You are on page 1of 22

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM 2022

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN THI: VẬT LÍ


(Đề thi có 50 câu gồm … trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.

Họ, tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Kiều Oanh


Mã đề thi 123
Số điện thoại liên hệ: 0944798800

Câu 1(NB-TH)
Một điện tích điểm , đặt tại điểm A trong môi trường có
hằng số điện môi = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra
tại điểm B với AB = 7,5cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5. 105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.
HD: Đáp án B

+ Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về.

+ Tính:

Câu 2:(NB -TH) Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện

C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

D. làm các điện tích dương dịch chuyên ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

HD: Đáp án C

Câu 3:(VDT) Một bàn là điện khi được sư dụng với hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong ngày, mồi ngày phút, cho
rằng giá tiền điện là đồng
A. B. C. D.

HD: Đáp án B

+ Công suất tiêu thụ:

+ Điện năng tiêu thụ:

+ Tiền điện: (VNĐ)


Câu 4 : (NB -TH) Ngưòi ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 như trên
hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám
vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1 , m 2 và m 3 . Chọn phương án đúng.

3
2
1
 

A. m1  m 2  m3 . B. m1  m 2  m3 . C. m3  m 2  m1. D. m 2  m3  m1.

Câu 5: (NB-TH) Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang
dòng điện I:

A. B.

C. D.
HD: Đáp án B

+ Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn:


Câu 6: (NB-TH)
Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một
mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy c về phía
bên phải (phía khung dây MNPQ) thì trong khung dây MNPQ
A. không có dòng điện cảm ứng.
B. có dòng điện cảm ứng chạy theo MNPQ.
C. có dòng điện cảm ứng chạy theo NMQP.
D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

HD: Đáp án B

Câu 7(NB-TH) Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết
suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58. B. 0,71 C. 1,7 D. 1,8

HD: Đáp án A

Câu 8: (VDT) Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt
người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là:
A. 12dp B. 5dp C. 6dp D. 9 dp
HD: Đáp án D

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa:

+ Độ biến thiên độ tụ:


Câu 9 : (NB - TH) Lực kéo về trong dao động điều hoà
A. biến đổi điều hòa theo thời gian và cùng pha với vận tốc
B. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với vận tốc
C. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ
D. khi qua vị trí cân bằng có độ lớn cực đại
HD: Đáp án C
Ta có:
⇒ Lực kéo về trong dao động điều hòa biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ.

Câu 10: (NB - TH) Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại . Chu kỳ dao động của vật là:

A. B. C. D.
HD: Đáp án B

Ta có:

Câu 11: (NB - TH) Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 5πHz. B. 10Hz. C. 10πHz. D. 5Hz.
HD: Đáp án D

Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số của ngoại lực:

Tần số dao động riêng của hệ là:


Câu 12: (NB - TH) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên
độ lần lượt là 8cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng:
A. 17cm. B. 14cm. C. 2cm. D. 10cm.
HD: Đáp án D

Biên độ dao động tổng hợp là:

Với
→ Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị 10cm

Câu 13: (NB - TH) Một con lắc lò xo có khối lượng dao động điều hòa với biên độ ,
tần số góc . Lực kéo về cực đại là
A. B. C. D.

HD: Đáp án D

Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc là:
Câu 14: (VDT)
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình
dao động của li độ là

A. B.

C. D.
HD: Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy biên độ dao động:

Ở thời điểm đầu, vật có li độ và đang tăng


Ta có VTLG:

Từ đồ thị ta thấy pha đàu của dao động là:

Ở thời điểm , vật ở VTCB và đang giảm → pha dao động là:
Góc quét từ thời điểm đến là:

Tần số góc của dao động là:

Phương trình dao động của vật là:


Câu 15: (VDT)
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200gam, lò xo có độ cứng , hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 9cm. Độ nén cực đại của
lò xo là:
A. 7cm B. 6cm C. 8cm D. 9cm
HD: Đáp án A
Ban đầu vật ở vị trí lò xo dãn 9cm
Vật đến vị trí lò xo bị nén cực đại tức là vật đi được nửa chu kì.

⇒ Độ giảm biên độ sau nửa chu kì:


Biên độ dao động của vật sau nửa chu kì:

⇒ Độ nén cực đại của lò xo là:

Câu 16: (VDT)


Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng
dao động của nó bằng đồ thị như hình vẽ. Cho biết khối lượng của vật

bằng , vật dao động giữa hai vị trí cách nhau . Tần số góc
của dao động

A. . B. . C. . D. .
HD: Đáp án C
Độ dài quỹ đạo dao động của con lắc là:
Từ đồ thị ta thấy khi động năng bằng 0, thế năng của con lắc:

Câu 17: (VDT) Một vật dao động điều hòa với phương trình . Tại thời điểm vật
có li độ . Li độ của vật ở thời điểm là
A. B. C. D.
HD: Đáp án D

Góc quét được của vecto quay trong khoảng thời gian là:

→ hai thời điểm ngược pha

Li độ của vật ở thời điểm là:

Câu 18: (VDT) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình tính bằng (s).
Trong chu kì đầu tiên kể từ , thời điểm t mà giá trị của vận tốc và li độ cùng có giá trị dương trong
khoảng nào sau đây?
A. B. C. D.
Ta có VTLG:

Từ VTLG ta thấy để vận tốc và li độ cùng dương, vecto quay thuộc góc phần tư thứ IV, góc quét được của

vecto quay là:

Câu 19: (VDT) Một vật dao động điều hòa với phương trình . Vật qua vị trí
lần thứ 2021 vào thời điểm
A. B. C. D.
HD: Đáp án C

Từ phương trình li độ, ta thấy pha ban đầu của dao động là

Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí 2 lần

Chu kì dao động là:


Ta có VTLG:

Câu 20: (VDC) Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị,
con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau
thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:

A. B. C. D.

HD: Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy:

Khi thế năng hai con lắc bằng nhau:

Tỉ số động năng của hai con lắc khi đó:

Thay (1); (2) vào (3) ta được:


Từ đồ thị ta thấy (1) và (2) dao động vuông pha nên:

Từ (4) và (5)
Câu 21: (VDC) Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng
có độ cứng được gắn chặt ở tường tại Q,
vật được gắn với lò xo bằng một mối hàn,
vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật bay tới với
vận tốc va chạm mềm với vật M. Sau va
chạm hai vật dính liền với nhau và dao động điều hòa.
Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn giữa M và lò xo
bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén nên lò xo vào Q cực đại. Biết rằng, kể từ thời điểm t
mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. Sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra

A. B. C. D.
HD: Đáp án B

Tần số góc của dao động:


Định luật bảo toàn động lượng cho bài toán va chạm mềm:

Hệ hai vật này sẽ dao động với biên độ .


Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc trong quá trình dao
động: .
Tại thời điểm t, vật đang ở biên âm (khi đó lực nén tại Q sẽ cực đại).

Thời điểm vật M bị bật ra khi vật đang có li độ dương và .

Từ hình vẽ ta tính được thời gian: .


Câu 22: (VDC) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục tọa độ Ox, 
chiều dương hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thế năng trọng trường ở vị trí
cân  bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng trọng trường và thế
năng đàn  hồi vào li độ x của dao động. Trong đó hiệu . Biên độ dao động A của con lắc lò
xo có giá trị  bằng 

A. 12 cm B. 15 cm. C. 13 cm. D. 14 cm.


HD: Đáp án B
Từ đồ thị, ta thấy thế năng đàn hồi cực tiểu = 0 tại x2  đây chính là độ dãn của lò xo tại VTCB 

Lại có: 

+ Thế năng đàn hồi:


+ Thế năng trọng trường:
Từ đồ thị: 

+ Xét tại
Theo đề bài ta có: thay vào (*) ta suy ra:

+ Xét tại

Thay số vào ta suy ra:

Câu 23: (NB - TH) Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình . Tốc độ cực đại của
các phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. . B. C. D.
HD: Đáp án C
Ta có: Tốc độ cực đại các phần tử môi trường là
Tốc độ truyền sóng là

Theo giả thiết .


Câu 24: (NB - TH) Một mũi nhọn S đươc gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước.
Khi lá thép dao động với tần số f = 50 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,9 cm. Biết khoảng
cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm. Viết phương trình sóng của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách
S một khoảng 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống. Chiều dương
hướng xuống

A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.
HD: Đáp án C

Khoảng cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm cm

M trễ pha so với nguồn S một góc M cùng pha với nguồn

Gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống

Phương trình sóng tại điểm M là cm. Chọn A

Câu 25: (NB - TH) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số
sóng có giá trị từ 41 Hz đến 69 Hz. Biết hai phần tử tại 2 điểm nêu trên dây cách nhau 25cm
và luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên đây là
A. 64 Hz B. 48 Hz C. 56 Hz D. 52 Hz
HD: Đáp án C

Ta có: .

Theo giả thuyết .

Câu 26: (NB - TH) Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha có biên độ là
4mm và 6mm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Biết biên độ sóng không đổi trong quá trình

truyền sóng. Biên độ sóng tại điểm M cách hai nguồn những khoảng và là:

A. 10mm. B. 2mm C. 8mm D. mm


HD: Đáp án B

Độ lệch pha: .

Do đó 2 sóng từ A và B truyền đến M ngược pha suy ra .

Câu 27: (VDT) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông
góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u  6 cos 20t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ

truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1 , S2 lần lượt là 11cm và
10cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao
động với biên độ là

A. 6 3 cm. B. 6 cm. C. 6 2 cm. D. 9 cm.


HD: Đáp án B

Ta có: , .

Độ lệch pha: .

Suy ra biên độ sóng tại M là: .

Câu 28: (VDT) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt
nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên 2 phương truyền sóng mà các phần tử
nước đang dao động. Biết , và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà
phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
HD: Đáp án B
Điểm I trên MN dao động ngược pha với nguồn O thỏa mãn:

Dựng .
Số điểm ngược pha với O trên HN là:

Suy ra có 5 giá trị của k


Số điểm ngược pha với O trên HM là:
Vậy có tổng cộng 6 điểm dao động ngược pha với O trên MN.

Câu 29: (VDT)Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao

động với tần số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng và

, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là
A. 36 cm/s B. 48 cm/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s
HD: Đáp án B
Do giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác nên M thuộc dãy cực tiểu số 3.

Khi đó .

Do đó .

Câu 30: (VDT) Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm và , người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp dao

động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình ( và tính bằng mm, t
tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn
S1, S2 dao động với biên độ
A. 5 mm B. 0 mm C. 10 mm D. 5 mm
HD: Đáp án C
Hai nguồn dao động cùng pha cùng biên độ nên điểm thuộc trung trực dao động cực đại với biên độ là
.

Câu 31: (VDT) Một sóng ngang có bước sóng lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách

nhau . Tại cùng một thời điểm nào đó M có li độ -6 cm và N có li độ -8cm. Tính giá trị của biên
độ sóng.
A. 12 cm B. 2 cm C. 14 cm D. 10 cm
HD: Đáp án D

Độ lệch pha do đó 2 phần tử M và N dao động vuông pha nhau.

Khi đó ta có: .Chọn D.

Câu 32: (VDT) Hai nguồn sóng cơ S 1 và S2 trên mặt chất lỏng khác nhau 24 cm dao động theo phương

trình u1 =u2 =5 cos(30 πt ) , lan truyền trong môi trường với tốc độ cm/s. Xét điểm M cách S1 khoảng
18 cm và vuông góc S1S2 với tại S1. Xác định cố đường cực đại đi qua S2M.
A. 7. B. 8. C. 9. D.10
HD: Đáp án A
v 75
λ= = =5 cm
Ta có: f = 15Hz. Bước sóng f 15
MS2 =√ MS 21 +S 1 S 21 =30 cm

Tại M ta có: d 2 −d 1 =MS 2 −MS 1 =14 cm

Tại S2 ta có: d 2 −d 1 =−S 1 S 2 =−24 cm


Do 2 nguồn cùng pha nên số cực đại qua S2M là số giá trị k thỏa mãn.
−24<kλ<14 ⇔−4,8<k <2,8 ⇒ k=−4 ,−3 ,±2 ,±1,0⇒ có 7 giá trị của k thỏa mãn yêu cầu.

Câu 33: (VDC) M, N, P là ba điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao
động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc của sóng là 10 rad/s. Tính
tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng.
A. 40 m/s. B. 60 m/s. C. 80 cm/s. D. 120 m/s.
HD: Đáp án C
Nhận xét: Điểm bụng là điểm dao động với tốc độ cực
đại nên để tìm tốc độ dao động của bụng ta tìm biên độ
bụng. Cụ thể:
• Gọi x là khoảng cách từ N đến nút gần nhất và
x' là khoảng cách từ đến điểm bụng gần nhất.

• Ta có

• Biên độ dao động của điểm bụng là

Vậy tốc độ của điểm bụng là

Câu 34: (VDC) Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt chất lỏng, cách nhau 15cm, dao động với các

phương trình: t tính bằng giây. Tốc độ truyền


sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M nằm trên đường
thẳng vuông góc với tại cách là 25cm và cách là 20cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhất và xa nhất có tốc độ dao động cực đại bằng cm/s trên đoạn là:
A. 16,06cm. B. 12,57cm. C. 18,03cm. D. 13,55cm.
HD: Đáp án C
Biên độ dao động tại các cực đại: mm. Tốc độ dao động cực đại tại các điểm này:

Những điểm có tốc độ dao động cực đại thì có biên độ

. Bài toán quy về tìm khoảng cách giữa cực đại gần S2
nhất và cực đại xa S2 nhất trên S2M.
Độ lệch pha hai sóng kết hợp:

C là một cực đại thuộc S2M thì nó phải thỏa mãn:

Cực đại trên S2M gần M nhất ứng với hay

Cực đại trên S2M xa M nhất ứng với hay

Câu 35: (VDC) Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao
động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A =  cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương
truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ
sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P
và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.
A. vQ = –24π cm/s. B. vQ = 24π cm/s. C. vP = 48π cm/s. D. vP = –24π cm/s.

HD: Đáp án B

Bước sóng của sóng cm.

→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi
O.

Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.
→ Từ hình vẽ, ta thấy rằng khi O, P và Q thẳng hàng
thì

→ uQ = 2uP.

+ Mặc khác P và Q luôn cùng pha nên ta có:

→ → cm.

→ Tốc độ của điểm P và Q tương ứng là:

cm/s

+ Lần thẳng hàng thứ 2 ứng với vQ = 24π cm/s.

Câu 36:( (NB -TH) Dòng điện có cường độ chạy qua điện trở thuần . Trong 30
giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
A. B. C. D.
HD: Đáp án C
Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là: .

Câu 37:(NB - TH) Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức . Điện áp và

cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm lần lượt là .
Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:

A. B.

C. D.
HD: Đáp án D

Do mạch điện chỉ có tụ điện nên do đó


Giải hệ:

Câu 38: (NB - TH) Một đoạn mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. B.
C. D.
HD: Đáp án A
Ta có .
Mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.

Do đó

Lại có:

Vậy

Câu 39: (NB - TH) Đặt hiệu điện thế với không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng:
A.140 V. B. 220 V. C.100 V. D. 260 V.
HD: Đáp án C

Ta có: .

Câu 40: (NB - TH) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L

và tụ điện C măc nối tiếp. Ký hiệu tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L
và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:

A. trễ pha so với . B. trễ pha so với .

C. sớm pha so với . D. sớm pha so với .


HD: Đáp án B

Trong mạch xoay chiều R-L-C không phân nhánh với cuộn cảm thuần thì nhanh pha so với và

nhanh pha so với .

Do đó đáp án đúng là: trễ pha so với .


Câu 41: (VDT) Hiệu suất truyền tải điện năng một công suất P từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ là 35%.
Dùng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là N2/N1 = 5 để tăng điện áp truyền
tải. Hiệu suất truyền tải sau khi sử dụng máy biến áp là
A. B. C. D.
HD: Đáp án C
Theo công thức ta có:

Câu 42: (VDT) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số và có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp giữa hai đầu của

và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau góc . Để hệ số công suất
bằng thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung và khi đó công suất tiêu thụ trên
mạch là . Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. .
HD: Đáp án B
Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân tính được

Câu 43: (VDT) Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải một pha.
Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban
đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp
hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu
thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là
A. 8,1. B. 6,5. C. 7,6. D. 10.
HD: Đáp án A
Áp dụng công thức (2):
Lần 1: U = 1,2375.Utt = U0
Lần 2:Áp dụng công thức (4): nên khi công suất hao phí giảm đi 100 lần thì I giảm 10 lần

10 lần
Áp dụng công thức (3): . Do công suất nơi tiêu thụ không đổi 10 lần thì Utt tăng 10 lần

Thay vào công thức (2):

Câu 44: (VDT) Mach điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu

mạch một điện áp xoay chiều . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là .

Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
mạch U có giá trị là:

A. B. C. D.
HD: Đáp án D
Vẽ giản đồ vecto như hình vẽ.

Ta có:

Lại có:

Câu45: (VDT) Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz .

Thay đổi L người ta thấy khi và khi thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau

nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của và điện dung C lần lượt là:

A. B.

C. D.
HD: Đáp án C

Ta có Khi và khi thì công suất tiêu thụ như nhau nên.

Mặt khác:

Câu 46: (VDT) Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm
kháng là . Tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu
cuộn cảm bằng
A. - 40V B. 40V C. – 20V D. 20V
HD: Đáp án B

Ta có

Tại

Tại

Câu 47: (VDC) Đặt điện áp xoay chiều ( tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm
điện trở , cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ,
khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
A. . B. . C. . D. .
HD: Đáp án D

Dùng vòng tròn lượng giác

Giả sử biểu thức dòng và biểu thức điện áp:

Biểu diễn dấu của và tích như trên hình vẽ


Phần gạch chéo có dấu âm Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để và khoảng thời gian để
lần lượt là:

Áp dụng vào bài toán:

Câu 48: (VDC) Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự và
. Giữa hai điểm và chỉ có điện trở thuần , giữa hai điểm và chỉ có cuộn dây (có điện trở

thuần ), giữa 2 điểm và chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì
điện áp hiệu dụng trên đoạn bằng . Điện áp tức thời trên đoạn vuông pha với điện áp trên
đoạn . Điện áp hiệu dụng trên gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. . B. . C. . D. .
HD: Đáp án D
Chọn D.

Câu 49: (VDC) Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự: điện trở , cuộn dây

không thuần cảm có điện trở và tụ điện . là điểm giữa điện trở và cuộn dây, là điểm giữa
cuộn dây và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng , điện áp hiệu dụng và điện áp tức thời
vuông pha với điện áp tức thời . Giá trị điện áp hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. . B. . C. . D. .
HD: Đáp án A
Dùng chức năng SOLVE của máy tính cầm tay giải được x = 139,14 (V)

Câu 50: (VDC) Đặt điện áp  (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình
bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo
thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

A. 122,5 V B. 187,1 V C. 136,6 V D. 193,2 V

HD: Đáp án A

+ Từ đồ thị ta xác định được. Khi k đóng (ngắn mạch C) thì sớm
pha hơn so với khi k mở.
+ Vì không đổi Z không đổi I không đổi.
Vậy .
Biểu diễn vecto các điện áp:
+ chung nằm ngang; trùng với .
+ Với và các vecto hợp thành hình thoi
và .

Áp dụng định lý hình sin trong tam giác, ta có:

…………………………………..HẾT……………………………………..

You might also like