You are on page 1of 35

Mục lục Cơ bản của Aluminum

1 Lịch sử của nhôm 4 Công đoạn định hình nhôm


2 Đặc tính của nhôm
• Tính vật lý
5 Công đoạn xử lý bề mặt nhôm
• Đặc tính cơ bản • Bề mặt nhôm
• Công đoạn xử lý trước
3 Tính năng và phân loại của hợp kim
• Công đoạn xử lý bề mặt
nhôm.
• Phương pháp sơn tĩnh điện
• Đặc tính theo thành phần
• Quá trình bịt lỗ
• Thành phần hóa học theo loại
hợp kim • Quy cách bịt lỗ, tạo màu,
• So sánh tính năng đùn ép của màng sơn
hợp kim 6 Công đoạn gia công lắp ráp
• So sánh đặc tính của hợp kim Aluminum
• Tính cơ khi của vật liệu định
hình
1. Lịch sử của Aluminum
1 Lịch sử của Aluminum
Năm 1727 Phát hiện nguyên tố Aluminum (Ký hiệu : AL Số nguyên tử: 13)
(200 năm khẳng định sự tồn tại của Al, là vật liệu được ứng dụng trong
thương nghiệp 150 năm)
Năm 1884 Lắp đặt tháp nhôm mô hình nhỏ cho bộ phận CAP của tòa nhà
Monumont Washinton  Ứng dụng sớm nhất trong kiến trúc
Năm 1929 Sử dụng 6000 tấm nhôm cho tòa nhà Imparior State
 là nguyên vật liệu chính được sử dụng
Năm 1930 SMITH CORPORATION
 Áp dụng nhôm và kính thành tường khung tòa nhà
Năm 1948 EQUITABLE BUILDING của Phần Lan Sử dụng sớm nhất Curtainwall
tường chắn mặt ngoài
Năm 1950 Phát triển kỹ thuật curtain wall bằng cách khai thác selant
Năm 1961 Trụ sở ngân hàng Chohung (STICK SYSTEM) Đầu thời kỳ Curtainwall
trong nước (Tường chắn sắt tòa nhà cf. Samil)
Năm 1970 Chủ yếu phát triển tính năng và phương pháp sử dụng thử nghiệm tường
chắn mặt ngoài theo tiêu chuẩn. JOHN HANCOK CENTER (năm 1970)
 WORLD TRADE CENTER (năm 1972)
Năm 1983 Khách sạn HILTON, tòa nhà 63 Daehansaengmyeng(thời kỳ tường chắng
mặt ngoài UNIT sử dụng trong nước)
Năm 1988 Khu văn phòng trung tâm mậu dịch (Tòa nhà UNIT SYSTEM đại diện)
2. Đặc tính của Aluminum
2 Đặc tính của Aluminum
2-1. Tính vật lý của Aluminum
Tính vật lý
Ký hiệu
Al
nguyên tố

Số nguyên tử 13

Nguyên tử
26.98
lượng

Cấu trúc Cấu tạo (FCC)

Điểm nung
660 oC
chẩy

Độ sôi 2060 oC

Mật độ 2.698 g/cm3


Oxygen 46.8%

Màu Màu trắng

Tỷ lệ phản xạ 90% (bước sóng 5,000Ao)


※ Chiếm 8% vỏ trái đất
Hệ sốthể tích Là nguyên tố nhiều thứ 3 ở trái đất sau Oxy và Silicon
23 x 10-6
theo nhiệt Là nguyên tố kim loại đầu tiên
Độ kết tủa 6.6%
2. Đặc tính của nhôm
2-2. Đặc tính của nhôm
Trọng lượng nhẹ Tỷ trọng 2,7 nhẹ hơn 1/3 so với sắt và đồng , VD: kiến trúc cầu đường, ngành hàng không

Tính chất Phản ứng với oxy trong không khí và có một lớp mỏng oxy hoá ở bề mặt.

Tính gia công Dễ gia công đồ chịu va đập, chịu rung và nén.

Tính dẫn điện, nhiệt Dẫn nhiệt: Gấp 5 lần so với sắt,60% so với đồng, VD: trao đổi nhiệt, thiết bị điều hoà nóng lạnh

Không hút nam châm Không nhiễm từ, VD: chế tạo thiết bị điện tử chính xác , ăng ten.

Cường độ nhiệt thấp Không gây ra sự biến hình. VD: bình, bồn LNG, ngành vũ trụ

Đặc tính chân không So với kim loại khác lượng khí thoát ra rất nhỏ, VD: Bộ phận liên quan chân không.

Màu sắc, cường độ, tính chất đa dạng do phản ứng oxy hai cực VD: chất liệu trang trí trong ngoài
Xử lý bề mặt đồ kiến trúc)
Phản xạ tốt với sóng điện, nhiệt và ánh mặt trời VD: sử dụng làm bảng phản xạ máy sưởi, quần áo vũ
Tính phản xạ trụ, linh kiện điện tử

Đặc tính bảo vệ Bảo vệ chất vitamin, VD: chất liệu bảo quản thuốc y tế và thực phẩm

Tính tái sử dụng Năng lượng dùng cho tái sinh, 3% năng lượng dùng chế tạo chất kim loại mới từ khoáng sản thô
3. Phân loại hợp kim nhôm
3 Tính năng và phân loại hợp kim nhôm
3-1 Đặc tính theo nhóm của hợp kim nhôm Xử lý phi nhiệt Xử lý nhiệt

- Aluminum thuần khiếp, độ cứng yếu, tính chịu mòn ưu việt trong hàn và gia công
Chủng loại 1000
- Ứng dụng:có tính truyền nhiệt điện tốt được dùnglàm chất tản nhiệt, đồ gia dụng

- Hợp chất Al-Cu-(Mg), Tính chịu mòn kém, không hàn được, gắn nối bằng ốc vít
Chủng loại 2000
- Ứng dụng: Làm chất liệu có độ rắn cao, ngành hàng không

- Hợp chất Al-Mn, Tính chịu mòn tốt, độ rắn yếu


Chủng loại 3000
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu tấm, làm lon đựng đồ uống

- Hợp chất Al-Mg, Chịu được nước biển, tính định hình kém, độ rắn tốt trong xử lý nhiệt
Chủng loại 5000
- Ứng dụng: làm nguyên liệu tấm, có tính hàn được dùng trong đóng tàu, ô tô, thiết bị
dùng trong công nghệp hóa học
- Hợp chất Al-Mg-Si, hợp kim định hình đại diện, độ rắn ưu việt, shủ yếu sử dụng 6061, 6063
Chủng loại 6000
- Ứng dụng: Tính định hình tốt dùng làm shase trong kiến trúc

- Hợp chất Al-Zn-Mg, cứng nhất trong các vật liệu định hình, Tính ăn mòn và chịu
Chủng loại 7000
nén kém
- Ứng dụng: Sử dụng trong ngành hàng không và đô dùng thể thao

16
3 Tính năng và phân loại hợp kim nhôm
3-1 Đặc tính theo nhóm của hợp kim nhôm
Hạng mục Tên hợp kim Chất hợp thành Đặc tính Công dụng Ghi chú

Tính gắn kết, tính hàn Dùng trong điện,làm lạnh,,


Hợp kim đại diện : A1100, A1050,
1XXX(Nhôm nguyên chất) 99%Al Không ăn mòn, tính gia công hoá học, thực phẩm
A1060
rất ưu việt
Ứng dụng xử lý không

Đồ dùng cho nhà bếp,


Độ rắn tương đối,
1.2%Mn chất liệu hợp kim tấm,
3XXX(Al-Mn) tính tạo hình, Hợp kim đại diện : A3003, A3004
1.0%Mg đóng đồ hộp
qua nhiệt

chống ăn mòn cao

Tính chịu nhiệt,


4XXX(Al-Si) 13%Si tính chống bào mòn tốt Làm pittong và que hàn Hợp kim đại diện : A4032, A4043

Bánh xích xe tăng,


5.5%Mg Tính hàn,tính tạo hình,
chất liệu dùng để tiện,
5XXX(Al-Mg) 1.0%Mn tính chống ăn mòn cao Hợp kim đại diện : A5083, A5052, A5082
Những vật dụng có
0.3%Cr và độ chắc chắn trên diện rộng
Cấu tạo hàn,Máy áp lực

Chất liệu trong S.SGP zoon″ ′ (CuAl2)


6.8%Cu Tính cơ khí, tính cắt ưu việt,
2XXX(Al-Cu-Mg) cấu tạo máy bay S.SGP zoonS′ S(Al2CuMg)
1.8%Mg tính chống ăn mòn không cao
Chất liệu làm đinh tán Hợp kim đại diện : A2024, A2011, A2117
Ứng dụng xử lý qua

Tính tạo hình,


nhiệt

1.5%Mg Tính chống ăn mòn, Chất liệu trong kiến trúc, S.SGP zoon′ (Mg2Si)
6XXX(Al-Mg-Si)
1.5%Si Tính xử lý bề mặt dễ, Chất liệu trong cấu tạo Hợp
H kim đại diện : A6063, A6061, A6005A
độ rắn tương đối

Chất liệu cấu tạo trong


4~8%Zn Độ rắn cao, S.SGP zoon′ (MgZn2)
7XXX(Al-Zn-Mg) ngành hàng không
1~3%Mg tính năng hàn. Hợp kim đại diện : A7075, A7003, A7050
Vật liệu sd trong quốc phòng

17
3 Tính năng và phân loại hợp kim Aluminum
3-2 Thành phần hóa học theo chủng loại hợp kim Aluminum
Thành phần hóa học (%)
Số hợp Lọai khác
kim Si Fe Cu Mn Mg Cr Zn T1 AL
Tổng
Mỗi loại
hợp
Dưới Dưới 0.05~ 1.0~ Dưới Dưới Dưới
3003 - - - Còn lại
0.6 0.7 0.20 1.5 0.10 0.05 0.15

Dưới Dưới Dưới 1.0~ Dưới Dưới Dưới


3203 - - - Còn lại
0.6 0.7 0.05 1.5 0.10 0.05 0.15

Dưới Dưới Dưới Dưới 2.2~ 0.15~ Dưới Dưới Dưới


5052 - Còn lại
0.25 0.40 0.10 0.10 2.8 0.35 0.10 0.05 0.15

Dưới Dưới Dưới 0.50~ 2.4~ 0.05~ Dưới Dưới Dưới Dưới
5454 Còn lại
0.25 0.40 0.10 1.0 3.0 2.0 0.25 0.20 0.05 0.15

Dưới Dưới Dưới 0.40~ 4.0 ~ 0.05~ Dưới Dưới Dưới Dưới
5083 Còn lại
0.40 0.40 0.10 1.0 4.9 0.25 0.25 0.15 0.05 0.15

0.40~ Dưới 0.15~ Dưới 0.8~ 0.04~ Dưới Dưới Dưới Dưới
6061
0.8 0.7 0.4 0.15 1.2 0.35 0.25 0.15 0.05 0.15 Còn lại

0.20~ Dưới Dưới Dưới 0.45~ Dưới Dưới Dưới Dưới Dưới
6063 Còn lại
0.6 0.35 0.10 0.10 0.9 0.10 0.10 0.10 0.05 0.15

18
3 Tính năng và thành phần hợp kim Aluminum
3-3 So sánh tính chịu nén của vật liệu hợp kim Aluminum

Tên hợp kim Tính chịu nén (%)

EC 160

7075 9

7018 8

6063 100 Hợp kim được sử dụng nhiều


6061 60 ALLOY 6063-T5, T6 & 6061-T6
5083 20
3003 120
2011 35
2014 20

1060 135
1100 135

※ Trong trường hợp tính toán loại hợp kim 6063 theo tỉ lệ 100% thì phải so
sánh mức độ nén của từng loại hợp kim theo tỷ lệ %

19
3 Tính năng và thành phần hợp kim Aluminum
3-4 So sánh đặc tính vật liệu hợp kim Aluminum(A6061 vs A6063)

Số hợp kim Đặc tính

- Là hợp kim ở dạng xử lý nhiệt, tăng thêm độ rắn sau khi cho thêm Mg và Si vào tổ hợp
A6063
- Tính đùn ép thấp hơn so với A6063 nhưng độ rắn và chống ăn mòn tốt nên được ứng dụng
A6061
nhiều trong việc chế tạo vật liệu cuộn
- Độ rắn cao nhưng độ rắn hệ số hàn kém nên để tạo thành cấu kiện cần phải nối với bu lông
và đinh tán

- Là hợp kim được sử dụng để đùn ép tiêu biểu


A6063 - So với A6061độ rắn không cao nhưng chịu nén tốt, chống ăn mòn, dễ xử lý bề mặt
- Có thể tạo ra các sản phẩm có hình thù đa dạng phức tạp

※ Thành phần hợp kim 6063 chiếm đại đa số chất chịu nén, nó cho thấy đặc tính đa dạng dựa trên phương
pháp chế tạo và phương pháp xử lý nhiệt do vậy khách hàng có thể thoả hiệp yêu cầu điều kiện mang tính
thương mại với nhà cung cấp để yêu cầu chế tạo.
3 Tính năng và thành phần hợp kim Aluminum
3-5 Tính cơ khí của vật liệu đùn ép : A6063 SERIES
KIểm tra độ rắn Kiểm tra độ co giãn
Kí hiệu Loại chất Độ dày vị trí thử Độ giãn Độ co
HV Độ dày vị trí thử(mm) Tị lệ liên kết(%)
(mm) N/mm2 N/mm2

Dưới12 Trên 118 Trên 59 Trên 12


T1 - - Trên 12
Trên 12 dưới 25 Trên 108 Trên54

Dưới12 Trên 157 Trên 108 Trên 8


T5 Trên 0.8 Trên 58
Trên 12 dưới 25 Trên 147 Trên 108 Trên 8

A 6063 S Dưới 3 Trên 206 Trên177 Trên 10


T6 - -
Trên3 dưới 25 Trên 206 Trên 177 Trên 10

O - - - Dưới 131 - Trên 18

Dưới 12 Trên 131 Trên 69 Trên 14


T4 - -
Trên 12 dưới 25 Trên 124 Trên62 Trên 14

T52 - - Dưới 25 Trên152 Trên 110 Trên 8

T1: Ký hiệu tự nhiên sau khi làm lạnh ở gia công nhiệt độ
cao(age hardening)
T4: Ký hiệu tự nhiên sau xử lý dạng rắn (soild solution)
T5: Ký hiệu sau khi làm lạnh khẩn cấp trong gia công nhiệt
T6: Ký hiệu sau khi xử lý hóa thể
O : Trạng thái luyện (Annealing) sau gia công nhiệt

21
4. Công đoạn định
hình Aluminum
4 Công đoạn định hình Aluminum
4-1 Công đoạn định hình

① Billet ②Chế tạo Dies ③ Gia nhiệt Billet & Dies ④ Định hình

Gia nhiệt Billet: 430~510˚c


Gia nhiệt Dies: 450+20˚c
Gia nhiệt khuôn: 420~450˚c

⑤ Tôi ép ⑥ Kéo giãn ⑦ Cắt ⑧ Khắc sơn

Định hình sản


phẩm tiêu chuẩn
(Loại 6063)
⑨ Sơn tĩnh điện
⑦ Điều chỉnh quay
Định hình sản phẩm
đặc thù T5: 205˚ trong
(Loại 6061,50xx,70xx) khoảng 1 giờ
T6: 175˚ trong khoản
8 giờ
4 Công đoạn định hình Aluminum
4-2. Công đoạn chế tạo Billet

① Ingot ② Nung chẩy ③ Hợp kim hóa, lọc ④ Đúc

⑤ Billet đúc ⑥ Đồng nhất hóa ⑦ Cắt ⑧ Billet


4 Công đoạn định hình Aluminum
4-2. Công đoạn chế tạo Billet
4 Công đoạn định hình Aluminum
4-3. Hiểu khuôn mẫu – Thể đặc Solid

- Không có phần rỗng của Profile, Hình dạng được định hình theo khuôn
Solid Type
- VD: Phần đầu của cửa thông thường, thanh ngưỡng cửa (sill)

Dummy Block
4 Công đoạn định hình Aluminum
4-4. Hiểu khuôn mẫu – Thể rỗng Hollow
-Kiểu tạo khoảng rỗng giữa Profile
Hollow Type
-VD: Pipe, Biên dạng rỗng

Hollow Dies

Male die Female die


4 Công đoạn định hình Aluminum
4-5. Phương thức định hình

Định hình trực tiếp Định hình gián tiếp

Billet Chuyển
Billet động 2
Ram
chiều

Ram Vật Vật điệu


định
hình
 Hướng ra SP = hướng tạo lực ở billet  Hướng ra SP ngược với hướng tạo lực ở Billet.
 Thành phẩm do ma sát mạnh  Thích hợp định hình áp lực cao

Định hình dạng đơn Định hình dạng kép

Billet

Ram Vật
định
hình • Hệ thống vận hành khi định hình (áp lực dầu, áp lực nước).
• Là 1 hệ thống vận hành khi định hình (áp lực dầu, áp lực nước).
• Seamless Pipe
• Seam Pipe
4 Công đoạn định hình Aluminum
5. Công đoạn xử lý bề
mặt Aluminum
5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum
5-1. Bề mặt Aluminum

Trạng thái tự nhiên


• Tính phản ứng của nhôm với oxy cao

• Hình dạng lớp oxy hóa tự nhiên (Al2O3)


 Tính chịu mòn ưu việt
Aluminum
• Độ dày xi mạng : 10~100Å
Số hiệu theo thành phần trong không khí
• Lớp xi mạ không dẫn điện
Al2O3•3H2
10Å
Al2O3

Al
ăn mòn
Sơ đồ

Ngâm trong nước ở nhiệt độ trên 90oC

Tính axit Trung tính Tính kiềm Al2O3•H2O 100Å


5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum
5-2. Công đoạn xử lý trước Xử lý cơ khí Xử lý hóa học

Đánh bóng và làm sạch


Xử lý
Cơ khí • Đặc trưng: Loại bỏ phần thừa, tạp chất, phế liệu, hình thành nên bề mặt đồng nhất
• Sử dụng : Xử lý Ôxy hoá 2 cực, sơn hữu cơ, xử lý đánh bóng bằng điện

Giảm dầu bằng hoá học ( Sử dụng khí, dung môi)


Giảm dầu • Đặc trưng: Khử chất dầu, dung dịch nguội, dầu bôi trơn
• Sử dụng: Khử chất dầu để chống dính khi xử lý bề mặt

Ăn mòn bề mặt mang tính hoá học (Khắc axít gia nhiệt)
Khắc sơn axít • Đăc trưng: Khử chất ôxy hoá của bề mặt, tạo bề mặt đồng nhất (Sử dụng (NaOH))
• Sử dụng: Khử chất ôxy hoá để chống dính lúc xử lý bề mặt, tặng độ sáng bề mặt

Xử lý nguội than bằng hoá học (Axít nitơric, sunforic)


Trung hoà •Đặc trưng: Khử những chất không khử được như chổi than, phát sinh ở quá trình giảm dầu và axít.
•Sử dụng: giảm nồng độ kiềm và khử các chất còn lại trên bề mặt sau khi khắc axít
5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum
5-3. Công đoạn xử lý bề mặt (Xử lý sau)

• Mục đích: Hình thành lớp xi mạ ôxy hoá ở 2 cực


Điện phân • Chủng loại: lớp xi mạ ôxy hoá ở hai cực axít sunforic là tiêu biểu
• Đặc trưng: Phương pháp xử lý bề mặt mang tính đại diện của nhôm có tính chống ăn mòn ưu việt

• Mục đích:Công đoạn cho lắng lại hợp kim vào trong lỗ của lớp ôxy hoá để tạo màu
Tạo
착 màu
색 • Chủng loại:1.Màu Ni ,màu Stain
② Màu Sn,màu đồng thiếc (Bronze)

• Mục đích:Khử ion của axít sunfuric trong lớp ôxy hoá, các chất nhỏ li ti phát sinh ở công đoạn
Khử
tạo mầu công đoạn chống bong ra

Công đoạn
Bịt lỗ • Mục đích:Bịt lại những lỗ nhỏ của lớp lỗ tổ ong để không phản ứng hoá học với các chất khác

Khử các muội than bằng hoá học (Axít nitơric và sunfuric)
Gắn •Đặc trưng: Khử những chất không khử được như muội than phát sinh ở quá trình giảm dầu và axít
•Mục đích sử dụng: Khử những chất còn lại của bề mặt sau khi khắc axít và giảm độ kiềm.
5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum - Ni Color : Màu Stain
- Sn Color : Màu Bronze
5-4. Phương pháp sơn tĩnh điện
Vật định hình STAIN, TITAN, GOLD

Sơn tĩnh điện Xử lý bịt lỗ Sơn tĩnh điện Clear

Xử lý trước WHITE, GREENED, WHINE

Xử lý bịt lỗ Sơn tĩnh điện Sấy khô

Oxy hóa 2 cực ZAFIRO (Đá Saphia)

-Hình thành lợp oxy hóa chảy theo 2 cực


trong chất điện phân sản phẩm định hình Trao đổi 2 lần Tạo màu điện phân Xử lý bịt lỗ Sơn tĩnh điện
5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum
5-5. Quá trình bịt lỗ

1. Trạng thái không gắn keo 2. Tách gel ở phía mặt lỗ và bộ phận ngoài của phim

3.Tạo thành sự ngưng tụ gel. Tốc độ phản ứng theo hiện 4. Tái liên kết để bắt đầu hình thành chất Boehmite ở bề
tượng khuếch tán của phim và ion dương liên tục giảm mặt: Hình thành tầng không gian theo hiện tượng khuếch
tán .
5 Công đoạn xử lý bề mặt Aluminum
5-6. Kiểu dạng màng sơn, bịt lỗ, tạo màu

Màng sơn 9㎛

Xi mạ 9~12㎛

1. Tạo màu 3. Làm khô sau khi 4. Xuất xưởng và


2. Xử lý bịt lỗ lắp đặt
điện phân xử lý màng sơn
5 Sơn tĩnh điện
5 Quá trình anodize
5 Sơn tĩnh điện
6. Công đoạn gia công
lắp ráp Aluminum
6 Công đoạn gia công lắp ráp Aluminum
6-1. Công đoạn gia công lắp ráp và tản nhiệt
① ②

Tản nhiệt AZON Tản nhiệt P-A Cắt


(Công đoạn đùn thanh tản nhiệt) (Công đoạn gắn thanh tản nhiệt) (Công đoạn cắt khác kích thước chế tạo)
Nhập nguyên
vật liệu
(Xử lý trước,
hoàn thiện sơn)


Gia công Lắp ráp Xuất xưởng Đóng gói
(Công đoạn gia công khác (Công đoạn lắp ráp khác (Công đoạn xuất xưởng (Công đoạn đóng gói sản
bản vẽ gia công kích thước bản vẽ lắp ráp) sản phẩm đóng gói) phẩm hoàn chỉnh) Lắp đặt
(Lắp đặt tại hiện trường
sản phẩm hoàn thiện)
6 Công đoạn gia công lắp ráp Aluminum
6-2. Công đoạn Wrapping

Nhập nguyên vật liệu Kẹp theo biên dạng Setting máy setting giấy bọc
(Xử lý trước,Hoàn thiện sơn) Di chuyển và phân loại chuẩn bị giấy bọc theo biên dạng

Xuất xưởng SP
Bọc Căn chỉnh
hoàn thiện
Cắt gia công
lắp ráp

quá trình gia công lắp ráp


với vật tản nhiệt
6 Công đoạn gia công lắp ráp Aluminum
6-3. Công đoạn gắn tản nhiệt
Công đoạn tản nhiệt AZON
Gia công lắp ráp và
Nhập nguyên vật liệu Phân loại theo công Làm tản nhiệt
Cho AZON vào xuất xưởng SP
(xử lý trước, hoàn thiện sơn) đoạn, độ dài túi Azon
hoàn thiện

Công đoạn tản nhiệt P-A

Nhập nguyên vật liệu Gắn GP-A Xuất xưởng SP hoàn


(Knurling) Test P-A chỉnh và GC lắp ráp
(xử lý trước, hoàn thiện sơn (Roll-In)

You might also like