You are on page 1of 17

TRẮC NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

( 1-53: chấm TN, 53-81: slide KST, 82-120: sưu tầm)


1. KST nào sau đây không tìm thấy đối với kỹ thuật KATO:
A. Trứng giun đũa
B. Trứng giun tóc
C. Trứng và ấu trùng giun móc
D. Trứng sán lá ruột
E. Bào nang và thể hoạt động amip
2. Thể giao bào của KST vivax khác falciparum ở đặc điểm nào?
A. Có hình nhẫn
B. Có hình cầu
C. Có hình quả chuối
D. Có chứa nhiều mảnh trùng
E. Hồng cầu bị biến dạng
3. Đặc điểm nhận dạng của trứng và bọ gậy aedes với các giống muỗi khác?
A. Trứng có phao, bọ gậy có ống thở
B. Trứng kết bè, không có ống thở
C. Trứng rời rạc, bọ gậy có ống thở
D. Trứng rời rạc, bọ gậy không có ống thở
E. Trứng có phao, bọ gậy cắm ống thở vào vỏ bèo
4. Ấu trùng giun mỏ lây nhiễm vào cơ thể người bằng:
A. Qua món gỏi cá
B. Do ăn thịt lợn chưa chín
C. Chui qua da khi người bơi trong nước
D. Bám ngọn cỏ và chui qua da
E. Do ăn phải ấu trùng trong rau sống
5. Loài nào dưới đây xâm nhập vào người qua da?
A. Giun đầu gai, sán kim
B. Sán lá gan lớn, sán kim
C. Giun bao, sán dây lợn
D. Sán kim, giun kim
E. Giun lươn, sán máng
6. Dựa vào chu kỳ phát triển thì phân chia KST thành những loại nào?
A. Ngoại – Nội ký sinh
B. KST tạm thời – vĩnh viễn
C. KST gây bệnh – truyền bệnh
D. Vật chủ chính – phụ
E. Tư dưỡng – bào nang
7. Nếu ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng của sán dây lợn còn sống thì:
A. Ấu trùng làm tổ trong cơ, não
B. Ấu trùng ký sinh trong phổi
C. Phát triển thành con trưởng thành ở gan
D. Phát triển thành con trưởng thành ở ruột
E. Ấu trùng tạo nang dưới da

8. Điều trị ấu trùng sán dây lợn/ bò ký sinh ở vỏ não như thế nào?
A. Praziquantel(viên nén 600mg)
B. Albendazole, liều duy nhất
C. Mebendazole, liều duy nhất
D. Phải có tư vấn của chuyên gia
E. Uống thuốc tẩy giun sán thông thường
9. Thể giao bào của KST sốt rét P.falciparum khác với P.vivax ở đặc điểm
nào?
A. Có hình nhẫn
B. Có hình cầu
C. Có hình quả chuối
D. Hồng cầu bị biến dạng
E. Có nhiều mảnh trùng bên trong
10. Vì sao muỗi là vật chủ chính của KST sốt rét Plasmodium?
A. Có thể giao bào dực và giao bào cái
B. Có thoa trùng trong tuyến nước bọt
C. Có các thể tư dưỡng, phân liệt
D. Có mang dị noãn trong dạ dày
11. Thuốc nào sau đây có tác dụng diệt thể ngủ của KST sốt rét Plasmodium
vivax:
A. Primaquin
B. Chloroquin
C. Pirymethamin
D. Mefloquin
E. Artemisinin
12. Nếu ăn phải trứng giun móc/ giun mỏ thì:
A. Bị hội chứng Loeffler do ấu trùng vào phổi
B. Đau nhức cơ do ấu trùng ký sinh trong cơ vân
C. Phát triển thành con trưởng thành ở lòng ruột
D. Ấu trùng chui lên não gây động kinh
E. Làm tổ trong gan,phổi
13. Đặc điểm chung của sán dây
A. Cơ thể dẹt, hình lá
B. Cơ thể hình ống
C. Cơ thể dẹt, phân đốt
D. Phát triển qua nhiều vật chủ
E. Phân tính thành con đực, cái
14. Khi soi phân tìm thấy trứng có dạng tròn, hai lớp vỏ dày, giữa các lớp vỏ
có tia(khía) thì đó là trứng của loài KST nào?
A. Giun đũa
B. Sán dây lợn
C. Sán dây cá
D. Sán lá gan lớn
E. Giun tóc
15. Điều nào sau đây không đúng với bệnh sốt rét?
A. Mắc sốt rét do muỗi anopheles đốt
B. Mắc sốt rét khi bị nhiễm KST Plasmodium
C. Có thể lây truyền qua tiếp xúc với nhau
D. Người đã bị sốt rét có thể bị nhiễm sốt rét trở lại
E. Bị nhiễm sốt rét do truyền máu
16. Soi phân tìm thấy trứng hình bầu dục, đầu mút hơi nhọn và có một gai
lớn ở bên thì là trứng của loài KST:
A. Giun đũa
B. Giun tóc
C. Sán dây lợn
D. Sán máng
E. Giun móc
17. Loài giun sán nào có thể phát triển hoàn hoàn ngoài tự nhiên thành con
trưởng thành:
A. Sán máng
B. Sán dây cá
C. Giun chỉ bạch huyết
D. Giun lươn
E. Giun đầu gai
18. Loài KST nào có thể bò ra hậu môn của vật chủ gây ngứa ngáy khó chịu?
A. Giun kim, sán máng
B. Giun đầu gai, sán dây lợn
C. Giun kim, sán kim
D. Sán lá gan lớn, sán lá phổi
E. Giun tóc, giun móc
19. Trứng giun móc khác với trứng giun kim ở điểm nào?
A. Có hai lớp vỏ dày, có tia
B. Bên trong có ấu trùng
C. Vỏ có 1 lớp
D. Vỏ có 2 lớp
E. Trứng lép 1 bên
20. Trứng giun tóc có đặc điểm:
A. Vỏ nhẵn, lép 1 bên
B. Hình của cau, núm 2 đầu
C. Có nắp, có gai ở cuối
D. Vỏ có 2 lớp, có tia
E. Vỏ mỏng, có ấu trùng bên trong
21. Các vật chủ của sán lá gan nhỏ:
A. Ốc, tôm nước ngọt, người
B. Ốc cua nước ngọt, người
C. Ốc, cá biển, người
D. Ốc, cá nước ngọt, người
E. Côn trùng, ếch nhái, người
22. Đặc điểm hình thể của loài giun đũa
A. Cơ thể ngắn 3-4 đốt, sốt cuối phình to
B. Cơ thể dẹt, phân đốt, đầu có 2 vòng móc
C. Cơ thể hình ống, đầu có vòi dài nhiều gai nhọn
D. Cơ thể hình ống tròn, đầu có 3 môi phát triển
E. Cơ thể dẹt, nhô lên ở trước, có 2 giác gần nhau
23. Những đặc điểm chung của bệnh học KST, ngoại trừ:
A. Phổ biến theo vùng
B. Gây tiêu chảy, gầy yếu, thiếu máu
C. Diễn biến thầm lặng
D. Nhầm lẫn với các bệnh khác
E. Thường kéo dài
24. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan lớn:
A. Triclabendazol
B. Albendazole
C. Praziquantel
D. Astermisine
E. Mebendazole
25. Con đường đi của ấu trùng giun tóc khi vào trong cơ thể người:
A. Dạ dày – tĩnh mạnh – gan – tim – phổi – ruột
B. Dạ dày – ruột non – ruột già
C. Ruột – tim – phổi – ruột non – ruột già
D. Ruột – tĩnh mạch – tim – cơ hoặc não
E. Dạ dày – tĩnh mạch – tạo nang trong phổi
26. Ăn cá chưa chín có thể bị nhiễm loài KST nào?
A. Giun đũa
B. Giun tròn Anisakis
C. Giun đầu gai
D. Sán kim
E. Sán máng
27. Đặc điểm nào sau đây không phải là hội chứng Loeffler:
A. Ho, ho khan, sau có đờm
B. Đau ngực (có thể đau dữ dội)
C. Đờm có nhiều trứng giun
D. Nhiều nốt thâm nhiễm ở phổi
E. Bạch cầu ái toan tăng cao
28. Điều trị bệnh sán kim như thế nào?
A. Phẫu thuật bóc tách nang sán
B. Albendazole, liều duy nhất
C. Mebendazole, liều duy nhất
D. Praziquantel(viên nén 600mg)
E. Astermisine, theo phác đồ điều trị
29. Loài nào dưới đây có thể gây ra hội chứng Loeffler?
A. Sán máng, giun đũa
B. Plasmodium, sán lá gan lớn
C. Giun đũa, giun bao
D. Giun lươn, sán lá phổi
E. Sán dây lợn, sán lá gan nhỏ
30. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của người bị bệnh sán lá gan lớn
A. Đau nhức cơ, xương
B. Đau hạ sườn phải
C. Bị gầy yếu, thiếu máu, tiêu chảy
D. Có triệu chứng giống lao phổi
E. Phù mí mắt, đau nhức cơ xương
31. Trứng giun kim có đặc điểm:
A. Có nắp, có gai ở cuối
B. Vỏ 2 lớp, có sẵn ấu trùng bên trong
C. Hình quả cau, núm 2 đầu
D. Có vỏ 2 lớp, có tia
E. Vỏ 1 lớp, nhân phân chia
32. Loài KST nào có thể tạo nang sán ở vỏ não người?
A. Sán dây lợn, giun bao
B. Sán dây lợn, sán kim
C. Sán lá gan lớn, giun lươn
D. Sán máng, giun đầu gai
E. Plasmodium, giun chỉ bạch huyết
33. Côn trùng là vật chủ trung gian của:
A. Sán lá gan lớn
B. Giun móc/ giun mỏ
C. Sán lá phổi
D. Giun đầu gai
E. Giun đũa
34. Ấu trùng của loài KST nào có thể ký sinh ở vỏ não?
A. Sán lá gan lớn
B. Sán máng
C. Giun chỉ bạch huyết
D. Giun kim
E. Sán kim
35. Giun chỉ bạch huyết lây nhiễm vào người là do:
A. Ấu trùng chui qua da
B. Muỗi truyền
C. Ăn phải thịt lợn chưa chín
D. Ăn gỏi cá sống
E. Ăn mực sống
36. Xét nghiệm phân và dịch mật để tìm trứng sán lá gan lớn cần phải tiến
hành:
A. Trong 1 ngày
B. Trong 2 ngày liên tục
C. Trong 3 ngày liên tục
D. Soi phân ttừ 3-5 lần
E. Lấy mẫu theo chu kỳ sốt
37. Giun tròn khác với sán lá, sán dây ở đặc điểm nào?
A. Cơ thể phân đốt
B. Lưỡng tính
C. Có giác hút
D. Phân tính đực, cái
E. Đẻ nhiều trứng
38. Sán dây sinh sản như thế nào?
A. Sinh sản bằng cách phân chia cơ thể
B. Con đực, cái giao phối sinh ra con non
C. Các đốt cuối thân chứa trứng rụng ra
D. Con cái đẻ trứng từ lỗ giữa cơ thể
E. Sinh sản vô tính bằng cách phân chia cơ thể
39. Sán dây lợn khác sán dây bò ở đặc điểm:
A. Đầu có 4 giác bám
B. Đầu có 2 vòng móc bám
C. Ấu trùng ký sinh ở cơ
D. Sống ký sinh trong ruột
E. Thân có nhiều đốt
40. Cercaria có đuôi là dạng ấu trùng của loài nào?
A. Sán dây lợn
B. Sán dây cá
C. Giun đũa
D. Giun đầu gai
E. Sán lá gan lớn
41. Vì sao bệnh giun kim thường có tính tajao thể (bị nhiễm ở nhiều người
trong 1 gia đình hoặc trường học)?
A. Giun kim có khả năng chui qua da
B. Do muỗi truyền từ người này qua người khác
C. Do người ăn phải thịt lợn bị nhiễm bệnh
D. Trứng giun kim nhẹ, lơ lửng trong không khí
E. Chuột là vật chủ chứa làm lây lan
42. Xét nghiệm nước tiểu có thể phát hiện trứng của những loài KST nào?
A. Giun đũa
B. Sán lá gan lớn
C. Sán dây lợn
D. Sán máng
E. Giun đầu gai
43. Vì sao xét nghiệm phân cũng có thể phát hiện được trứng của sán lá
phổi?
A. Sán lá phổi bò ra dạ dày đẻ trứng
B. Trứng lẫn trong đờm dãi bị nuốt nào dạ dày
C. Trứng có khả năng di động bò xuống dạ dày
D. Sán lá phổi ký sinh ở ruột non đẻ trứng
E. Sán lá phổi bò ra đẻ ở nếp gấp hậu môn
44. Thoa trùng của loài KST sốt rét Plasmodium phát triển ở đâu?
A. Gan người
B. Trong hồng cầu người
C. Tuyến nước bọt muỗi
D. Trong dạ dày muỗi
E. Bạch cầu

45. Hồng cầu bị ký sinh bởi P.vivax khác với P.falciparum ở đặc điểm:
A. Có kích thước bình thường
B. Bị biến đổi về hình dạng
C. Có chứa thể phân liệt
D. Có chứ thể giao bào
E. Có hình lưỡi liềm hoặc quả chuối
46. Đặc điểm lâm sàng của bệnh sốt rét là sốt lặp lại, 1-3 ngày/cơn sốt là vì:
A. Để thoa trùng xâm nhập vào gan
B. Là thời gian của chu kỳ trong hồng cầu
C. Là thời gian giúp mảnh trùng đi vào hồng cầu
D. Thời gian giúp KST phát triển thành thoa trùng
E. Để KSTSR phát triển thành thoa trùng
47. Người bị nhiễm sán lá gan lướn là do:
A. Do ăn ốc bị nhiễm sán lá
B. Do ấu trùng sán lá gan lớn chui qua da
C. Ăn thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Ăn phải trứng sán có trong rau sống
E. Ăn phải rau sống có chứa ấu trúng
48. Chụp X- Quang hoặc MRI để xác định được các ổ ấu trùng loài KST nào
sau đây?
A. Giun lươn, sán lá phổi
B. Sán kim, sán máng
C. Sán lá gan lớn, giun tóc
D. Giun đũa, giun tóc
E. Sán dây lợn, sán kim
49. Mật độ KSTSR có 3 cộng (+) trên tiêu bản giọt dày là nghĩa là:
A. Có từ 1-10 KST/ 100 vi trường
B. Có trên 10 KST/1 vi trường
C. Có trên 100 KST/100 vi trường
D. Có từ 1-10 KST/1 vi trường
E. Có từ 1-10 KST/10 vi trường
50. Loài KSTSR nào có khả năng tạo trạng thái tiềm sinh trong gan?
A. Plasmodium falciparum
B. Fasciola hepatica
C. Plasmodium vivax
D. Plasmodium knowlesi
E. Trypanosoma cruzi
51. Ấu trùng của loài sán lá gan nhỏ ký sinh ở đâu?
A. Làm tổ trong thịt lợn
B. Tạo nang sán trên vỏ não
C. Ký sinh ở mang, vảy cá
D. Tạo bọc nang trong gan, phổi
E. Ký sinh trong ống mật
52. Các thể phát triển của KSTSR giai đoạn ở muỗi?
A. Tư dưỡng, thoa trùng, giao bào
B. Thoa trùng, phân liệt, giao bào
C. Tư dưỡng, phân liệt, giao bào
D. Thoa trùng, giao bào, tư dưỡng
E. Dị noãn, noãn nang, thoa trùng
53. Để điều tra, khảo sát bệnh sốt rét ở địa phương, người ta thường bắt
muối anopheles để?
A. Làm tiêu bản giọt đàn phát hiện thể tư dưỡng
B. Làm tiêu bản giọt đặc để đếm số lượng sốt rét
C. Mổ tuyến nước bọt để phát hiện thoa trùng
D. Xác định dị noãn ở dạ dày muỗi hay không
E. Cho đốt người thử nghiệm có KSTST hay không
54.Những loài thuộc ngoại ký sinh trừ:
A. Các nấm ký sinh ngoài da
B. Các loại tiết túc.
C. Ký sinh trùng ghẻ
D. Trùng roi âm đạo
E. Ký sinh trùng sốt rét.
55. Những loài thuộc nội ký sinh trùng trừ:
A. Giun
B. Ký sinh trùng sốt rét
C. Trùng roi đường máu
D. Loại amip ký sinh ở răng miệng
E. Sán
56. Phòng chống bệnh ký sinh trùng dựa trên cơ sở:
A. Điều trị chu kỳ
B. Phá vỡ chu kỳ ở khâu vật chủ
C. Phá vỡ chu kỳ ở khâu môi trường
D. B, C đúng
E. A, B và C đúng
57. Định loại ký sinh trùng ngoài hình thể còn phải căn cứ thêm:
A. Tuổi thọ ký sinh trùng
B. Cấu trúc tế bào, nhiễm sắc thể
C. Sinh học phân tử
D. B, C đúng
E. A, B và C đúng
58. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có
những điều kiện cần và đủ như.
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết.
C. Vật chủ tương ứng
D. Câu A, B và C đúng.
E. Câu A, C đúng.
59. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ trung gian
D. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnh.
60. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:
A. Ký sinh trùng sốt rét
B. Sán dây bò
C. Sán lá gan nhỏ
D. Giun chỉ
E. Giun tóc
61.Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn lạc chỗ ở các cơ quan: mắt, tim, phổi, da
dựa vào:
A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng
B. Chọc dò sinh thiết các cơ quan; mắt, tim phổi, da
C. Hình ảnh siêu âm
D. Hình ảnh XQ
E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu
62. Định vị lạc chỗ của Ascaris lumbricoides trưởng thành có thể gặp ở các
cơ quan sau đây, ngoại trừ:
A. Ruột thừa
B. Ống mật chủ
C. Gan.
D. Ống tuỵ
E. Lách.
63. Đặc điểm về sinh sản đa phôi xảy ra ở:
A. Ký sinh trùng sốt rét
B. Amip
C. Giun đũa
D. Sán lá
E. Sán dây
64.Trứng Clonorchis sinensis có đặc điểm:
A. Hình bầu dục, có vỏ mỏng, bên trong phôi bào phân chia nhiều thuỳ.
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumin.
C. Hình cầu, vỏ dày, có tia.
D. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng.
E. Hình giống quả đu đủ, có nắp, đầu kia có gai
65. Trứng của sán lá gan lớn có đặc điểm:
A. Màu vàng, hình thuẫn lớn có nắp, nhân có nhiều tế bào
B. Màu vàng, giống quả cau, không có nắp, có gai nhỏ phía sau
C. Màu vàng, giống quả cau, có nắp, có gai nhỏ phía sau
D. Màu xám, giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau
E. Màu xám, giống quả đu đủ, không có nắp, có gai nhỏ phía sau.
66. Những loài sán đều lưỡng tính Trừ:
A. Sán lá gan nhỏ
B. Sán lá gan lớn
C. Sán máng
D. Sán dây lợn
E. Sán dây bò
67.Kích thước của loài ký sinh trùng nào sau đây là dài nhất:
A. Sán dây bò
B. Amip
C. Giun đũa
D. Sán dây lợn
E. Ký sinh trùng sốt rét
68. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:
A. Thể tư dưỡng.
B. Thể phân bào.
C. Thể giao bào.
D. Thể thoa trùng.
E. Thể mảnh trùng
69.Giao bào của KSTSR
A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu
B. Gây nhiễm cho người.
C. Không thể diệt được bằng thuốc
D. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng
E. Sống trong gan
70.Tại điểm X nọ ở Tây Giang, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt
đầu tiên, sẽ thấy. A. Thể tư dưỡng non
B. Thể phân chia
C. Thể giao bào
D. Thể tư dưỡng và thể giao bào
E. Thể phân chia và thể giao bào.
71.Bệnh Amip ở ngoài đường ruột hiếm gặp đối với:
A. Bệnh amip ở gan
B. Bệnh amip ở phổi
C. Bệnh amip ở não
D. Bệnh amip ở da
E. Bệnh amip ở thận
72.Tiêu chuẩn quan trọng nhất để chẩn đoán 1 trường hợp sốt rét lâm sàng:
A.Có triệu chứng trên lâm sàng: Sốt, rét run, vã mồ hôi
B.Có yếu tố dịch tễ, tiền sử có sốt rét
C.Không tìm thấy các nguyên nhân gây sốt khác ngoài sốt rét
D.Điều trị bằng thuốc sốt rét có đáp ứng tốt.
E.Điều trị bằng thuốc sốt rét không có đáp ứng.
73.Thuốc điều trị bệnh sốt rét?
A. Albendazole
B. Triclabendazole
C. Artesunate
D. Praziquantel
E. DEP
74.Trong tự nhiên, nấm hay gặp nhất ở đâu:
A. Ký sinh ở động vật
B. Ký sinh ở người
C. Ký sinh ở thực vật
D. Hoại sinh ở đất
E. Hội sinh ở người
75.Đặc điểm nào sau đây của nấm khác thực vật
A. Có hình thức sinh sản hữu tính
B. Sinh sản bằng bào tử
C. Có thành tế bào.
D. Không có diệp lục tố (chlorophyll)
E. Có hình thức sinh sản vô tính.
76.Thuốc nào sau đây khi dùng điều trị sẽ làm thuận lợi cho vi nấm Candida
phát triển và gây bệnh:
A. Kháng sinh phổ hẹp liệu trình ngắn ngày
B. Kháng histamin
C. Kháng sinh phổ rộng, liệu trình ngắn ngày
D. Kháng sinh phổ hẹp, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch
E. Kháng sinh phổ rộng, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch
77.Viêm thực quản do Candida gặp ở đối tượng nào sau đây:
A. Trẻ bị đẹn nặng hoặc người già suy kiệt
B. Phụ nữ có thai 3 tháng cuối
C. Bệnh nhân bị bệnh béo phì
D. Phụ nữ có dùng thuốc tránh thai
E. Bệnh nhân đái tháo đường
78.Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida, đối với bệnh phẩm là niêm mạc (âm
đạo, miệng,...) người ta làm xét nghiệm với dung dịch:
A. KOH 20%
B. KOH 80%
C. NaCl 0,9%
D. NaCl bão hoà (37%)
E. NaCl 100%
79.Các loài thuộc lớp nhện Ký sinh gồm:
A. Mò, mạt, bọ xít hút máu
B. Mò, mạt, ghẻ, ve
C. Chấy rận, rệp, bọ chét
D. Chấy rận, dĩn, gián
E. Muỗi, ruồi, ve cứng
80.Bọ chét có thể truyền được mầm bệnh nào sau đây:
A. Thương hàn
B. Giun chỉ
C. Sán máng
D. Dịch hạch
E. Giun chỉ bạch huyết
81.Chu kỳ phát triển của muỗi gồm:
A. Trứng, quăng, bọ gậy, muỗi trưởng thành
B. Trứng, muỗi trưởng thành, quăng, bọ gậy
C. Trứng, bọ gậy, quăng, muỗi trưởng thành
D. Trứng, bọ gậy, muỗi trưởng thành, quăng
E. Trứng, quăng, muỗi trưởng thành, bọ gậy
82.Vật chủ trung gian có thể là:
A. Vật chủ chính
B. Vật chủ phụ
C. Sinh vật trung gian truyền bệnh
D. Có thể là vật chủ chính hoặc là vật chủ phụ
83.Bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất ở VN hiện nay:
A. Bệnh sốt rét
B. Các bệnh giun sán
C. Bệnh amip
D. Bệnh trùng roi
84.Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra:
A. Thiếu máu
B. Đau bụng
C. Mất sinh chất
D. Biến chứng nội khoa
85.Sán lá ruột thuộc chu kỳ:
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
E. Năm
86.Vật chủ phụ là vật chủ mang KST ở giai đoạn:
A. Trưởng thành
B. Ấu trùng
C. Sinh sản vô tính
D. Sinh sản hữu tính
E. Cả B và C đúng
87.Ở VN, đa số KST xâm nhập vào người qua đường:
A. Tiêu hóa
B. Da
C. Máu
D. Sinh dục
88.Trong các loại bệnh phẩm, mầm bệnh KST thường hay gặp hơn cả ở:
A. Phân
B. Đờm
C. Máu
D. Nước tiểu
89.Yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong dịch tễ học KST ở VN hiện nay là:
A. Môi trường nóng ẩm
B. Đa số dân còn nghèo
C. Các hành vi dễ nhiễm KST
D. Dân trí thấp
90.Loại ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn:
A. Chấy
B. Bọ chét
C. Rệp
D. Muỗi
91. Loại ký sinh có chu kỳ sống đơn giản
A. Giun xoắn
B. Giun tóc
C. Sán lá
D. Giun chỉ
92. KST có chu kỳ sống không bắt buộc qua vật chủ trung gian là:
A. Sán máng
B. Amip
C. Trùng roi đường máu
D. Giun chỉ
93. KST không thể nhiễm qua da:
A. Giun móc
B. Giun kim
C. Giun lươn
D. Sán máng
94. Loại KST bắt buộc phải qua môi trường mới lây nhiễm qua người:
A. Giun kim
B. Amip
C. Giun xoắn
D. Giun tóc
95. Ăn thịt chưa nấu chín có thể nhiễm bệnh:
A. Sán lá phổi
B. Sán lá gan
C. Sán dây
D. Sán máng
96. Vật chủ trung gian của bệnh giun :
A. Ruồi
B. Cá
C. Ốc
D. Muỗi
97. Ở VN, KST gây tác hại nhất là:
A. Ấu trùng sán dây lợn
B. Sán lá gan
C. Sán lá phổi
D. Giun đũa
98. Loại KST đơn tính là:
A. Sán máng
B. Sán dây lợn
C. Sán lá gan lớn
D. Sán lá phổi
99. Loại sinh vật chỉ đóng vai trò là chủ trung gian trong nhiễm bệnh KST:
A. Muỗi
B. Bọ chét
C. Ruồi nhà
D. Lợn
100. Ở VN, đối tượng chủ yếu trong bệnh giun đường ruột là:
A. Dưới 3 tuổi
B. Từ 4 đến 15 tuổi
C. Từ 16 đến 3 tuổi
D. Trên 30 tuổi
101. Trong bệnh nhiễm trùng cơ hội do suy giảm miễn dịch thường gặp
KST:
A. Sốt rét
B. Nấm
C. Trùng roi đường máu và nội tạng
D. Giun ký sinh ở máu và mô
102. Xét nghiệm phân không thể chẩn đoán KST:
A. Sán lá phổi
B. Nấm
C. Giardia intestinalis
D. Leishmania
103. Ký sinh trùng có tính đặc hiệu hẹp về ký chủ và hẹp về nơi ký sinh
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Trichinella spiralis
D. Giardia lamblia

104. Ký sinh trùng có tính đặc hiệu rộng về ký chủ và hẹp về nơi ký sinh
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularia
D. Giardia lamblia
105. Ruồi có thể là ký chủ trung gian vận chuyển mầm bệnh trong các
bệnh sau đây, trừ:
A. Bệnh giun đũ a, giun mó c
B. Bệnh do Giardia lamblia
C. Bệnh do Trichomonas vaginalis
D. Bệnh do Entamoeba histolytica
106. Đáp ứng miễn dịch của ký chủ với ký sinh trùng có các đặc điểm:
A. Chỉ tạ o đượ c đề khá ng chố ng bộ i nhiễm
B. Khô ng hoà n toà n
C. Sự đề khá ng sẽ biến mấ t khi ký sinh trù ng bị loạ i trừ hoà n toà n
D. Cả ba đú ng
107. Chu trình trực tiếp và ngắn
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularis
D. Trichuris trichiura
108. Ký sinh trùng vừa ký sinh rộng vừa ký chủ rộng
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxoplasma gondii
C. Enterobius vermicularis
D. Trichuris trichiura
109. “ Ruồi chuyển mầm bệnh lây nhiễm vào thức ăn”, ruồi là:
A. Ký sinh trù ng truyền bệnh
B. Ký sinh trù ng gâ y bệnh
C. Trung gian truyền bệnh cơ họ c
D. Ký sinh trù ng tạ m thờ i
110. Nguyên nhân gây bệnh cơ hội
A. Sinh vậ t ký sinh
B. Sinh vậ t hoạ i sinh
C. Sinh vậ t cộ ng sinh
D. Sinh vậ t hộ i sinh
111. Ký chủ phụ là
A. Ký chủ chứ a ký sinh trù ng ở dạ ng bà o nang
B. Ký chủ chứ a ký sinh trù ng vớ i tầ n suấ t thấ p
C. Ký chủ chứ a ký sinh trù ng ở giai đoạ n trưở ng thà nh
D. A và B đú ng
112. Người chứa ký sinh trùng nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi

A. Ký chủ vĩnh viễn
B. Ký chủ chính
C. Ngườ i là nh mang mầ m bệnh
D. Ký chủ chờ thờ i
113. Với các loại amip, ruồi là 1 vecteur (trung gian truyền bệnh sinh học):
A. Đú ng
B. Sai
114. Thảm kháng nguyên và sự thay đổi kháng nguyên bề mặt của ký
sinh trùng đưa đến hậu quả là rất khó đạt được một vaccine.
A. Đú ng
B. Sai
115. Một loại ký sinh trùng chỉ sống ở 1 cơ quan nhất định của ký chủ, ký
sinh trùng này:
A. Có tính đặ c thù về nơi ký sinh hẹp
B. Có tính đặ c thù về ký chủ hẹp
C. Có tính đặ c thù về nơi ký sinh rộ ng
D. Có tính đặ c thù về ký chủ rộ ng
116. Ký sinh trùng có đặc điểm hình thể nào sau đây
A. Có hình thể giố ng nhau ở tấ t cả cá c giai đoạ n phá t triển
B.Tấ t cả đều có kích thướ c rấ t nhỏ , chỉ nhìn thấ y đượ c ở kính hiển
vi
C. Hình thể và kích thướ c KST khá c nhau tuỳ loà i và giai đoạ n
phá t triển
D.Trọ n chu trình phá t triển, hình thể và kích thướ c củ a 1 loà i KST
khô ng đổ i
117. “Muỗi đưa phôi giun chỉ vào máu người khi chích hút máu”, muỗi là:
A. Ký sinh trù ng gâ y bệnh
B. Ký sinh trù ng truyền bệnh
C. Nộ i Ký sinh trù ng
D. Trung gian truyền bệnh
118. Đặc điểm chung của mối liên hệ “ Ký sinh”
A. Mộ t sinh vậ t có lợ i, mộ t sinh vậ t khô ng bị ả nh hưở ng
B. Cả hai cù ng có lợ i
C. Mộ t sinh vậ t có lợ i, mộ t sinh vậ t bị hạ i
D. Cả hai cù ng bị hạ i
119. Sự phát triển của giun lạc chủ
A. Phá t triển thà nh giun trưở ng thà nh
B. Trứ ng giun khô ng nở đượ c và bị thoá i hó a
C. Trứng giun không nở được và theo phân ra ngoài
D. Chỉ là ấu trùng, không phát triển thành giun trưởng thành
120. “Rận sống ký sinh ở người và thú”, tức là:
A. Đặ c hiệu hẹp về nơi ký sinh
B. Đặ c hiệu hẹp về ký chủ
C. Đặ c hiệu rộ ng về nơi ký sinh
D. Đặ c hiệu rộ ng về ký chủ

You might also like