You are on page 1of 6

TRẮC NGHIỆM TNQTTB

CỘT CHÊM

1. Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là mục đích thí nghiệm của bài cột chêm:
a. Xác định ảnh hưởng của đường kính cột chêm đến hiện tượng chảy thành. b. Sự biến đổi của hệ số
ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds (Re) của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm.
c. Sự biến đổi của thừa số σ liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí qua cột khô và qua cột ướt theo vận
tốc dòng lỏng.
d. Giản đồ giới hạn khả năng hoạt động của cột (giản đồ ngập lụt và gia trọng).

2. Vật liệu chêm sử dụng trong bài thí nghiệm cột chêm là:
a. Vaät cheâm hình yeân ngöïa
b. Vòng raschig sứ.
c. Bi thép.
d. Vòng raschig nhựa.

3. Kích thước vật liệu chêm phải đảm bảo những điều kiện gì?
a. Diện tích bề mặt riêng lớn. (→diện tích bề mặt truyền khối lớn)
b. Độ rỗng lớn. (→ trở lực nhỏ)
c. Cả a và b đúng.
d. Cả a và b sai.

4. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến độ giảm áp khi đi qua cột khô:
a. vận tốc khối lượng dòng khí
b. vận tốc khối lượng dòng lỏng
c. Độ nhớt dòng khí
d. Diện tích bề mặt riêng, độ xốp của vật liệu chêm.

5. Vòng raschig thường có chiều cao bằng đường kính vì:


a. kích thước tiêu chuẩn.
b. Dễ chế tạo.
c. Cho diện tích bề mặt riêng lớn nhất. (Trong cùng 1 thể tích, chứa đc nhiều phân tử đệm nhất) d.
Cả b và c đúng.

6. Trong quá trình thí nghiệm cột chêm, luôn duy trì mực chất lỏng ở đáy cột ở:
a. ½
b. 2/3
c. ¾
d. 4/5.
7. Hệ số σ (hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới của dòng lỏng) KHÔNG PHỤ THUỘC vào:
a. Loại vật liệu chêm.
b. Kích thước vật liệu chêm.
c. Cách sắp xếp vật liệu chêm.
d. Lưu lượng khối lượng dòng khí. (Phụ thuộc vào lưu lượng lỏng )

8. Trong bài thí nghiệm cột chêm, cần phải đo các đại lượng nào:
a. Lưu lượng khí.
b. Lưu lượng lỏng.
c. Độ giảm áp qua cột.
d. Cả ba đáp án trên.

9. Lưu lượng kế lỏng trong bài cột chêm có đơn vị là:


a. lít/phút
b. lít/s
c. Ga-lông/phút.
d. Ga-lông/s.

10. Đo độ giảm áp qua cột bằng thiết bị gì:


a. Áp kế chữ U
b. Áp kế thuỷ ngân.
c. Áp chân không
d. Áp kế bình.

11. Đơn vị độ giảm áp qua cột đo được là:


a. mmH2O
b. cmH2O.
c. mmHg.
d. cmHg.

12. Chú ý nào dưới đây là quan trọng nhất trong bài thí nghiệm cột chêm:
a. Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn ổn định ở ¾ chiều
cao đáy. (ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả bài thí nghiệm)
b. Khi tắt máy phải tắt bơm lỏng BL trước, mở tối đa van 4 sau đó tắt quạt BK.
c. Nếu sơ xuất để nước tràn vào ống dẫn khí thì mở van xả nước ở phía bảng.
d. Cả ba chú ý đều quan trọng như nhau.

13. Điểm gia trọng là gì:


a. là điểm mà khi tăng vận tốc dòng khí lên đến giá trị đó thì độ giảm áp qua cột giảm đột
ngột.
b. là điểm mà khi tăng vận tốc dòng lỏng lên đến giá trị đó thì độ giảm áp qua cột sẽ tăng đột
ngột.
c. là điểm mà khi tăng vận tốc dòng khí lên đến giá trị đó thì độ giảm áp qua cột sẽ tăng vọt
lên.
d. là điểm mà khi tăng vận tốc dòng lỏng lên đến giá trị đó thì độ giảm áp qua cột sẽ giảm đột
ngột.

14. Cho đồ thị sau, phát biểu nào sau đây đúng:

a. B là điểm gia trọng


b. C là điểm sặc.
c. Cả A và B đúng.
d. Cả A và B đều sai.

15. Trong bài thí nghiệm cột chêm, quạt thổi khí dùng loại nào:

a. Quạt hướng trục


b. Quạt ly tâm cao áp.
c. Quạt ly tâm thấp áp.
d. Không có đáp án đúng.

15. Trong bài thí nghiệm, để điều chỉnh lượng nước ở đáy cột, ta sử dụng:

a. Van 1.
b. Van 4.
c. Van 2.
d. Cả van 4 và van 2. (Van 4 là điều khiển chính, van 2 là bổ sung để xả nhanh trong TH

cần) 16. Nhận định nào sau đây là đúng về hiện tượng chảy thành?

a. Hiện tượng chất lỏng có xu hướng gom lại tại tâm rồi chảy thành dòng.
b. Hiện tượng chất lỏng chảy có xu hướng chảy từ tâm ra thành thiết bị.
c. Hiện tượng này làm chất lỏng khó phân phối đều và làm giảm hiệu suất truyền
khối d. Có ít nhất 2 ý đúng.
Khắc phục hiện tượng chảy thành (hiệu ứng thành bằng cách:
Nếu chiều cao đệm lớn hơn 5 lần đường kính đệm thì chia đệm thành từng đoạn; giữa các đoạn đặt 1 bộ
phân phối lại chất lỏng.
- Chọn d/D = đường kính đệm/ đường kính tháp = 1/15 – 1/8.
- Xếp đệm: nếu d < 50mm thì đổ lộn xộn; d >50mm thì xếp thứ tự.
17. Trình tự nào dưới đây là đúng khi thực hiện thí nghiệm đo độ giảm áp qua cột khô?

a. Khoá van lỏng → mở van 6 (van 5 còn đóng) → mở quạt, dùng van 5 điều chỉnh lưu lượng khí →
ứng với mỗi lưu lượng khí đo độ giảm áp → tắt quạt, tắt bơm, nghỉ 5 phút.
b. Khoá van lỏng → mở van 5 (van 6 còn đóng) → mở quạt, dùng van 6 điều chỉnh lưu lượng khí →
ứng với mỗi lưu lượng khí đo độ giảm áp → tắt quạt, tắt bơm, nghỉ 5 phút.
c. Khoá van lỏng → mở van 5 (van 6 còn đóng) → mở quạt, dùng van 6 điều chỉnh lưu lượng khí →
ứng với mỗi lưu lượng khí đo độ giảm áp → tắt quạt, nghỉ 5 phút.
d. Khoá van lỏng → mở van 6 (van 5 còn đóng) → mở quạt, dùng van 5 điều chỉnh lưu lượng khí →
ứng với mỗi lưu lượng khí đo độ giảm áp → tắt quạt, nghỉ 5 phút.

18. Cho đồ thị sau, chế độ hoạt động tối ưu nhất là:

a. Chế độ màng OA.


b. Chế độ hãm AB.
c. Chế độ BC. (Tuy nhiên khó duy trì nên thường để cột hoạt độg ở chế độ AB, dưới điểm gia
trọng) d. Chế độ cuốn theo.

19. Mô tả nào sau đây đúng về hiện tượng ngập lụt của tháp:

a. Chất lỏng chiếm toàn bộ khoảng trống trong phần chêm, các dòng chảy bị xáo trộn mãnh
liệt. b. Chất lỏng chảy xuống khó khăn và bị đẩy ngược trở lại.
c. Cả a và b đúng.
d. Cả a và b sai.

20. Vận tốc tối ưu của tháp chêm:

a. (0,7-0,75) wk (wk là vận tốc sặc).


b. (0,75-0,8) wk
c. (0,8-0,85) wk
d. (0,85-0,9) wk

21. Để khắc phục hiệu ứng thành thiết bị thì phải:

a. Nếu chiều cao đệm lớn hơn 5 lần đường kính đệm thì chia đệm thành từng đoạn; giữa các đoạn đặt 1
bộ phân phối lại chất lỏng.
b. Chọn d/D = đường kính đệm/ đường kính tháp = 1/15 – 1/8
c. Xếp đệm: nếu d < 50mm thì đổ lộn xộn; d >50mm thì xếp thứ tự.
d. Cả 3 đáp án trên.

22. Trình tự nào dưới đây là đúng khi thực hiện thí nghiệm đo độ giảm áp qua cột ướt:

a. Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí→ Mở van 1 và cho bơm chạy→ Dùng van VL tại lưu lượng kế
để chỉnh lưu lượng lỏng→ Ứng với mỗi lưu lượng lỏng, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp ΔPcư.
b. Mở van 1 và cho bơm chạy→ Dùng van VL tại lưu lượng kế để chỉnh lưu lượng lỏng→ Mở quạt và
điều chỉnh lưu lượng khí→ Ứng với mỗi lưu lượng lỏng, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp ΔPcư.
c. Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí→ Mở van 1 và cho bơm chạy→ Dùng van VL tại lưu lượng kế để
chỉnh lưu lượng lỏng→ Ứng với mỗi lưu lượng lỏng, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp ΔPcư,
tăng đến lụt thì thôi. (Mở quạt rồi mới mở bơm →Tắt bơm rồi mới tắt quạt) (Lưu lượng kế sử dụng
trong bài này là lưu lượng kế dạng phao)
d. Mở van 1 và cho bơm chạy→ Dùng van VL tại lưu lượng kế để chỉnh lưu lượng lỏng→ Mở quạt và
điều chỉnh lưu lượng khí→ Ứng với mỗi lưu lượng lỏng, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp
ΔPcư,tăng đến lụt thì thôi.

Cho hình vẽ sơ đồ thiết bị sau, trả lời các câu hỏi dưới đây:

23. Ống g có tên gọi là:

a. Ống định mức.


b. Ống định mức chất lỏng. (Đoạn ống cong chữ U còn gọi là ống xi phông : đảm bảo cho khí hay chất
bẩn không trào vào thùng chứa)
c. Ống tháo nước đáy cột.
d. Không có đáp án đúng.

24. Đường đi của chất lỏng khi điều chỉnh lượng nước vào đáy cột để đạt ¾ lúc bắt đầu thí nghiệm:

a. Thùng chứa →Bơm→.


b.
c. .
d.

25. Trình tự nào dưới đây là đúng với quá trình làm khô cột chêm:

a. Khóa lại tất cả van lỏng→ Mở van 6 và khóa van 5→ Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm
trong cột. Tắt quạt.
b. Khóa lại tất cả van lỏng→ Mở van 6 và van 5→ Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong
cột. Tắt quạt
c. Khóa lại tất cả van lỏng→ Mở van 5 và khóa van 6→ Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm
trong cột. Tắt quạt.
d. Khóa lại tất cả van lỏng→ Khoá van 6 và van 5→ Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong
cột. Tắt quạt .

You might also like