như việc tính toán tích phân kép, ta cần phải đưa tích phân ba lớp
về tích phân lặp. Việc chuyển đổi này sẽ được thực hiện qua trung gian là tích phân
kép.

Sơ đồ trên cho thấy việc tính tích phân ba lớp được chuyển về tính tích phân kép
( việc tính tích phân kép đã được nghiên cứu ở bài trước ). Đương nhiên việc
chuyển đổi này phụ thuộc chặt chẽ vào hình dáng của miền V. Một lần nữa, kĩ
năng vẽ hình là rất quan trọng. Nếu miền V được giới hạn bởi mặt
z  z1  x, y  , z  z2  x, y  , trong đó z  z1  x, y  , z  z2  x, y  là các hàm số liên tục
trên miền D, D là hình chiếu của miền V lên mặt phẳng Oxy thì ta có :
z2  x , y 

I   f  x, y, z  dxdydz   dxdy  f  x, y, z  dz


V D z1  x , y 

Thuật toán chuyển tích phân ba lớp về tích phân hai lớp
1. Xác định hình chiếu của miền V lên mặt phẳng Oxy.
2. Xác định biên dưới z  z1  x, y  và biên trên z  z2  x, y  của V.

3. Sử dụng công thức (2.1) để hoàn tất việc chuyển đổi.


Đến đây mọi việc chỉ mới xong một nửa, vấn đề còn lại bây giờ là:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 46
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Có hai cách để xác định : Dùng hình học hoặc là dựa vào biểu thức giải tích của
miền V. Mỗi cách đều có những ưu và nhược điểm riêng. Cách dùng hình học tuy
khó thực hiện hơn nhưng có ưu điểm là rất trực quan, dễ hiểu. Cách dùng biểu thức
giải tích của V tuy có thể áp dụng cho nhiều bài nhưng thường khó hiểu và phức
tạp. Chúng tôi khuyên các em sinh viên hãy cố gắng thử cách vẽ hình trước. Muốn
làm được điều này, đòi hỏi các bạn sinh viên phải có kĩ năng vẽ các mặt cong cơ
bản trong không gian như mặt phẳng, mặt trụ, mặt nón, mặt cầu, ellipsoit,
paraboloit, hyperboloit 1 tầng, .... hơn nữa các bạn cần có trí tưởng tượng tốt để
hình dung ra sự giao cắt của các mặt.
Chú ý:
Cũng giống như khi tính tích phân kép, việc nhận xét được tính đối xứng của
miền V và tính chẵn lẻ của hàm lấy tích phân f  x, y, z  đôi khi giúp sinh viên
giảm được khối lượng tính toán đáng kể.
Định lý 2.5
Nếu V là miền đối xứng qua mặt phẳng z  0  Oxy  và f  x, y, z  là hàm lẻ đối
với z thì :

 f  x, y, z  dxdydz  0
V

Định lý 2.6
Nếu V là miền đối xứng qua mặt phẳng z  0  Oxy  và f  x, y, z  là hàm số chẵn
đối với z thì :

 f  x, y, z  dxdydz  2 f  x, y, z  dxdydz


V V

trong đó V  là phần phía trên mặt phẳng z  0 của V.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 47
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Tất nhiên chúng ta có thể thay đổi vai trò của z trong hai định lý trên bằng x
hoặc y . Hai định lý trên có thể được chứng minh dễ dàng bằng phương pháp đổi
biến số.

Ví dụ 2.01.8.Tính  zdxdydz trong đó miền V được xác định bởi :


V

 1
0  x  4

x  y  2x

0  z  1  x  y
2 2


Lời giải :
1 1 1
1 x 2  y 2
1  10 
2x 2x

1  x 2  y 2  dy    x  x3  dx 
4 4 4
1 43
I   dx  dy  zdz   dx 
0 x 0 0 x
2 2 0 3  3072

  x  y 2  dxdydz trong đó miền V được xác định bởi :


2
Ví dụ 2.01.9.Tính
V

 x  y  z  1
2 2 2

 2
 x  y  z  0
2 2

Lời giải :
Do tính chất đối xứng ,

  x  y 2  dxdydz
2

 2  x 2  y 2  dzdydz  2 I
V1

, trong đó V1 là nửa phía trên mặt


phẳng Oxy của V. Ta có

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 48
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

V : x 2  y 2  z  1  x 2  y 2
 1
 1
D : x  y 
2 2

 2
với D là hình chiếu của V1 lên Oxy. Ta có :

 
1 x 2  y 2

I1   x 2  y 2dxdy  dz    x 2  y 2  1  x 2  y 2  x 2  y 2 dxdy
D x y
2 2 D

0    2
 x  r cos  
Đặt   J  r,  1 nên
 y  r sin   0  r 
 2
1 1

   
2
2 2
2 8  5 2
I1  r 1  r 2  r dr  d  2 r 1  r 2  r dr  ... 
3 3
.
0 0 0
5 12

Vậy

4 8  5 2
I .
5 12

2.3. Phƣơng pháp đổi biến số trong tích phân bội ba


Phép đổi biến số tổng quát
Phép đổi biến số tổng quát thường được sử dụng trong trường hợp miền V là
giao của ba họ mặt cong. Giả sử cần tính I   f  x, y, z  dxdydz trong đó
V

f  x, y, z  liên tục trên V. Thực hiện phép đổi biến số

 x  x  u , v, w 

 y  y  u , v, w 

 z  z  u , v, w 
thỏa mãn :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 49
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 z, y, z cùng với các đạo hàm riêng của nó là các hàm số liên tục
trên miền đóng Vuvw của mặt phẳng O 'uvw .

 Công thức (2.2) xác định song ánh Vuvw  V

D  x, y , z 
 J  0 trong Vuvw . Khi đó
D  u , v, w 
I   f  x, y, z  dxdydz
V

  f  x  u, v, w  , y  u, v, w  , z u, v, w  J dudvdw


Vuvw

Cũng giống như phép đổi biến trong tích phân kép, phép đổi biến trong tích phân
bội ba cũng biến biên của miền V thành biên của miền Vuvw , biến miền V bị chặn
thành miền Vuvw bị chặn.

 x  y  z  3

Ví dụ 2.01.10.Tính thể tích miền V giới hạn bởi  x  2 y  z  1
 z  4 y  z  2

biết V   dzdydz


V

Lời giải :
u  x  y  z

Thực hiện phép đổi biến v  x  2 y  z . Vì phép đổi biến biên của V thành biên
w  x  4 y  z

u  3

của Vuvw nên Vuvw giới hạn bởi : v  1
 w  2

1 1 1
J 1 
D  u , v , w  1
 1 2 1  6  V   dudvdw  8
D  x, y , z  6 Vuvw
1 4 1

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 50
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Phép đổi biến số trong tọa độ trụ


Khi miền V có biên là các mặt như mặt phẳng paraboloit, mặt nón, mặt trụ và có
hình chiếu D là Oxy là hình tròn, hoặc hàm lấy tích phân f  x, y, z  có chứa biểu
thức  x 2  y 2  thì ta hay sử dụng công thức đổi biến trong hệ tọa độ cực của điểm
M' là hình chiếu của điểm M lên Oxy.
Công thức đổi biến
 x  r cos 

 y  r sin 
z  z

Định thức Jacobian của phép biến đổi là
D  x, y , z 
J r
D  r , , z 

ta có :

I   f  x, y, z  dxdydz
V

  f  r cos  , r sin  , z  rdrd dz


Vr z

Nếu miền V :
 x, y   D

 z1  x, y   z  z2  x, y 
trong đó D:
1    2

r1    r  r2  
thì :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 51
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2 r2   z2  r cos  ,r sin  

I   d  rdr  f  r cos  , r sin  , z  dz


1 r1   z1  r cos ,r sin  

 x2  y 2  1
Ví dụ 2.01.11.Tính   x  y  dxdydz , trong đó V ; 
2 2

V 1  z  2

Lời giải :
 x  r cos  0    2
 
Đặt  y  r sin  thì 0  r  1 . Ta có
z  z 1  z  2
 
2
3
1 2
I  d  r dr  zdz  ... 
2

0 0 1
4

Ví dụ 2.01.12.Tính  z
V
x 2  y 2 dxdydz , trong đó

a) V là miền giới hạn bởi mặt trụ : x 2  y 2  2 x và


các mặt phẳng z  0, z  a  a  0 .

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 52
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

b) V là nửa của hình cầu x2  y 2  z 2  a 2 , z  0  a  0

Lời giải :
 x  r cos 

a) Đặt  y  r sin  . Từ x 2  y 2  2 x suy ra r  2cos . Do đó :
z  z

  
 2    2

0  r  2cos 
0  z  a


Vậy

2cos  a
2
16a 2
I  d  r dr  zdz  ... 
2

 0 0
9
2

b)

 x  r cos 

Đặt  y  r sin  ,
z  z

0    2

ta có 0  r  a Vậy :

0  z  a  r
2 2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 53
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2
a2  r 2 2 a5
a a a
I   d  r dr  zdz  2  r .
2
dr 
2

0 0 0 0
2 15

 y  z 2  x 2
Ví dụ 2.01.13.Tính I   ydxdydz , trong đó V giới hạn bởi : 
V  y  h

Lời giải :
 x  r cos  0    2
 
Đặt  y  r sin  , ta có 0  r  h . Vậy
z  z r  y  h
 
2 h h
h2  r 2
h
 h4
I   d  rdr  ydy  2  r. dr 
0 0 r 0
2 4

Ví dụ 2.01.14.Tính I   x 2  y 2 dxdydz trong đó V


V

giới hạn bởi :


 x2  y 2  z 2

z  1

Lời giải :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 54
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x  r cos  0    2
 
Đặt  y  r sin  ta có 0  r  1 . Vậy
z  z r  z  1
 
2 1 1 1

I  d  r dr  dz  2  r 1  r  dr  6
2 2

0 0 r 0

 x  y  1
2 2
dxdydz
Ví dụ 2.01.15. Tính  , trong đó V : 
 z  1
x2  y 2   z  2
2
V

Lời giải :
 x  r cos  0    2
 
Đặt  y  r sin   J  r ,Vr z : 0  r  1 ta có :
z '  z  2 3  z '  1
 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 55
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2 1 1
dz '
I  d  rdr 
0 r 2  z '2
0 3

 z '  1

1
   r ln z ' r 2  z '2 dr
0
z '  3
1
    
1
 2   r ln r  1  1 dr   r ln
2
r 2  9  3 dr 
0 0 
 2  I1  I 2 

Vì lim r ln
r 0
 
r 2  1  1  lim r ln
r 0
 
r 2  9  3  0 nên thực chất I1 , I 2 là các tích
phân xác định.

Đặt r 2  1  t  rdr  tdt , ta có

 r ln  r  1  1 dr
2

  t ln  t  1 dt
t2 1 t2
 ln  t  1   dt
2 2 t 1
t2 1 t2 t
 ln  t  1    C
2 4 2
nên

t2 1 t2 t  2 1
I1  
 2
ln  t  1   
4 2  1
 ln
2
 2 1   1 1

4 2
 
2 1

t2  9 t 2 3t
Tương tự, I 2  ln  t  3    C nên
2 4 2

t2  9 t 2 3t  10
I2   ln  t  3   
 2 4 23
1

 ln 10  3  
2
1 3
4 2
10  3  

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 56
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Vậy
 2 1 
I  2  I1  I 2     ln  3 10  8  2 
 10  3 
Phép đổi biến trong tọa độ cầu
Trong trường hợp miền V có dạng hình cầu , chỏm cầu , múi cầu,... và khi hàm
lấy tích phân f  x, y, z  có chứa biểu thức  x 2  y 2  z 2  thì ta hay sử dụng phép
đổi biến trong tọa độ cầu.
Tọa độ cầu của điểm M  x, y, z  trong không gian là bộ ba  r , ,  , trong đó :


r  OM



  OM , Oz



  OM ', Ox
 
Công thức của phép đổi biến là :
 x  r sin  cos 

 y  r sin  sin 
 z  r cos

D  x, y , z 
Định thức Jacobian J   r 2 sin  , ta có :
D  r , , 

 f ( x, y, z)dxdydz
V

  f  r sin  cos , r sin  sin  , r cos  r 2 sin  drd d


Vr

Đặc biệt, nếu Vr :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 57
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

1    2 , 2  1  2 

1       2  

r1  ,   r  r2  , 
thì :
2 r2  ,  r2  , 

I   d   sin d  f  r sin cos , r sin sin  , r cos  r dr


2

1 r1  ,  r1  , 


1  x  y  z  4
2 2 2

Ví dụ 2.01.16. Tính   x  y  z  dxdydz , trong đó V :  2


2 2 2

x  y  z

2 2
V

Lời giải :
 x  r sin  cos 

Đặt  y  r sin  sin  . Do 1  x 2  y 2  z 2  4 nên 1  r  2 , trên mặt nón có
 z  r cos


phương trình x 2  y 2  z 2 nên   . Vậy
4

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 58
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

0    2
 

0   
 4
1  r  2

nên


r 5 2 4.31  2
2 4 2
I  2  d  sin  d  r r dr  2.2   cos  4 .
2 2
 1  
51 5  2 
0 0 1 0

Ví dụ 2.01.17. Tính 


V
x 2  y 2  z 2 dxdydz , trong đó V : x 2  y 2  z 2  z

Lời giải :
 x  r sin  cos 
 
Đặt  y  r sin  sin  . Nhìn hình vẽ ta thấy 0    2 ,0   
 z  r cos 2

Do x 2  y 2  z 2  z nên 0  r  cos . Vậy
 
2 cos 
2 2
1 
I  d  sin d  rr dr  2  sin  . cos 4  d 
2

0 0 0 0
4 10

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 59
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Phép đổi biến trong tọa độ cầu suy rộng.


Tương tự như khi tính tích phân kép , khi miền V có dạng hình ellipsoit hoặc
hình cầu có tâm không nằm trên các trục tọa độ thì ta sẽ sử dụng phép đổi biến số
trong tọa độ cầu suy rộng. Khi đó ta phải tính lại Jacobian của phép đổi biến.
1. Nếu miền V có dạng hình ellipsoit hoặc hình cầu có tâm không nằm
trên các trục tọa độ nên nghĩ tới phép biến số trong tọa độ cầu suy
rộng.
x2 y 2 z 2
2. Nếu V : 2  2  2  1 thì thực hiện phép đổi biến
a b c
 x  ar sin  cos 

 y  br sin  sin  , J  abcr sin 
2

 z  cr cos

Nếu V:  x  a    y  b    z  c   R 2 thì thực hiện phép đổi biến
2 2 2

 x  a  r sin  cos 

 y  b  r sin  sin  , J  r sin 
2

 z  c  r cos

3. Xác định miền biến thiên của r , , .
4. Dùng công thức đổi biến tổng quát để hoàn tất việc đổi biến.

Ví dụ 2.01.18. Tính  z


V
x 2  y 2 dxdydz , trong đó V là nửa của khối ellipsoit

x2  y 2 z 2
 2  1, z  0,  a, b  0 
a2 b
Lời giải :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 60
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x  ar sin  cos 
 D  x, y , z 
 y  ar sin  sin   J   a 2br 2 sin 
 z  br cos D  r , ,  
Đặt 
  
Vr z '  0    2 ,0  ,0  r  1
 2 
Vậy

2
2 a3b2
2 1 1
2
I  d  d  br cos .ar sin .a b sin  2a b   cos sin  d  r dr 
2 3 2 24

0 0 0
0
0
15

 x2 y 2 z 2 
Ví dụ 2.01.19. Tính   2  2  2  dxdydz , trong đó
V 
a b c 

x2 y 2 z 2
V : 2  2  2  1,  a, b, c  0 
a b c
Lời giải :
 x  ar sin  cos 
 D  x, y , z 
 y  br sin  sin   J   abcr 2 sin 
Đặt  D  r , ,  
 z  cr cos 
Vr z '  0    2 ,0     ,0  r  1

Vậy
2 
4
1
I  abc  d  d  r 2r 2 sin   abc
0 0 0
5

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 61
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§3. Các ứng dụng của tích phân bội

3.1. Tính diện tích hình phẳng


Công thức tổng quát :

S   dxdy
D

 y  2x

Ví dụ 2.01.20. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi  y  2 x
y  4

Lời giải :
Nhận xét :
2  x  0 0  x  2
D  D1  D2 , D1   x , D2  x
2  y  4 2  y  4
nên
 3 
S   dxdy   dxdy   dxdy  2 dxdy  ...  2  8  
D D1 D2 D1  ln 2 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 62
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG


 y  x, y  2 x
2 2

Ví dụ 2.01.21. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi:  2


 x  y, x  2 y

2

Lời giải :

Ta có S   dxdu . Thực hiện phép đổi biến


D

 y2
u  x 1  u  2

  Duv 
:
1  v  2
2
v  x
 y

 y2 2y
D  u, v  x2 x
thì J 1    3
D  x, y  2x  x2
y y2

1 1
Vậy S  3
Duw
dudw 
3

Ví dụ 2.01.22. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi:


 x 2  y 2  2 x, x 2  y 2  4 x

 x  y, y  0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 63
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
Ta có

 
 x  r cos  0   
S   dxdy , đặt  thì D :  4 nên
D  y  r sin  2cos   r  4cos 

 
4cos 
4
14 3 3
S   d  rdr   12cos 2  d  
0 2cos 
2 0
4 2

Ví dụ 2.01.23. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi:


 y  0, y 2  4 x

 x  y  3a, y  0  a  0 

Lời giải :

6a  y  0

Nhìn hình vẽ ta thấy D :  y 2 nên
  x  3a  y
 4a
3a  y
0 0
 y2 
S   dxdy   dy  dx  6a  3a  y   dy  18a
2

D 6 a y2
4a 
4a

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 64
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 2.01.24. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi đường tròn
2
r  1, r  cos  .
3

Lời giải :
Giao tại giao điểm của 2 đường tròn:
2 
r 1 cos    
3 6
nên
 2
cos  
6 3
1 64  3 
S  2  d  2 0  3
rdr  2  cos 2
  1 d   
0 1  6 18

Ví dụ 2.01.25. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi đường

x  y 2   2a 2 xy  a  0 
2 2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 65
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :

 x  r cos
Tham số hóa đường cong đã cho , đặt  , phương trình đường cong
 y  r sin 
tương trương với r 2  a 2 sin 2 . Khảo sát và vẽ đường cong đã cho trong hệ tọa
độc cực . Ta có

  3
0    ,    
D: 2 2
0  r  a sin 2

Do tính đối xứng của hình vẽ nên
 
2 a sin 2 2
S  2  d  rdr   a 2 sin 2 d  a 2
0 0 0

Ví dụ 2.01.26. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi đường
x3  y 3 =axy  a  0 

Lời giải :

 x  r cos
Tham số hóa đường cong đã cho, đặt  , phương trình đường cong
 y  r sin 
tương đương với

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 66
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

a sin  cos
r
sin 3   cos3 
Khảo sát và vẽ đường cong đã cho trong hệ tọa độ cực . Ta có :
 
 0   
2
D:
0  r  a sin  cos 
 sin   cos3 
3

nên
 a sin  cos  
2 sin 3   cos3 
a 2 2
sin 2  cos 2  a2 1

d  t 3  1 a2
S   d  rdr  0  sin3   cos3   d  2 3  
t  1
2
0 0
2 0
3 6

Ví dụ 2.01.27. Tính diện tích của miền D giới hạn bởi đường
r  a 1  cos  a  0 

Lời giải :
Ta có :
D  0    2 ,0  r  a 1  cos 

nên
 a1 cos   
3 a 2
S  2  d  rdr  a  1  cos   d  ... 
2 2

0 0 0
2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 67
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

3.2. Tính thể tích vật thể


Công thức tổng quát :

V   dxdydz
V

Các trƣờng hợp đặc biệt :


1. Vật thể hình trụ, mặt xung quanh là mặt
trụ có đường kính sinh song song với trục
Oz, đáy là miền D trong mặt phẳng Oxy,
phía trên giới hạn bởi mặt cong
z  f  x, y  , f  x, y   0 và liên tục trên D
thì :

2. Vật thể là khối trụ , giới hạn bởi các đường sinh song song với trục Oz, hai
mặt z  z1  x, y  , z  z2  x, y  . Chiếu
các mặt này lên mặt phẳng Oxy ta
được miền D , z1  x, y  , z2  x, y  là
các hàm liên tục , có đạo hàm riêng
liên tục trên D. Khi đó :

3x  y  1

Ví dụ 2.01.28. Tính diện tích miền giới hạn bởi 3x  2 y  2
 y  0,0  z  1  x  y

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 68
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
2 2 y
1 1

1  x  y  dx   1  2 y  y 2  dy 
3
1 1
V   f  x, y  dxdy   dy 
D 0 1 y 60 18
3

 z  4  x  y
2 2

Ví dụ 2.01.29. Tính thể tích miền V giới hạn bởi 


2 z  2  x  y
2 2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 69
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
 x2  y 2  2
Giao tuyến của hai mặt cong  , nên hình chiếu của V lên mặt phẳng
 z  2
2  x2  y 2
Oxy là D : x 2  y 2  2 . Hơn nữa trên D thì 4  x 2  y 2  nên ta có:
2
 2  x2  y 2 
V    4  x  y 
2 2
 dxdy
 2 

 x  r cos 0    2
Đặt  thì  , do đó
 y  r sin  0  r  2
2
 
2
3
V  d   3  2 r  rdr  ...  3
2

0 0 

0  z  1  x 2  y 2
Ví dụ 2.01.30. Tính thể tích của V 
 y  x, y  3x

Lời giải :

Do x  y  3x nên x, y  0 . Ta có

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 70
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

V   1  x 2  y 2  dxdy
D

 
 x  r cos    
Đặt  thì  4 3 . Vậy
 y  r sin  0  r  1

1

V   d  1  r 2  rdr  ... 
3

 0
48
4


 x  y  z  4a
2 2 2 2

Ví dụ 2.01.31. Tính thể tích của V  2


 x  y  2ay  0

2

Lời giải :
Do tính chất đối xứng của miền V nên

V  4 4a 2  x 2  y 2 dxdy

 x 2  y 2  2ay  0
trong đó D là nửa hình tròn D :  .
 x  0
 
 x  r cos  0   
Đặt   2
 y  r sin  0  r  2a sin 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 71
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Vậy

2 2 a sin 

V  4  d  4a 2  r 2 rdr
0 0

1 2 2 3
 4.   4a  r 
2 2 2 r  2 a sin 
r 0 d
2 03

   8a 3  8a 3 cos3   d
42
30
32a 3   2 
   
3  2 3


z  0

 x2 y 2
Ví dụ 2.01.32. Tính thể tích của miền V giới hạn bởi  z  2  2
 a b
x 2
y 2
2x
 2 2 
a b a

Lời giải :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 72
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

x2 y 2 2x
Ta có hình chiếu của V lên mặt phẳng Oxy là miền D : 2  2  . Do tính chất
a b a
đối xứng của miền V nên :

 x2 y 2 
V  2  2  2  dxdy
D 
a b 

x2 y 2 2 x
trong đó D  là nửa ellipse D  :   ,y0
a 2 b2 a
 
 x  ar cos  0   
Đặt  thì J  abr ,  2 . Vậy
 y  br sin  0  r  2cos


2cos 
2
3
V  2  d  r 2 rdr  ... 
0 0
2

az  x 2  y 2
Ví dụ 2.01.33. Tính thể tích của miền V 
 z  x  y
2 2

Lời giải :
Giao tuyến của hai đường cong :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 73
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

x2  y 2  x2  y 2  a2
z x y  2 2

a z  a
Vậy là hình chiếu của V lên mặt phẳng Oxy là
D : x2  y 2  a2
Nhận xét rằng , ở trong miền D thì mặt nón ở phía trên mặt paraboloit nên :

 2 x2  y 2 
V    x  y 
2
 dxdy
D  
a

 x  r cos  0    2
Đặt  thì  . Vậy
 y  r sin   0  r  a
2
 a
r2   a3
V   d   r   rdr  ... 
0
0
a 6

GT2_02_06.03 Tính diện tích mặt cong


Mặt z  f  x, y  giới hạn bởi một
đường cong kín, hình chiếu của mặt cong
lên mặt phẳng Oxy là D. f  x, y  là hàm
số liên tục , có các đạo hàm riêng liên tục
trên D. Khi đó :

   1  p 2  q 2 dxdy, p  f x' , q  f y'


D

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 74
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Chƣơng 3: Tích phân đƣờng

§1. Tích phân đƣờng loại I

1.1. Định nghĩa

Cho hàm số f  x, y  xác định trên một cung phẳng AB . Chia cung AB thành n
cung nhỏ, gọi tên và độ dài của chúng lần lượt là  S1 ,  S2 ,... Sn . Trên mỗi cung
n
 Si lấy một điểm M i bất kì. Giới hạn, nếu có , của tổng  f M 
i 1
i Si khi n  

sao cho max  Si  0 không phụ thuộc vào cách chia cung AB và cách chọn các
điểm M i được gọi là tích phân đường loại I của hàm số f  x, y  dọc theo cung
AB , kí hiệu là  f  x, y  ds .
AB

Chú ý :
 Tích phân đường loại I không phụ thuộc vào hướng của cung
AB .

 Nếu cung AB có khối lượng riêng tại M  x, y  là   x, y  thì


khối lượng của nó là    x, y  ds nếu tích phân đó tồn tại.
AB

 Chiều dài của cung AB được tính theo công thức l   ds


AB

 Tích phân đường loại một cố các tính chất giống như tích phân
xác định

1.2. Các công thức tính tích phân đƣờng loại I

1. Nếu cung AB cho bởi phương trình y  y  x  , a  x  b thì :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 75
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 f  x, y  ds   f  x, y  x  
a
1  y '2  x dx.
AB

2. Nếu cung AB cho bởi phương trình x  x  y  , c  y  d thì :


d

 f  x, y  ds   f  x  y  , y 
c
1  x '2  y dy.
AB

3. Nếu cung AB cho bởi phương trình x  x  t  , y  y  t  , t1  t  t2 thì :


t2

 f  x, y  ds   f  x t  , y t  
t1
x '2  t   y '2  t dt.
AB

4. Nếu cung AB cho bởi phương trình trong tọa độ cực r  r   ,1    2
thì coi nó như là phương trình dưới dạng tham số , ta được :

ds  r 2    r '2  d và
2

 f  x, y  ds   f  r   cos , r   sin   r 2    r '2  d


AB 1

  x  y  ds , C là đường tròn có phường trình x  y2  2x


2
Ví dụ 2.03.1. Tính
C

Lời giải :

 x  1  cos t
Đặt  ,0  t  2
 y  sin t
2
I  1  cos t  sin t    sin t   cos 2 tdt  2
2

 x  a  t  sin t 
C , C là đường  ,0  t  2 , a  0
2
Ví dụ 2.03.2. Tính y ds tròn cong
 y  a 1  cos t 
Lời giải :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 76
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x '  t   a 1  cos t  t
  x '2  t   y '2  t   2a sin
 y '  t   a sin t 2
2
t 256a 3
 I   a 1  cos t  .2a sin dt 
2 2

0
2 15

Ví dụ 2.03.3. Tính 
C
x 2  y 2 ds , C là đường

 x  a  cos t  t sin t 
 ,0  t  2 , a  0
 y  a  sin t  t cos t 
Lời giải :

 x '  t   at cos t

  x '2  t   y '2  t   at
 y '  t   at sin t

a  
1  4 
3
I  a  cos t  sin t    sin t  t cos t   atdt   2 3
 1
2 2 2
  3 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 77
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§2. Tích phân đƣờng loại II

2.1. Định nghĩa

Cho hai hàm số P  x, y  , Q  x, y  xác định trên cung AB . Chia cung AB thành n
cung nhỏ  Si bởi các điểm chia A0  A, A1, A2 ,... An  B . Gọi tọa độ của vectow
Ai1 Ai   xi , yi  và lấy điểm M i bất kì trên mỗi cung  Si . Giới hạn, nếu có, của
n
tổng   P  M  x  Q  M  y 
i 1
i i i i sao cho max xi  0 , không phụ thuộc vào

cách chia cung AB và cách chọn các điểm M i được gọi là tích phân đường loại II
của các hàm số P  x, y  , Q  x, y  dọc theo cung AB , kí hiệu là :

 P  x, y  dx  Q  x, y  dy
AB

Chú ý :

 Tích phân đường loại II phụ thuộc vào hướng của cung AB ,
nếu đổi chiều trên đường lấy tích phân đổi dấu,
 P  x, y  dx  Q  x, y  dy    P  x, y  dx  Q  x, y  dy
AB BA

 Tích phân đường loại hai có các tính chất giống như tích phân
xác định.

2.2. Các công thức tính tích phân đƣờng loại II

1. Nếu cung AB được cho bởi phương trình y  y  x  , điểm đầu và điểm
cuối ứng với x  a, x  b thì :
b

 Pdx  Qdy   P  x, y  x   Q  x, y  x  . y ' x  dx


a
AB

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 78
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2. Nếu cung AB được cho bởi phương trình x  x  y  , điểm đầu và điểm
cuối ứng với y  x, y  d thì :

 Pdx  Qdy    P  x  y .x ' y   dy, y  Q  x  y  , y 


AB

 x  x  t 
3. Nếu cung AB được cho bởi phương trình  , điểm đầu và điểm
 y  y  t 
cuối tương ứng với t  t1, t  t2 thì
t2

 Pdx  Qdy    P  x t  , y t  .x ' t   Q  x t   y ' t  dt


t1
AB

 x  2 xy  dx   2 xy  y 2  dy , trong đó AB là cung parabol


2
Ví dụ 2.03.4. Tính
AB

y  x 2 từ A 1,1 đến B  2,4 

Lời giải :
Áp dụng công thức (5) ta có :

I    x 2  2 x3    2 x3  x 4  2 x  dx  
41
30

 x  2 xy  dx   2 xy  y 2  dy , trong đó C là đường cong


2
Ví dụ 2.03.5. Tính
C

 x  a  t  sin t 
 theo chiều tăng của t, 0  t  2 , a  0
 y  a 1  cos t 
Lời giải :

 x '  t   a 1  cos t 
Ta có :  nên:
 y '( t )  a sin t

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 79
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2
I  2a t  sin t   a 1  cos t  a 1  cos t   a t  sin t  a sin t dt
0

2
a   2t  2   sin 2t   t  2  sin t   2t  2  cos t  dt
2

0
2
 a 2   2t  2   t sin t  2t cos t  dt
0

 a  4 2  6 
2

 2 x  y 2  dx  x  4 y  3 dy ở đó ABCA là đường gấp


2
Ví dụ 2.03.6. Tính
ABCA

khúc đi qua A 0,0  , B 1,1 , C  0,2 

Lời giải :
Ta có :
 Phương trình đường thẳng AB : x  y

 Phương trình đường thẳng BC : x  2  y

 Phương trình đường thẳng CA : x  0

nên : I  ...   ...   ...


AB BC CA

1 2
   2  y  y   y  4 y  3 dy   2  2  y   y 2  . 1   2  y  4 y  3 dy  0
2 2 2

0 1

3

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 80
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

dx  dy
Ví dụ 2.03.7. Tính 
ABCDA
x  y
ở đó ABCDA là đường gấp khúc đi qua

A1,0  , B  0,1 , C  1,0  , D  0, 1

Lời giải :
Ta có :

 AB : x  y  1  dx  dy  0
 BC : x  y  1  dx  dy


CD : x  y  1  dx  dy  0
 DA : x  y  1  dx  dy

nên :

I  ...   ...   ...   ...


AB BC CD DA

dx 2dx
0  x y
BC
 0   x y
DA
1 1
  2dx   2dx
0 0

0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 81
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG


 x  t sin t
4
x y
2 2

Ví dụ 2.03.8. Tính  2
dx  dy trong đó  y  t cos t theo chiều tăng của t.

0  t  
C 2

 4
Lời giải :


 x  u sin u  x '  u   2u sin u  u cos u

2 2

Đặt u  t  0  u   ,  
   y '  u   2u cos u  u sin u
2 2
 y u cos u 

u 
I     2u sin u  u 2 cos u   2u cos u  u 2 sin u  du
2

0 
2

 u3 
    2u  cos udu
0 
2
3
 2 2
2

2.3. Công thức Green


Hướng dương của đường cong kín : Nếu đường lấy tích phân là đường cong kín
thì ta quy ước hướng dương của đường cong là hướng sao cho một người đi dọc
theo đường cong theo hướng ấy sẽ nhìn thấy miền giới hạn bởi nó ở gần phía mình
nhất nằm về phía bên trái.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 82
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Giả sử D  R 2 là miền đơn liên, liên thông, bị chặn với biên giới D là đường
cong kín với hướng dương, hơn nữa P,Q cùng các đạo hàm riêng cấp một của
chúng liên tục trên D . Khi đó

 Q P 
C Pdx  Qdy  D  x  y  dxdy
Chú ý:
 Nếu D có hướng âm thì :
 Q P 
 Pdx  Qdy    x  y  dxdy
C D

 Trong nhiều bài toán, nếu C là đường cong không kín, ta có thể
bổ sung C để được đường cong kín và áp dụng công thức
Green.

Ví dụ 2.03.9.Tính các tích phân sau   xy  x  y  dx   xy  x  y  dy


C
bằng hai

cách: tính trực tiếp , tính nhờ công thức Green rồi so sánh các kết quả , với C là
đường :
a) x 2  y 2  R 2

Lời giải :
Cách 1: Tính trực tiếp

 x  R cos t
Đặt   0t 
 y  R sin t

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 83
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

I  ....
2
R3

2   cos t cos 2t  sin t cos 2t  dt
0

0
Cách 2: Sử dụng công thức Green
 P  x, y   xy  x  y Q P
    yx
Q  x , y   xy  x  y x y

I   y  x  dxdy
x  y 2  R2
2

  ydxdy   xdxdy
x  y R
2 2 2
x  y R
2 2 2

0
b) x 2  y 2  2 x

Cách 1: Tính trực tiếp

Ta có x2  y 2  2 x   x  1  y 2  1 nên
2

 x  1  cos t
Đặt  ,0  t  2
 y  sin t

 
I   1  cos t  sin t  1  cos t  sin t    sin t   1  cos t  sin t  1  cos t  sin t  cos t dt

   2sin 2 t  cos 2 t  cos t sin t  cos t  sin t  cos t sin 2 t  cos 2 t sin t  dt

 ....
 
Cách 2: Sử dụng công thức Green.

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 84
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 P  x, y   xy  x  y Q P
Ta có :     yx
 
Q x , y   xy  x  y x y

 x  r cos   
I    y  x  dxdy , đặt  ,
 y  r sin  2
 
2
 x 12  y 2 1


2 2 cos 

I  d   r sin   1  r cos  rdr


 0
2

1 
2
   2  sin   cos .4cos   2cos  d
2

 
 x  y
Ví dụ 2.03.10. Tính  x 2  y   dy  y 2  x   dx
 4  4
x2  y 2 2 x

Lời giải :
Áp dụng công thức Green ta có :

 Q P   3 2 3 2
 dxdy    4 xy  x  y  dxdy    x  y  dxdy
3
I    2 2

D
x y  D
4 4  4D

vì  4 xydxdy  0
D

 x  r cos 
Đặt  , ta có :
 y  r sin 

 
   ,0  r  2cos  . Vậy
2 2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 85
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 
2 2cos 
3 3 2 9
4   4 
I d r 2rdr  4cos 4
  
0
8
2 2

  xy  e sinx  x  y  dx   xy  e y  x  sin y  dy
x
Ví dụ 2.03.11. Tính
x 2  y 2 2 x

Lời giải :

 P  x, y   xy  e sin x  x  y Q P
 x

Đặt     y  x  2

Q  x , y   xy  e y
 x  sin y x y

Áp dụng công thức Green ta có ;

I    y  x  2dxdy
D

   x  2dxdy
D

vì  ydxdy  0
D

 x  r cos  
Đặt      ,0  r  2cos 
 y  r sin  2 2

2 2 cos 

  d   r cos  2  rdr
 0
2

 3

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 86
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ví dụ 2.03.12. Tính  e x 1  cos y  dx   y  sin y  dy  trong đó OABO là


OABO

đường gấp khúc O  0,0  , A1,1 , B  0,2 

Lời giải :

 P  x, y   e 1  cos y 
 x
Q P
Đặt     e x y
Q  x, y   e  y  sin y  x y
x

Áp dụng công thức Green ta có :

I   e x ydxdy
D
1 2 x
  dx  e
x
ydy
0 x
1
1
  e x  4 x  4  dx
20
 4  2e
 x3 
C  xy  x  y cos xy  dx   3  xy  x  x cos xy  dy
4 2 2
Ví dụ 2.03.13. Tính

 x  a cos t
trong đó C   a  0
 y  a sin t

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 87
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
 P  x, y   4 xy 4  x 2  y cos xy
 Q P
Đặt  x 3    x 2  y 2  4 xy 3  1
Q  x, y    xy  x  x cos xy x y
2

 3
Áp dụng công thức Green ta có :

I   x 2  y 2  4 xy 3  1dxdy
D

  x 2  y 2  1dxdy
D

 4 xy dxdy  0
3

D

 x  r cos 
Đặt   0    2 ,0  ra
 y  r sin 
2 a
  d   r  1 rdr
2

0 0

a 4

    a2 
 2 

2.4. Ứng dụng của tích phân đƣờng loại II


Q P
Áp dụng công thức Green cho hàm số P  x, y  , Q  x, y  thỏa mãn  1
x y
ta có :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 88
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

S  D   1dxdy   Pdx  Qdy


D D

 Lấy P  x, y   0, Q  x, y   x thì S  D    xdy


D

 Lấy P  x, y    y, Q  x, y   0 thì S  D     ydx


D

1 1 1
 Lấy P  x, y   x, Q  x, y   y thì S  D    xdy  ydx
2 2 2 D

Ví dụ 2.03.14. Dùng tích phân đường loại II, tính diện tích của miền giới hạn bởi
 x  a  t  sin t 
một nhịp xycloit  và Ox  a  0 
 y  a 1  cos t 

Lời giải :
Áp dụng công thức
0
S  D   xdy   xdy   xdy   a t  sin t  a sin tdt  3 a
2

D AmO OnA 2

2.5. Điều kiện để lấy tích phân đƣờng không phụ thuộc đƣờng lấy tích phân.
Giả sử rằng D là miền đơn liên, liên thông, P, Q cùng với các đạo hàm riêng cấp
một của chúng liên tục trên D . Khi đó bốn mệnh đề sau là tương đương:

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 89
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Q P
1.  với mọi  x, y   D
x y

2.  Pdx  Qdy  0 với mọi đường cong đóng kín L nằm trong D.
L

3.  Pdx  Qdy  0 không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B, với mọi
AB

đường cong AB nằm trong D


4. Pdx  Qdy là vi phân toàn phần. Nghĩa là có hàm số u  x, y  sao cho
du  Pdx  Qdy. Hàm u có thể được tìm theo công thức:
x y x y

u  x, y    P  x, y0  dx   Q  x, y  dy   P  x, y  dx   Q  x0 , y  dy
x0 y0 x0 y0

Giải bài toán tính tích phân đường không phụ thuộc đường đi:
1. Kiểm tra điều kiện P ' y  Q 'x (1)

2. Nếu điều kiện 1 được thỏa mãn và đường lấy tích phân là đường
cong kín thì I  0
3. Nếu điều kiện (1) được thỏa mãn và cần tính tích phân trên cung AB
không đóng thì ta chọn đường tính tích phân sao cho việc tính tích
phân là đơn giản nhất , thông thường ta chọn là đường thẳng nối A và
B , hoặc đường gấp khúc có các cạnh song song với các trục tọa độ.
Mặt khác, nếu tìm được hàm F sao cho du  Pdx  Qdy thì
I  u  B   u  A .
 3,0 

 x  4 xy 3  dx   6 x 2 y 2  5 y 4  dy
4
Ví dụ 2.03.15. Tính
 2,1

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 90
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :

Nhận xét rằng x 4


 4 xy 3  ' y   6 x 2 y 2  5 y 4  'x nên tích phân đã cho không phụ
thuộc vào đường đi. Vậy ta chọn đường đi là gấp khúc ACB như hình vẽ :

I  Pdx  Qdy   Pdx  Qdy  62


AC CB

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 91
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Chƣơng 4:Tích phân mặt

§1. Tích phân mặt loại I

1.1. Định nghĩa


Cho hàm số f  x, y, z  xác đính trên mặt cong S. Chia mặt cong S thành n mặt
nhỏ S1, S2 ,..., Sn . Trên mỗi Si lấy một điểm M i bất kì. Giới hạn, nếu có , của
n
tổng  f  M  S
i 1
i i khi n   và max d  Si   0 không phụ thuộc vào cách chia
1i n

mặt cong S và cách chọn các điểm M i được gọi là tích phân mặt loại I của hàm số
f  M  trên mặt cong S, kí hiệu là :

 f  x, y, z  dS
S

1.2 Các công thức tính tích phân mặt loại I

Giả sử S là mặt được cho bởi phương trình z  z  x, y  ,   x, y   D  R 2  hay là


hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy là D, ở đó z  x, y  cùng với các đạo hàm riêng
của chúng liên tục trên D. Khi đó
2
 z   z 
2

 f  x, y, z  dS   f  x, y, z  x, y  
S
1       dxdy
 x   y 

Ví dụ 2.04.1.
 4y 
Tính   z  2 x 
S
3 
 dS trong đó

 x y z 
S   x, y, z  /    1, x  0, y  0, z  0
 2 3 4 

Lời giải :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 92
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Ta có hình chiếu của mặt S lên mặt phẳng Oxy là :

 x y    x 
D   x, y  /   1, x  0, y  0   x, y  / 0  x  2,0  y  3 1  
 2 3    2 

 p  z x'  2
 x y  61
Mặt khác z  4 1      4  dS  1  p 2
 q 2
dxdy  dxdy
 2 3   q  z '
 3

y
3
nên :
3x
3
  x y 4 y  61
2 2
61
I    4 1     2 x  
3 0 
dxdy  4 dx dy  4 61
D  
2 3 3 3 0

  x  y 2  dS trong đó
2
Ví dụ 2.04.2. Tính
S

S   x, y, z  / z  z 2  y 2 ,0  z  1

Lời giải :

Ta có hình chiếu cảu mặt cong lên mặt phẳng Oxy là D   x, y  / x 2  y 2  1

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 93
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG


 p  zx  2 x
'

Mặt khác , z  x  y  
2 2
nên

 q  z '
y  2 y

I    x 2  y 2  1  4 x 2  4 y 2 dxdy
D

 x  r cos 
Đặt   0    2 ,0  r  1
 y  r sin 
2 1
 1
I  d  r 1  4r rdr 
4
1  4r 2 rdr
2 2 2
r
0 0 0

 5 t 1   20 5 4
4 1 4
 tdt    
16  3 15 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 94
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2. Tích phân mặt loại II

2.1. Định hƣớng mặt cong


Cho mặt cong S trong không gian. Tại mỗi điểm M chính quy của mặt cong S có
hai vectow pháp tuyến đơn vị là n và n .
 Nếu có thể chọn được tại mỗi điểm M của mặt một vecto pháp tuyến
đơnv ị n sao cho vecto n biến thiên liên tục trên S thì ta nói mặt S định
hướng được. Khi đó ta chọn một hướng làm hương dương thì hướng
còn lại được gọi là hướng âm.
 Ngược lại, thì mặt S gọi là không định hướng được. Ví dụ như lá
Mobius.

2.2. Định nghĩa tích phân mặt loại II


Cho một mặt cong định hướng S trong miền V  R3 và n   cos ,cos  ,cos  
là vecto pháp tuyến đơn vị theo hướng dương được chọn của S tại điểm M  x, y, z 
. Giả trường vecto F  M    P  M  , Q  M  , R  M   biến thiên liên tục trên V,
nghĩa là các tọa độ P  M  , Q  M  , R  M  của nó là những hàm số liên tục trên V.
Chia mặt S thành n mặt cong nhỏ, gọi tên và cả diện tích của chúng lần lượt là
S1, S2 ,..., Sn . Trên mỗi Si lấy một điểm M i bất kì và gọi vecto pháp tuyến
đơn vị theo hướng dương đã chọn của nó là ni   cosi ,cos i ,cos  i  . Giới hạn,

nếu có , của tổng   P  M  cos


i i  Q  M i  cos i  R  M i  cos  i Si được gọi là

tích phân mặt loại II của các hàm số P  x, y, z  , Q  x, y, z  , R  x, y, z  trên mặt S, và


được kí hiệu là :

 P  x, y, z  dydz  Q  x, y, z  dzdx  R  x, y, z  dxdy


S

2.3. Các công thức tính tích phân mặt loại II


Giả sử :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 95
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

I   Pdydz   Qdzdx   Rdxdy


S S S

Người ta tính tích phân mặt loại II bằng cách đưa về tích phân kép. Chẳng hạn
xét tích phân I 3 . Giả sử mặt S có phương trình z  z  x, y  , z  x, y  cùng với các
đạo hàm riêng của chúng liên tục trên miền D là hình chiếu của S lên mặt phẳng
Oxy. Khi đó :

 Nếu vecto pháp tuyến đơn vị theo hướng dương n tạo với Oz một góc
nhọn thì
 Rdxdy  R  x, y, z  x, y   dxdy
S D

 Nếu vecto pháp tuyến đơn vị theo hướng dương n tạo với Oz một góc
tù thì
 Rdxdy   R  x, y, z  x, y   dxdy
S D

Tương tự như vậy chúng ta có thể đưa I1 , I 2 về tích phân kép

 z  x  y 2  dxdy trong đó S là nửa mặt cầu


2
Ví dụ 2.04.3. Tính
S

x2  y 2  z 2  1, z  0 , hướng của S là phía ngoài mặt cầu

Lời giải :

Ta có mặt z  1  x 2  y 2 , hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy là miền

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 96
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

D : x 2  y 2  1 , hơn nữa n tạo với Oz một góc nhọn nên:

I   1  x 2  y 2  x 2  y 2  dxdy
D

 x  r cos 
đặt   0    2 ,0  r  1
 y  r sin 
2 1
  d 
0 0
1  r 2 r 3dr

4

15

 z  x  y 2  dxdy
2
Ví dụ 2.04.4. Tính
S

trong đó S là nửa mặt cầu


x2  y 2  z 2  1, z  0 , hướng của S là phía
ngoài mặt cầu

Lời giải :

Tính I1   ydxdz
S

 Mặt S : y  2 1  x 2  z 2

1
 Hình chiếu của S lên Oxz là hình hình tròn ,
4
D1 : x2  z 2  1, x  0, z  0

   n, Oy là góc nhọn.
nên:

I   2 1  x 2  z 2 dxdz
D1

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 97
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 x  r cos  
đặt   0    ,0  r  1
 z  r sin  2

2 1
  d  2 1  r 2 rdr
0 0



3
Tính I 2   z 2dxdy
S

y2
 Mặt S : z  1  x 
2 2

4
1 y2
 Hình chiếu của S lên Oxz là elip, D2 : x 2   1, x  0, y  0
4 4
   n,Oz là góc nhọn.
nên :
y2
I  1  x  dxdy
2

D2
4

 x  r cos  
đặt   0  ,0  r  1, J  2r
 y  2r sin  2

1
  d  1  r 2  2rdr
2

0 0



4

2.4. Công thức Ostrogradsky, Stokes


Giả sử P, Q, R là các hàm khả vi , liên tục trên miền bị chặn, đo được trong
V  R3 . V giới hạn bởi mặt cong kín S trơn hay trơn từng mảnh khi đó :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 98
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 P Q R 
 Pdydz  Qdzdx  Rdxdy    x  y  z  dxdydz
S V

trong đó tích phân ở vế trái lấy theo hướng pháp tuyến ngoài.

Chú ý
 Nếu tích phân ở vế trái lấy theo hướng pháp tuyến trong thì
 P Q R 
 Pdydz  Qdzdx  Rdxdy    x  y  z  dxdydz
S V

 Nếu mặt cong S không kín, có thể bổ sung thành mặt cong S' kín để áp dụng
công thức Ostrogradsky, rồi trừ đi phần bổ sung.

Ví dụ 2.04.6. Tính  xdydz  ydzdx  zdxdy


S
trong đó S phía ngoài của mặt cầu

x2  y 2  z 2  a2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 99
TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có

 xdydz  ydzdx  zdxdy   3dxdydz  3V  4 a


2

S V

 x dydz  y dzdx  z dxdy trong đso S là phía ngoài của mặt


3 3 3
Ví dụ 2.04.7. Tính
S

cầu x  y  z  R2
2 2 2

Lời giải :
Xem hình vẽ 5.6 , áp dụng công thức Ostrogradsky ta có :

I   3 x 2  y 2  z 2  dxdydz
V

 x  r sin  cos  0    2
 
đặt  y  r sin  sin   0     , J  r sin 
2

 z  r cos 0  r  R
 
2  R
I  3  d  d  r 4 sin  dr
0 0 0

12 R 5

5

 y zdxdy  xzdydz  x ydxdz trong đó S là phía ngoài của


2 2
Ví dụ 2.04.8. Tính
S

miền x  0, y  0, x  y 2  1, z  x2  y 2
2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 100


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có :

I    y 2  z  x 2  dxdydz
V

 
0   
 x  r cos   2
 
đặt  y  r sin   0  r  1 , J  r
z  z 0  z  r 2
 


1 r2
  d  dr   r 2  z  rdr
2

0 0 0

Ví dụ 2.04.9. Tính  xdydz  ydzdx  zdxdy


S
trong đó S là phía ngoài của miền

 z  1  x 2  y 2 , a  z  1, a  0
2

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 101


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :
Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có :
1
I   3dxdydz  3V  3 Bh   1  a 
3

V
3

2.5. Công thức liên hệ giữa tích phân mặt loại I và loại II.

  P  x, y, z  cos  Q  x, y, z  cos   R  x, y, z  cos   dS


S

  P  x, y, z  dydz  Q  x, y, z  dzdx  R  x, y, z  dxdy


S

trong đó cos ,cos  ,cos  là cosin chỉ phương của vecto pháp tuyến đơn vị
của mặt S.
Ví dụ 2.04.10. Gọi S là phần mặt cầu x 2  y 2  z 2  1 nằm trong mặt trụ
x2  x  z 2  0, y  0 , hướng S phía ngoài. Chứng minh rằng

  x  y  dxdy   y  z  dydz   z  x  dxdz  0


S

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 102


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Lời giải :

Ta có : y  1  x 2  y 2 nên vecto pháp tuyến của S là n     yx' ,1,  yz'  . Vì

 n, Oy   2 nên

 
n    yx' ,1,  yz'   
x z
,1, 
 1 x  z 1  x2  z 2 
2 2

x2 z2 1
Do đó n 1  . vậy
1 x  z
2 2
1 x  z
2 2
1 x  z
2 2


 
cos   cos n, Ox  n1  x
 n


 
n2
cos   cos n, Oy   y
 n

 
cos   cos n, Oz  n3  x
 n

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 103


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Áp dụng công thức liên hệ giữa tích phân mặt loại I và II ta có ;

I    x  y  cos    y  z  cos    z  x  cos   dS


S

   x  y  z   y  z  x   z  x  ydS
S

0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 104


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Chƣơng 5: Lý thuyết trƣờng

§1. Trƣờng vô hƣớng

1.1. Định nghĩa


Định nghĩa 6.3. Cho  là một tập con mở của R 3 ( hoặc R 2 ) . Một hàm số
u:  R
 x, y , z   u  u  x , y , z 
được gọi là một trường vô hướng xác định trên  .
Cho c  R , khi đó mặt S   x, y, z   / u  x, y, z   c được gọi là mặt
mức ứng với giá trị c ( đẳng trị ).

1.2. Đạo hàm theo hƣớng


Định nghĩa 6.4 . Cho u  u  x, y, z  là một trường vô hướng xác định trên 
và M 0  . Với l là một vecto khác không bất kì và M  x, y, z  sao cho M 0 M
cùng phương với l , đặt
  x  x 2   y  y 2   z  z 2
 0 0 0
 
  x  x0 2   y  y0 2   z  z0 2

u
giới hạn ( nếu có ) của tỉ số lim được gọi là đạo hàm theo hướng l tại M 0
 0 
u
của trường vô hướng u và được kí hiệu là M0 
l
Chú ý:
 Giới hạn trong công thức trên có thể được thay bằng
u  x0  t cos , y0  t cos  , z0  t cos    u  x0 , y0 , z0 
lim
t 0 t
trong đó cos ,cos  ,cos  là các cosin chỉ phương của l

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 105


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

u u
 Nếu l  Ox thì M0   M0 
l x

 Đạo hàm theo hướng l tại điểm M 0 của trường vô hướng u thể hiện
tốc độ biến thiên của trường vô hướng u tại M 0 theo hướng l .

Định lý 6.16. Nếu u  u  x, y, z  khả vi tại M  x0 , y0 , z0  thì nó có đạo hàm


theo mọi hướng l  0 tại M 0 và

u u u u
 M 0    M 0 .cos   M 0 .cos    M 0  cos 
l x y z

trong đó cos ,cos  ,cos  là các cosin chỉ phương của l .

1.3. Gradient
Định nghĩa 6.5. Cho u  x, y, z  là trường vô hướng có các đạo hàm riêng tại
M 0  x0 , y0 , z0  . Người ta gọi gradient của u tại M 0 là vecto

 u u u 
  M 0 ,  M 0 ,  M 0  
 x y z 

và được kí hiệu là gradu( M 0 ) .

Định lý 6.17. Nếu trường vô hướng u  x, y, z  khả vi tại M 0 thì tịa đó ta có:

u
 M 0   gradu.l
l
u
Chú ý :  M 0  thể hiện tốc độ biến thiên của trường vô hướng u tại
l
M 0 theo hướng l . Từ công thức

u
l

 M 0   gradu l.cos gradu, l 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 106


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

u
ta có  M 0  đạt giá trị lớn nhất bằng gradu l nếu l có cùng phương với
l
gradu . Cụ thể :

 Theo hướng l , trường vô hướng u tăng nhanh nhất tại M 0 nếu l có


cùng phương, cùng hướng với gradu .

 Theo hướng l , trường vô hướng u giảm nhanh nhất tại M 0 nếu l có


cùng phương, ngược hướng với gradu .

Ví dụ 2.05.1. Tính đạo hàm theo hướng l của

u  x3  2 y3  3z 3 tại A 2,0,1 , l  AB, B 1,2, 1

Lời giải :

Ta có : AB   1,2, 2  nên

1 1 u u
cos    ,  3 x 2   A   12
AB 3 x x
2 2 u u
cos    ,  6 y 2   A  0
AB 3 y x
2 2 u u
cos    ,  9 z 2   A   9
AB 3 z x

Áp dụng công thức 6.2 ta có :


u 1 2 2
 A  12.  0.   9  2
l 3 3 3

Ví dụ 2.05.2. Tính mondun của gradu với u  x3  y3  z 3 tại A  2,1,1 . Khi nào
thì gradu  Oz , khi nào gradu  0
Lời giải :
Ta có :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 107


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 u u u 
gradu   , ,    3x 2  3 yz,3 y 2  3zx,3z 2  3xy 
 x y z 

nên gradu   9, 3, 3 và

u

 gradu  Oz  gradu, k  0   x
 0  z 2  xy

 x 2  yz

 gradu  0   y 2  zx  x  y  z
 z 2  xy

1
Ví dụ 2.05.3. Tính gradu với u  r 2   ln r và r  x 2  y 2  z 2
r
Ví dụ 2.05.4. Theo hướng nào thì sự biến thiên của hàm số u  x sin z  y cos z từ
gốc tọa độ O  0,0  là lớn nhất ?

Lời giải :
u u
Từ công thức
l

 O   gradu.l  gradu l .cos gradu, l  ta có
l
 O  đạt
giá trị lớn nhât bằng gradu l nếu l có cùng phương với gradu  O    0, 1,0

Ví dụ 2.05.5. Tính góc giữa hai vecto gradz của hàm

z  x 2  y 2 , z  x  3 y  3xy tại M  3,4 

Lời giải :
Ta có ;
 x y  3 4
 gradz1   ,  nên gradz1  M    , 
 x2  y 2 x2  y 2  5 5
 

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 108


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 3y 3x   9 
 gradz2  1  , 3   nên gradz2  M    2, 
 2 x 2 y   4 

Vậy cos  
 gradz , gradz  
1 2 12
gradz1 gradz2 5 145

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 109


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

§2. Trƣờng vecto

2.1 Định nghĩa


Cho  là một miền mở trong R 3 . Một hàm vecto

F :   R3
M  F  F M 

trong đó :

F  Fx  M  i  Fy  M  j  F2  M  k

2.2. Thông lƣợng, dive, trƣờng ống.

a. Thông lượng: Cho S là một mặt định hướng và F là một trường vecto. Đại
lượng
   Fxdydz  Fydzdx  F 2dxdy

được gọi là thông lượng của F đi qua mặt cong S.

b. Dive : Cho F là một trường vecto có thành phần Fx , Fy , Fz là các hàm số có


Fx Fy Fz
đạo hàm riêng cấp một thì tổng   được gọi là dive của trường
x y z
vecto F và kí hiệu là div F .

c. Trường vecto F xác định trên  được gọi là một trường ống nếu div
F  M   0 với mọi M  .

Tính chất : Nếu F là một trường ống thì thông lượng đi vào bằng thông
lượng đi ra.

2.3. Hoàn lƣu, vecto xoáy.


a. Hoàn lưu: Cho là một đường cong ( có thể kín hoặc không kín ) trong
không gian. Đại lượng

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 110


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

 Fxdx  Fydy  Fzdz


C

được gọi là hoàn lưu của F dọc theo đường cong


b. Vecto xoáy : Vecto
i j k 
 
    
rot F : được gọi là
 x y z 
 
Fx Fy Fz 
 
vecto xoáy ( hay vecto rota ) của trường vecto F .

2.4 Trƣờng thế - hàm thế vị


Trường vecto F được goi là trường thế ( trên  ) nếu tồn tịa trường vô hướng u
sao cho gradu  F . Khi đó hàm y được gọi là hàm thế vị.

Định lý 6.18. Điều kiện cần và đủ để trường vecto F  F  M  là một trường


thế là rot F  0 với mọi M  .

Chú ý : Nếu F là trường thế thì hàm thế vị u được tính theo công thức
x y z
u   Fx  x, y0 , z0  dx   Fy  x, y, z0  dy   Fz  x, y, z  dz  C
x0 y0 z0

Ví dụ 2.05.6. Trong các trường sau, trường nào là trường thế ?

a. a  5  x 2  4 xy  i   3x 2  2 y  j  k

b. a  yzi  xz j  xyk

c. a   x  y i   x  z  j   z  x k

Lời giải :
a. Ta có :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 111


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

       
rota   y z , z y , x y   0,0,6 x  20 y  0
  
 Q 
 R R P P Q 
nên a không phải là trường thế.
b. Ngoài cách tính rota , sinh viên có thể dễ dàng nhận thấy tồn tại hàm thế vị

u  xyz nên a là hàm thế.


c. Ta có
       
rota   y z , z y , x y   0,0,0
  
 Q 
 R R P P Q 
nên a là trường thế.

Ví dụ 2.05.7. Cho F  xz 2 i  yx 2 j  zy 2 k . Tính thông lượng của F qua mặt


cầu S : x 2  y 2  z 2  1 hướng ra ngoài.
Lời giải :
Theo công thức tính thông lượng 6.3 ta có :

   xz 2dydz  yx 2dxdz  zy 2dxdy


S

Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có :

    x 2  y 2  z 2  dxdydz
V

Thực hiện phép đổi biến trong tọa độ cầu


 x  r sin  cos  0    2
 
 y  r sin  sin  , 0     , J  r sin 
2

 z  r cos 0  r  1
 
Ta có :

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 112


TLTK: LT – TOÁN CAO CẤP A3 - GIẢI TÍCH 2 (NĂM HỌC 2016 -2017)
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

2 
4
1
   d  d  r 2r 2 sin  dr 
0 0 0
5

Ví dụ 2.05.8. Cho F  x  y  z  i  y  x  z  j  z  x  y  k và L là giao tuyến


của mặt trụ x 2  y 2  y  0 và nửa mặt cầu x2  y 2  z 2  2, z  0 . Chứng minh
rằng lưu số của F dọc theo L bằng 0
Lời giải :
Theo công thức tính lưu số 6.4

I  x  y  z  dx  y  z  x  dy  z  x  y  dz
L

Áp dụng công thức Stokes ta có :


     
I   y z dydz  z x dzdx  y z dxdy
S
Q R R P P Q
   z  y  dydz   x  z  dzdx   y  x  dxdy
S

0

Link: http://moon.vn/KhoaHoc/NoiDungKhoaHoc/598/7 113

You might also like