You are on page 1of 19

Trắc nghiệm

Bài 1:
 Câu 1. Nội KST là những sinh vật mà:  
 A. Lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. 
 B. Gây chết trực tiếp vật chủ. 
 C. Ký sinh trên xác chết sinh vật.
 D. Ký sinh ở nội quan, mô cơ thể.
 E. Ký sinh ở da, lông, tóc, hốc cơ thể.
 Câu 2. Đặc điểm chung của bệnh KST là:
 A. Có tính đặc hiệu, dễ nhận biết. 
 B. Diễn biến nhanh, cấp tính.
 C. Thường diễn biến thầm lặng.
 D. Gây độc và dị ứng mạnh.
 E. Dễ chuẩn đoán và điều trị.
 Câu 3. Điều nào sau đây không phải là ảnh hưởng của KST đối với cơ thể vật chủ:
 A. Gây độc, gây chấn thương. 
 B. Gây chết nhanh.
 C. Chiếm thức ăn của vật chủ.
 D. Gây tắc cơ học.
 E. Gây kích thích.
 Câu 4. Dựa vào chu kỳ phát triển, KST được phân chia thành:
 A. Nội – Ngoại ký sinh.
 B. Vật chủ chính – phụ.
 C. Tạm thời – Vĩnh viễn.
 D. Gây – truyền bệnh.
 E. Ấu trùng – Trưởng thành.
 Câu 5. Dựa vào hình thái ký sinh, KST được phân chia thành:
 A. Nội – Ngoại ký sinh.
 B. Vật chủ chính – phụ.
 C. Gây – truyền bệnh.
 D. Tạm thời – Vĩnh viễn.
 E. Ấu trùng – Trưởng thành.

Câu 1. Đặc điểm của bệnh KST là:


◦ A. Có tính đặc hiệu, dễ nhận biết.
◦ B. Diễn biến nhanh, cấp tính.
◦ C. Thường diễn biến thầm lặng.
◦ D. Gây độc và dị ứng mạnh.
◦ E. Dễ chuẩn đoán và điều trị.
Câu 2. Xét nghiệm phân có thể phát hiện được những loại KST nào?
◦ A. Trứng giun sán, đơn bào.
◦ B. Ký sinh trùng đường máu.
◦ C. KST sốt rét, giun sán trưởng thành.
◦ D. Ngoại ký sinh.
◦ E. Giun chỉ bạch huyết
Câu 3. Phát triển biến thái hoàn toàn ở côn trùng bao gồm?
◦ A. Trứng - Ấu trùng non – Trưởng thành.
◦ B. Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành.
◦ C. Trứng – Nhộng – Sâu non – Trưởng thành.
◦ D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành.
◦ E. Ấu trùng – Trưởng thành.
Câu 4. Vật chủ phụ là những loài động vật chứa các loài KST ở giai đoạn:
◦ A. Ấu trùng.
◦ B. Trưởng thành.
◦ C. Thiếu trùng.
◦ D. Thể nang.
◦ E. Thể hoạt động.
Câu 5. Vật chủ chính là những loài động vật mang loài KST ở giai đoạn:
◦ A. Ấu trùng.
◦ B. Bào nang.
◦ C. Thiếu trùng.
◦ D. Thể nang.
◦ E. Trưởng thành.

Bài 2:
Câu 1. Đặc điểm của loài sán kim là:
◦ A. Cơ thể ngắn, 3-4 đốt.
◦ B. Cơ thể dài, trên 100 đốt.
◦ C. Phân tính, có con đực, cái.
◦ D. Chỉ ký sinh ở ruột.
◦ E. Ấu trùng xâm nhập qua da.
Câu 2. Sán dây lùn H. nana có đặc điểm:
◦ A. Ký sinh ở gan, phổi.
◦ B. Lây truyền qua chuột.
◦ C. Lây truyền qua chó, mèo.
◦ D. Thường gặp ở người lớn.
◦ E. Phổ biến ở các nước ôn đới.
Câu 3. Khi ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống, Sán dây bò sẽ ký sinh ở:
◦ A. Gan.
◦ B. Ống mật.
◦ C. Ruột non.
◦ D. Trong cơ.
◦ E. Phổi.
Câu 4. Sán xơ mít lợn khác sán xơ mít bò ở:
◦ A. Cơ thể có nhiều đốt hơn.
◦ B. Đầu có 2 vòng móc bám.
◦ C. Đầu có 4 giác bám.
◦ D. Sống ký sinh trong ruột.
◦ E. Ấu trùng ký sinh ở cơ.
Câu 5. Trứng sán xơ mít lợn có đặc điểm:
◦ A. Kích thước lớn, có nắp.
◦ B. Vỏ nhẵn, lép một bên.
◦ C. Có nắp, có gai ở cuối.
◦ D. Vỏ có hai lớp, có tia.
◦ E. Hình quả cau, núm hai đầu.
 Câu 1. Ấu trùng của loài KST nào dưới đây không ký sinh ở ốc nước ngọt:
 A. Sán lá gan.
 B. Sán máng.
 C. Sán lá phổi.
 D. Sán lá ruột.
 E. Sán dây lợn.
 Câu 2. Sán máng có đặc điểm:
 A. Cơ thể dài, khoảng 1000 đốt. 
 B. Phân chia thành đực, cái.
 C. Là loài lưỡng tính.
 D. Lây nhiễm qua thức ăn.
 E. Cơ thể dẹt, dạng lá.
 Câu 3. Các vật chủ của sán lá gan nhỏ:
 A. Ốc, cá nước ngọt, người.
 B. Ốc, cua nước ngọt, người.
 C. Ốc, cá biển, người.
 D. Cá nước ngọt, cua, người.
 E. Ốc, tôm nước ngọt, người.
 Câu 4. Trứng của Sán lá gan nhỏ có đặc điểm:
 A. Giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau.
 B. Giống quả cau, có nắp hai bên, không có gai.
 C. Hình bầu dục, vỏ sần sùi, có nắp.
 D. Hình bầu dục, vỏ nhẵn, nhân tách biệt rõ.
 E. Vỏ mỏng, không có nắp, bên trong có ấu trùng.
 Câu 5. Đặc điểm chung của sán lá:
 A. Là loài phân tính con đực, cái.
 B. Cơ thể hình ống, có vỏ cutin cứng.
 C. Cơ thể dẹt, phân đốt.
 D. Phát triển trực tiếp, ấu trùng chui qua da. 
 E. Phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.

Bài 3:
Câu 1. Các thể phát triển của KST sốt rét giai đoạn ở người:
◦ A. Tư dưỡng, thoa trùng, giao bào.
◦ B. Thoa trùng, phân liệt, giao bào.
◦ C. Tư dưỡng, phân liệt, giao bào.
◦ D. Thoa trùng, giao bào, tư dưỡng.
◦ E. Giao bào, tư dưỡng, hợp tử.
Câu 2. Muỗi hút máu người bệnh có thể nào của KST sốt rét mới hoàn thành chu kỳ phát triển:
◦ A. Thể tư dưỡng và phân chia.
◦ B. Thể tư dưỡng và giao bào đực.
◦ C. Thể phân chia và giao bào cái.
◦ D. Thể phân chia và giao bào đực.
◦ E. Thể giao bào đực và giao bào cái
Câu 3. Chu kỳ phát triển KST sốt rét muỗi:
◦ A. Tư dưỡng, phân liệt, giao bào.
◦ B. Phân liệt, giao bào, di noãn.
◦ C. Di noãn, noãn nang, thoa trùng.
◦ D. Thoa trùng, tư dưỡng, phân liệt.
◦ E. Thoa trùng, phân liệt, giao bào
Câu 4. Người bị lên cơn sốt trong bệnh
sốt rét khi KST sốt rét Plasmodium:
◦ A. Phát triển qua các thể trong hồng cầu.
◦ B. Phát triển thành thể phân liệt.
◦ C. Xâm nhập vào trong gan người.
◦ D. Thoa trùng ký sinh trong máu người.
◦ E. Thể phân liệt phá vỡ hồng cầu.
Câu 5. Các thể phát triển của KST sốt rét giai đoạn ở người:
◦ A. Tư dưỡng, thoa trùng, giao bào.
◦ B. Thoa trùng, phân liệt, giao bào.
◦ C. Tư dưỡng, phân liệt, giao bào.
◦ D. Thoa trùng, giao bào, tư dưỡng.
◦ E. Giao bào, tư dưỡng, hợp tử.
Câu 6. Thuốc điều trị sốt rét nào có nguồn gốc thực vật:
◦ A. Artemisinin.
◦ B. Tribedazol.
◦ C. Chloroquin.
◦ D. Praziquatel.
◦ E. Humanti.
Câu 1. Loại KST sốt rét Plasmodium nào dưới đây lây từ khỉ sang người:
◦ A. P. knowlesi.
◦ B. P. falciparum.
◦ C. P. vivax.
◦ D. P. malaria.
◦ E. P. ovale.
Câu 2. Điều nào sau đây đúng với bệnh sốt rét?
◦ A. Người già và trẻ nhỏ không bị sốt rét.
◦ B. Mắc sốt rét khi ăn gỏi cá.
◦ C. Mắc sốt rét do giống muỗi Aedes đốt.
◦ D. Có thể lây truyền qua nhau thai.
◦ E. Bị nhiễm khi bơi ở suối, hồ.
Câu 3. Mật độ KST sốt rét có 1 cộng (+) trên tiêu bản giọt đặc nghĩa là:
◦ A. Có từ 1-10 KST/100 vi trường.
◦ B. Có từ 11-100 KST/100 vi trường.
◦ C. Có trên 100 KST/100 vi trường.
◦ D. Có từ 1-10 KST/1 vi trường.
◦ E. Có trên 10 KST/1 vi trường.
Câu 4. Thuốc nào sau đây có tác dụng diệt giao bào của KST sốt rét Plasmodium:
◦ A. Pirymethamin.
◦ B. Chloroquin.
◦ C. Primaquin.
◦ D. Mefloquin.
◦ E. Artemisinin.
Câu 5. Cơn sốt rét đầu tiên xuất hiện sau khi:
◦ A. Muỗi đốt truyền thoa trùng vào người.
◦ B. Thoa trùng chui vào gan thành thể phân liệt.
◦ C. Các mảnh trùng chui vào hồng cầu.
◦ D. Thể phân liệt phá vỡ hồng cầu trong máu.
◦ E. Mật độ KST trong máu cao tới ngưỡng sốt.

Bài 4.1
Câu 1. Loài KST nào lây qua tiếp xúc:
◦ A. Bọ xít hút máu, giun đũa.
◦ B. Giun chỉ, Lỵ amip.
◦ C. Muỗi Anopheles, bọ chét.
◦ D. Trùng roi âm đạo, ghẻ.
◦ E. KST sốt rét, sán máng.
Câu 2. Loài Tiết túc nào truyền vi khuẩn Rickettsia gây sốt:
◦ A. Muỗi cát.
◦ B. Mò đỏ.
◦ C. Bọ xít hút máu.
◦ D. Muỗi Anopheles.
◦ E. Ruồi vàng.
Câu 3. Các loài thuộc lớp nhện ký sinh gồm:
◦ A. Mò, mạt, bọ xít hút máu.
◦ B. Mò, mạt, ghẻ, ve.
◦ C. Chấy rận, rệp, bọ chét.
◦ D. Chấy rận, dĩn, gián.
◦ E. Muỗi, ruồi, ve cứng.
Câu 4. Những loài nào thuộc ngoại ký sinh:
◦ A. Giun bao, sán lá ruột, sán dây.
◦ B. Nấm da, sán lá gan lớn, sán dây.
◦ C. Nấm tóc, ghẻ, trùng roi âm đạo.
◦ D. Giun đầu gai, ghẻ, sán lá.
◦ E. Lỵ amip, giun đũa, sán lá gan lớn.
Câu 5. Loài Tiết túc nào truyền bệnh dịch hạch:
◦ A. Muỗi Mansoni.
◦ B. Muỗi Anopheles.
◦ C. Bọ chét.
◦ D. Ruồi vàng.
◦ E. Bọ xít hút máu.
4.2
Câu 1. Các bệnh do giống muỗi Aedes truyền:
◦ A. Sốt rét, sốt vàng da.
◦ B. Bệnh hắc nhiệt, sốt xuất huyết.
◦ C. Sốt Zika, sốt xuất huyết.
◦ D. Sốt mò, sốt vàng da.
◦ E. Bệnh Chagas, viêm não Nhật Bản.
Câu 2. Các giai đoạn phát triển của muỗi:
◦ A. Trứng, bọ gậy, quăng, trưởng thành.
◦ B. Trứng, bọ gậy, trưởng thành.
◦ C. Trứng, quăng, bọ gậy, trưởng thành.
◦ D. Trứng, thiếu trùng, trưởng thành.
◦ E. Trứng, quăng, nhộng, trưởng thành.
Câu 3. Đặc điểm nhận dạng trứng và bọ gậy Anopheles với các giống muỗi khác:
◦ A. Trứng có phao, bọ gậy không có ống thở.
◦ B. Trứng có phao, bọ gậy có ống thở.
◦ C. Trứng rời rạc, bọ gậy có ống thở.
◦ D. Trứng kết bè, bọ gậy không có ống thở.
◦ E. Trứng có phao, bọ gậy cắm ống thở vào rễ bèo.
Câu 4. Các bệnh do muỗi truyền:
◦ A. Sốt rét, dịch hạch, lỵ.
◦ B. Sốt xuất huyết, sốt rét, giun bao.
◦ C. Hắc nhiệt, trùng roi âm đạo, giun đũa.
◦ D. Sán lá gan lớn, giun chỉ, sán máng.
◦ E. Mụn miền đông, giun chỉ, sốt xuất huyết.
Câu 5. Đặc điểm nhận dạng trứng và bọ gậy Aedes với các giống muỗi khác:
◦ A. Trứng có phao, bọ gậy có ống thở.
◦ B. Trứng kết bè, bọ gậy không có ống thở.
◦ C. Trứng rời rạc, bọ gậy có ống thở.
◦ D. Trứng rời rạc, bọ gậy không có ống thở.
◦ E. Trứng có phao, bọ gậy cắm ống thở vào rễ bèo.

Bài 5.1
Câu 1. Loài KST nào lây qua tiếp xúc:
◦ A. Bọ xít hút máu, giun đũa.
◦ B. Giun chỉ, Lỵ amip.
◦ C. Muỗi Anopheles, bọ chét.
◦ D. Trùng roi âm đạo, ghẻ.
◦ E. KST sốt rét, sán máng.
Câu 2. Những loài KST nào lây nhiễm qua con đường ăn uống:
◦ A. Sán lá gan lớn, lỵ amip.
◦ B. Trùng roi Trypasoma, giun đũa.
◦ C. Trùng roi âm đạo, sán lá ruột.
◦ D. Giun móc, Trùng roi Leishmania.
◦ E. Giun lươn, giun chỉ bạch huyết.
Câu 3. Người bị kiết lỵ, tiêu chảy có thể do những loài KST nào:
◦ A. Giun đũa, sán lá ruột.
◦ B. Lỵ amip, trùng lông.
◦ C. Trùng roi âm đạo, sán kim.
◦ D. Sán xơ mít, sán lá phổi.
◦ E. Lỵ amip, sán xơ mít lợn.
Câu 4. Xét nghiệm phân có thể phát hiện những loài KST nào sau đây:
◦ A. Lỵ amip, trùng roi đường máu.
◦ B. Giun đũa, ghẻ.
◦ C. Giun tóc, sốt rét.
◦ D. Sán lá gan lớn, trùng roi đường ruột.
◦ E. Sán lá phổi, trùng roi âm đạo.
Câu 5. Thể bệnh thường gặp nhất do trùng roi Leishmania gây ra là:
◦ A. Lỵ, tiêu chảy.
◦ B. Ngủ li bì.
◦ C. Viêm âm đạo.
◦ D. Bệnh Chagas.
◦ E. Lở loét da.
5.2
Câu 1. Khảo sát bằng nước muối sinh lý với những mẫu bệnh phẩm nấm nào dưới đây:
◦ A. Phân, dịch âm đạo.
◦ B. Móng, tóc.
◦ C. Niêm mạc, da.
◦ D. Móng, phân.
◦ E. Tóc, niêm mạc.
Câu 2. Trùng lông ký sinh gây bệnh ở:
◦ A. Gan, gây viêm gan.
◦ B. Ruột, gây rối loạn tiêu hóa.
◦ C. Phổi, gây viêm phổi.
◦ D. Máu, gây phù nề.
◦ E. Niêm mạc ruột, gây loét.
Câu 3. Trùng roi Trypanosoma Châu Phi gây ra bệnh:
◦ A. Ngủ li bì.
◦ B. Lở loét da.
◦ C. Viêm âm đạo.
◦ D. Viêm gan.
◦ E. Lỵ, tiêu chảy.
Câu 4. Ghẻ gây bệnh ghẻ bằng cách:
◦ A. Tiết chất độc gây ngứa, kích thích.
◦ B. Đào hầm trong da gây ngứa.
◦ C. Truyền vi khuẩn gây viêm da.
◦ D. Tiết chất gây dị ứng, mẩn ngứa.
◦ E. Hút máu và tiết chất gây ngứa.
Câu 5. Đơn bào Toxoplasma có thể lây lan cho người qua nhiều con đường, trừ:
◦ A. Bọ chét truyền.
◦ B. Ấu trùng chui qua da.
◦ C. Thức ăn, nước uống.
◦ D. Thịt lợn nhiễm bệnh.
◦ E. Truyền máu.

Bài 1

1. Ký sinh trùng có đặc điểm hình thể nào sau đây:

A. Tất cả đều có kích thước rất nhỏ, chỉ nhìn thấy được ở kính hiển vi

B. Có hình thể giống nhau ở tất cả các giai đoạn phát triển.

C. Có hình dạng rất giống nhau trong một nhóm phân loại.

D. Hình thể và kích thước ký sinh trùng khác nhau tùy loài và giai đoạn phát triển.

E. Trọn chu trình phát triển, hình thể và kích thước của một loài ký sinh trùng không đổi.

2. Ký sinh trùng giữ vai trò truyền bệnh khi:

A. Đưa mầm bệnh vào cơ thể người khi chích hút máu

B. Trực tiếp chuyển mầm bệnh từ người bệnh sang người lành.
C. Chỉ truyền mầm gây bệnh ở da và niêm mạc của ký chủ.

D. Sống liên tục trên cơ thể ký chủ

E. Trong chu trình phát triển có giai đoạn ký sinh ở người.

3. Ký sinh trùng đóng vai trò gây bệnh khi:

A. Ký sinh bắt buộc trên cơ thể ký chủ

B. Sống và gây bệnh ở da và niêm mạc của ký chủ

C. Sống và gây bệnh ở máu và các nội tạng của ký chủ

D. B và C đúng

E. A, B và C đúng.

Bài 2

1. Xét nghiệm trực tiếp để chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng chỉ có thể thực hiện được khi:

A. Ký sinh trùng đang ở giai đoạn con trưởng thành

B. Ký sinh trùng đang ở giai đoạn ấu trùng.

C. Ký sinh trùng đang ở các mô sâu

D. Ký sinh trùng ở những nơi có thể lấy được bệnh phẩm

E. Ký sinh trùng đang ở ký chủ trung gian

2. Vật chủ trung gian có thể là:

A. Vật chủ chính

B. Vật chủ phụ

C. Sinh vật trung gian truyền bệnh

D. Có thể là vật chủ chính hoặc là vật chủ phụ

3. Ở Việt Nam, đa số ký sinh trùng xâm nhập vào người qua đường:

A. Tiêu hóa

B. Da

C. Máu

D. Sinh dục

Bài 3

1. Chu trình phát triển và lây nhiễm của các đơn bào ký sinh và gây bệnh đường ruột:

A. Gián tiếp cần một tác nhân vận chuyển sinh học
B. Gián tiếp cần một ký chủ trung gian

C. Gián tiếp cần hai ký chủ trung gian

D. Gián tiếp cần tác nhân vận chuyển cơ học hoặc trực tiếp.

2. Entamoeba histolytica chủ yếu gây các dạng bệnh nào sau đây:

A. Viêm âm đạo

B. Viêm niệu đạo

C. Viêm ruột mạn tính

D. Áp xe gan

E. C và D đúng.

3. Để chẩn đoán chắc chắn bệnh lỵ do E. histolytica, cần xét nghiệm để tìm thấy:

A. Thể Magna B. Thể Minuta C. Thể kén D. Thể xuất kén E. Thể tiền kén

1. Nơi sống ký sinh thích hợp của Giardia lamblia:

A. Tá tràng B. Hỗng tràng C. Túi mật và ống dẫn mật

D. A, B đúng E. A, C đúng.

2. Có thể xét nghiệm phân để phát hiện các loại đơn bào sau, ngoại trừ:

A. E. coli B. Toxoplasma gondii

C. Giardia intestinalis D. E. histolytica.

3. T. vaginalis thường gặp ở:

A. Phụ nữ mãn kinh

B. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

C. Phụ nữ ở thời kỳ tiền mãn kinh

D. Trẻ em gái chưa dậy thì.

1. Loài đơn bào có thể có sự sinh sản hữu tính:

A. Entamoeba coli

B. Trichomonas vaginalis

C. Plasmodium falciparum.
D. Entamoeba histolytica

E. Giardia lamblia.

2. Bệnh sốt rét thể thông thường cho các biểu hiện lâm sàng điển hình sau:

A. Sốt, rét, đổ mồ hôi

B. Sốt, đổ mồ hôi, rét

C. Rét, sốt, đổ mồ hôi

D. Rét, đổ mồ hôi, sốt

E. Đổ mồ hôi, sốt, rét.

3. Giai đoạn phát triển nào sau đây của ký sinh trùng sốt rét có khả năng lây nhiễm:

A. Thể tư dưỡng non

B. Thể giao bào

C. Thể phân liệt

D. Thoa trùng

E. Thể tư dưỡng già.

4. Thoa trùng của ký sinh trùng sốt rét sau khi xâm nhập máu người lành có khả năng:

A. Tạo thành thể tư dưỡng

B. Biến thành giao bào

C. Xâm nhập vào tế bào gan và phát triển thành thể phân liệt ngoại hồng cầu

D. Cho ra thể hoa cúc

E. Tạo thành giao bào.

5. Các loại ký sinh trùng sốt rét sau đây đều gây bệnh cho người, ngoại trừ:

A. P. falciparum

B. P. ovale

C. P. malariae

D. P. berghei

E. P. vivax.

6. Ở Việt Nam, loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến là:

A. P. falciparum

B. P. ovale
C. P. malariae

D. P. vivax.

3. Ascaris lumbricoides ngoài việc gây rối loạn tiêu hóa cho ký chủ, có thể gây biến chứng đặc trưng nào
sau đây:

A. Tắc ruột

B. Loét dạ dày

C. Sa trực tràng

D. Thiếu máu do thiếu vitamin B12

E. Thiếu máu nhược sắc.

4. Trường hợp nhiễm giun tóc có thể gây các tác hại:

A. Sa trực tràng

B. Kiết lỵ

C. Tổn thương ruột non

D. A, B đúng

E. B, C đúng

3. Giun kim có chu trình phát triển:

A. Trực tiếp, dài

B. Gián tiếp, qua một ký chủ trung gian

C. Gián tiếp, qua hai ký chủ trung gian

D. Gián tiếp, qua ba ký chủ trung gian

E. Tự nhiễm.

4. Giun móc có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau:

A. Đau thượng vị như loét dạ dày tá tràng

B. Tiêu chảy dây dưa

C. Thiếu máu

D. A, B đúng

E. A, C đúng.
10

2. Người bị bệnh ấu trùng sán dây lợn là do:

A. Thức ăn bị nhiễm trứng sán dây lợn

B. Ăn thịt lợn có ấu trùng nấu chưa chín

C. Những cơn phản nhu động ruột ở người chứa chấp sán dây trưởng thành

D .A, B đúng

E. A, C đúng.

3. Người có thể mắc bệnh sán dây bò trưởng thành do ăn:

A. Thịt lợn tái

B. Rau, quả tươi không sạch

C. Gỏi cá

D. Thịt bò tái

E. Tôm, cua sống.

11.1

1. Đường xâm nhập của giun chỉ bạch huyết vào người:

A. Hô hấp

B. Máu

C. Tiêu hóa

D. Da

2. Người bị nhiễm giun chỉ W. bancrofti do:

A. Muỗi Culex quinquefasiatus truyền

B. Truyền máu có ấu trùng giun chỉ

C. Muỗi Mansonia uniformis truyền

D. Qua bơm kim tiêm chung có máu của người bệnh.

3. Giun chỉ bạch huyết trưởng thành ký sinh ở:

A. Ruột non

B. Hệ bạch huyết

C. Máu ngoại vi

D. Ruột già.
4. Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm chẩn đoán giun chỉ bạch huyết, ta phải lấy vào thời điểm:

A. Khi bệnh nhân sốt

B. Ban đêm

C. Ban ngày

D. Buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa đi đại tiện

12

2. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi, ta phải lấy bệnh phẩm là:

A. Máu

B. Nước tiểu

C. Phân

D. Đờm.

E. C, D đúng.

3. Đường xâm nhập của sán lá vào cơ thể người là:

A. Tiêu hóa

B. Hô hấp

C. Sinh dục

D. Máu

E. Da.

14

1. Bệnh ghẻ do Sarcoptes scabiei gây ra thường không gặp ở vị trí nào của cơ thể:

A. Kẽ tay

B. Mặt

C. Quanh rốn

D. Quanh cơ quan sinh dục

E. Mông.

2. Loại mầm bệnh nào không do muỗi truyền cho người:

A. Plasmodium falciparum

B. Brugia malayi

C. Virus gây sốt bại liệt.


D. Virus Dengue

E. Virus viêm não Nhật Bản.

3. Xynopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì:

A. Làm chuột chết nhiều, gây ô nhiễm môi trường

B. Đốt người gây lỡ ngứa ngoài da

C. Mật độ ký sinh trùng tăng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường

D. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người

E. Chỉ quan trọng ở thú, không quan trọng ở người.

4. Tiết túc có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là:

A. Muỗi

B. Chấy

C. Ruồi nhà

D. Ruồi vàng.

5. Ruồi nhà có thể truyền các bệnh sau đây, ngoại trừ:

A. Giun đũa

B. Giun tóc

C. Mắt hột

D. Giun chỉ

E. Lỵ amip.

6. Loại tiết túc chỉ đơn thuần gây bệnh là:

A. Chấy

B. Bọ chét

C. Ghẻ

D. Ve.

7. Bọ chét truyền dịch hạch chủ yếu do phương thức:

A. Tiết dịch coxa

B. Tắc nghẽn tiền phòng

C. Tiết nước bọt chưa mầm bệnh

D. Qua phân của bọ chét.


15

1. Vi nấm có tỷ lệ gây bệnh nhiễm nấm ở bệnh viện cao nhất trong những năm gần đây:

A. Candida glabrata

B. Aspergillus fumigates

C. Trichosporon sp.

D. Fusarium sp.

E. Candida albicans.

2. Để phát triển, nấm cần hai điều kiện rất quan trọng là:

A. Nhiệt độ và ẩm độ thích hợp

B. Oxy và ẩm độ thích hợp

C. Oxy và nhiệt độ thích hợp

D. Nhiệt độ thích hợp và yếm khí.

3. Nấm ký sinh có các đặc điểm phát triển sau, ngoại trừ:

A. Không cần ánh sáng mặt trời

B. Sinh sản nhanh

C. Có thể gây rất nhiều tác hại

D. Cần môi trường giàu chất dinh dưỡng.

4. Lớp nấm không có bộ phận sinh sản:

A. Actinomycetes

B. Phycomycetes

C. Basidiomycetes

D. Adelomycetes.

5. Nấm thuộc giống Penicillium có các đặc điểm sau, ngoại trừ:

A. Nấm gây mốc

B. Thường thấy trên các chất hữu cơ để lâu.

C. Có khả năng tiết chất kháng sinh Penicillin

D. Có khả năng gây bệnh nấm phổi.

You might also like