You are on page 1of 3

1.

Nghi thức chào hỏi


Ở Ả Rập, người ta thường làm cử chỉ salaam, bàn tay phải đưa lên phía trên, trước tiên
chạm vào ngực, rồi chạm vào trán, cuối cùng đưa lên cao và hướng ra ngoài, đồng thời
đầu gật nhẹ.
Lời nói đi kèm khi chào: salaam alaykum = Chúc bạn bình an

2. Nói Chuyện
Người Ả Rập có thói quen gặp gỡ trực tiếp, giáp mặt và đứng hoặc ngồi gần nhau để
trao đổi, nói chuyện.
Họ cho rằng điều đó thể hiện sự thân thiện và tin cậy nhau.
Nếu chúng ta có ý đứng xa hay tự nhiên lùi lại, họ coi đó là người đối thoại tỏ thái độ
lạnh nhạt, xa cách.
3. Ánh Mắt, Nụ Cười
Với người Mỹ và các nước Âu Châu, nếu không nhìn thẳng vào mắt người đối thoại là
tỏ ra mình thiếu thành thật nên phải tránh ánh mắt người ta.
Người Ả Rập, dù chúng ta có đứng ngang với họ, nhưng họ không thấy ánh mắt của
chúng ta, sẽ rất khó đạt được thoả thuận với họ nếu ta muốn thương thuyết hoặc thuyết
phục họ.
4. Cách gọi tên
Khi chào hỏi, cần hết sức lưu ý trong việc gọi tên của người Ả Rập.
Ở Ai Cập và nhiều nước Trung Đông tên người được viết bằng tiếng A-rập, không sử
dụng hệ chữ latinh như tiếng Anh nên thường khó nhớ một cách đầy đủ và chính xác.

Tại nơi công cộng người Đối với người Tây phương nói to
Trung Đông và Ả rập thường  tại nơi công cộng là thiếu lịch sự.
hay nói chuyện lớn tiếng.

5. Khoảng Cách
Người châu Á thường giữ khoảng cách ít nhất là 1 mét khi giao tiếp.
Trong khi đó, người Mỹ Latin và Ả Rập thích đứng gần nhau, đôi khi chỉ cách nhau
chừng nửa mét.
Đang nói chuyện, tự dưng chúng ta thấy có sự ngắt quãng, im lặng, thường là dấu hiệu
của sự bối rối, khó xử.
Người Ả rập ngắt câu chuyện để ngỏ ý ngầm là muốn được gần gũi nơi phòng the với
người đối diện.
6. Bắt Tay
Người Ả Rập khi bắt tay, nắm nhẹ nhàng, không siết chặt.
Nam giới thì bắt tay với nhau.
Nếu bạn là phụ nữ nên đợi cho đến khi người đàn ông đối diện đưa tay ra.
Người phụ nữ có thể chỉ đơn giản đặt một tay lên trái tim để thể hiện sự chân thành
chào đón khách.

You might also like