You are on page 1of 35

ÔN TẬP KINH DOANH QUỐC TẾ CUỐI KỲ

1. Toàn cầu hóa


a. Kinh doanh và kinh doanh quốc tế
- Kinh doanh : là việc thực hiện liên tục một hoặc một số các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sx đến tiêu thụ sp hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường
 Nhằm mục đích sinh lời
- Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh liên quan đến nhiều quốc gia, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố quốc tế
b. Toàn cầu hóa
- Là hiện tượng, quá trình chuyển đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của nền kinh tế thế giới qua
việc dỡ bỏ các hàng rào, việc phát triển công nghệ thông tin và sự thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng
- Biểu hiện :
o Xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày
o Các sp được sản xuất với các yếu tố đầu vào được cung cấp từ khắp nơi trên thế giới
o Các sản phẩm mang tính chất toàn cầu, mang thương hiệu toàn cầu
o Sự thành lập các tổ chức như WTO,..
- Ưu điểm
 Đem đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp: tăng doanh thu = cách bán hàng trên toàn cầu hoặc cắt giảm chi phí
thông qua sx tại các qgia có yếu tố đầu vào giá rẻ
 Các rào cản pháp lý với hdong kinh doanh nước ngoài đã được dỡ bỏ + bãi bỏ quy định giới hạn thị trường
=> các cty đều có cơ hội mở rộng kinh doanh quốc tế
- Nhược điểm
 Tăng cạnh tranh từ các cty nước ngoài
 Thay đổi cơ cầu làm việc của ngành nghề
- Động lực của toàn cầu hóa
o Cắt giảm các rào cản thương ami và đầu tư
o Sự thay đổi công nghệ
- Gồm 2 mặt
o Toàn cầu hóa thị trường
o Toàn cầu hóa sản xuất
c. Toàn cầu hóa thị trường
- Khái niệm: Ám chỉ việc sáp nhập của các thị trường quốc gia riêng biệt và tách rời nhau thành một thị trường khổng lồ
toàn cầu
- Sản phẩm mang tính chất toàn cầu: Hàng công nghiệp và các nguyên vật liệu phục vụ cho các nhu cầu phổ biến trên toàn
thế giới
o Nhôm, dầu thô và lúa mì
o Các sản phẩm công nghiệp như mạch vi xử lý, DRAMs (chip bộ nhớ máy tính), máy bay dân dụng thương mại
o Các sản phẩm phần mềm máy tính
o Các tài sản tài chính
o Các sản phẩm công nghệ cao mới mẻ (vdu: Iphone,..)
d. Toàn cầu hóa sản xuất
- Khái niệm: đề cập đến nguồn cung ứng hàng hóa và dịch vụ từ nhiều địa điểm trên khắp thế giới => khai thác lợi thế do
sự khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất (lao động, năng lượng, đất đai, vốn)
 Hạ thấp toàn diện cơ cấu chi phí or cải thiện chất lượng/ tính năng sản phẩm => cạnh tranh hiệu quả
- Phân bổ tối ưu các hoạt động sản xuất tới nhiều địa điểm trên toàn cầu
 Ưu: giảm chi phí + tận dụng nguồn lực
 Nhược: các hàng rào thương mại chính thức và phi chính thức, rào cản đầu tư trực tiếp, chi phí vận tải và
các vấn để liên quan đến rủi ro kinh tế và chính trị
2. Chính trị - pháp luật
- Rủi ro quốc gia là nguy cơ đói mặt với những thiệt hại hoặc những chống đối đối với hoạt động kinh doanh và lợi nhuận
của doanh nghiệp bắt nguồn từ hệ thống chính trị và pháp luật của một quốc gia.
- Rủi ro quốc gia đến từ nội chiến, nợ công (Hy Lạp), chinh sách tiền tệ và tài khoá, tình hình khủng bố,….
- Rủi ro quốc gia có tầm ảnh hưởng đến một số doanh nghiệp trong nướcm trong khu vực nhưng có thể mang ảnh hưởng
toàn cầu:
 Chúng ta phải quan tâm đến hệ thống chính trị của một nước:
o Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính phí 
o Chức năng chính của hệ thống chính trị là đảm bảo sự ổn định của một quốc gia dựa vào nền tảng Luật pháp, bảo vệ đat
nước khỏi những nguy cơ bên ngoài, điều tiết sự phân phối các tài nguyên có giá trị giữa các thành phần xã hội
 Tại sao cần quan tâm đên hệ thống chính trị?
o Do hệ thống chính trị ảnh hưởng đến việc vận hành của hệ thống pháp luật, hệ thống kinh tế của quốc gia:
o Các hệ thống chính trị được đánh giá qua hai thái cực là chủ nghĩa tập thể hay chủ nghĩa cá nhân, dân chủ hay chuyên
chế:
 Việt Nam có một chút chế độ chuyên chế,
 Một trong nhiều quốc gia phát triển thường hay đi theo chủ nghĩa cá nhân, nhưng mỗi quốc gia có chế độ khác nhau.
- Chế độ chuyên chế: là chế độ chính trị mà nhà nước nắm quyền điều tiết mọi khía cạnh của xã hội, người dân không có
quyền cơ bản (quyền bầu cử, quyền tự do ngôn luận, …)
+ Tại Trung Quốc hiện nay cũng không có quyền tự do ngôn luận, quyền tiếp cận thông tin cũng hạn chế.
+ Phân loại:
 Chủ nghĩa cộng sản toàn phần không còn hiện hữu rõ rệt trên thế giới:
 Thần quyền: Iran, Ấn Độ, Indonesia, …
 Bộ tộc: trước đây Châu Phi là thuộc địa nên Châu phi phân chia ranh giới không phụ thuộc vào lãnh thổ bộ lạc mà
phân theo sự phân chia của thực dân cũ.
 Chuyên chế cánh hữu: cho phép các cá nhân có một vài tự do về mặt kinh tế 
- Chế độ dân chủ:
+ Định nghĩa:
+ Phân loại: chế độ dân chủ trực tiếp và chế độ dân chủ đại diện
 Chế độ dân chủ đại diện:
 Chế độ dân chủ trức tiếp:
 Chế độ dân chủ đại diện: 
Các quốc gia hướng tới chế độ này: Hà Lan, Đức, Mỹ, canada, Hà Lan, Pháp, …

3. Kinh tế
 Môi trường kinh tế:
o Định nghĩa:
o Ý nghĩa: môi trường kinh tế không chỉ cho biết khả năng phát triển, cơ cấu thị trường, thị hiếu khách hàng, …. Từ đó doanh
nghiệp ra được kế hoạch kinh doanh hợp lý (loại sản phẩm, quy mô sản phẩm, cách thức giới thiệu sản phẩm vào thị trường,
…)
 Phân loại/bộ lọc môi trường kinh tế:
 Hình thái thị trường là yếu tố nên được xem xét đầu tiên:
o Nền kinh tế truyền thống: nền kinh tế tự cung tự cấp (như thời phong kiến)
o Nền kinh tế tập trung/chỉ huy: mọi hoạt động kinh tế của quốc gia được điều tiết bởi chính phủ, người dân không có quyền
sản xuất tiền riêng mà sử dụng tem phiếu, đi ngược lại với cung cầu thị trường Nền kinh tế thị trường: mọi hoạt động kinh tế
của quốc gia được điều tiết bởi cung cầu thị trường.
o Nền kinh tế hỗn hợp (kinh tế tập trung kết hợp kinh tế thi trường):
+ Ví dụ như Việt Nam, thị trường hàng hoá, hàng tiêu dùng được quyết định bởi cung cầu nhưng một số ngành như điện,
nước, xăng, dầu, … vẫn còn chịu sự quản lý của nhà nước.
 Như vậy xác định hình thái thị trường trong bước đầu tiên là cách nhanh nhất để doanh nghiệp quyết định có nên tham gia vào
thị trường không.
- Mức thu nhập: năm mức thu nhập:
 Chỉ số kinh tế khác như GDP, GNI, thu nhập bình quân đầu ngừoi,…
 Chúng ta không chỉ sử dụng một chỉ sổ vì sẽ không có cái nhìn toàn cảnh nếu nhìn GPD (thì không thấy được thị trường
ngoại hối), nếu xét tỷ lệ tăng trưởng GDP thì thấy được mức độ phát triển của thị trường, nhìn vào PPP - ngang giá sức
mua để xem mức sống của người dân. 
VD: Năm 2011, GDP của Việt Nam là 103.571 tỷ USD, còn của Walmart là 400 tỉ đô la
 Chỉ số tham nhũng (transparency.org)
 Quan tâm đến cả chỉ số phát triển tự do, “chỉ số tự do kinh tế” (heritage.org, internationalorganization): cho biết quyền
cạnh tranh bình đẳng, khả năng rút khỏi thị trường,…
Từ 1995 đến 2012, 
 Chỉ số BigMac (do Macdonald có ở mọi nơi trên thế giới) nên quyết định sử dụng giá của Big Mac trên các thị trường để
tính PPP
? Hãy miêu tả chỉ số BigMac và chỉ số BigMac này ảnh hưởng thế nào đến chỉ số trên thị trường?
 Chỉ số về con người:
 Chỉ số phát triển con người HDI (tuổi thọ, mức độ phổ cập kiến thức, mức thu nhập của người dân). Việt Nam đứng thứ 
115/187 với chỉ số phát triển con ngừoi HDI bằng 0,683 (năm 2015).
? GDP Việt Nam là bao nhiêu?
 Chỉ số liên quan đến môi trường chịu sự quản lý của nhà nước (thường chỉ với nước phát triển)
 Chỉ số hạnh phúc (được quốc vương của Bhutan phát hành), Việt Nam có chỉ số hạnh phúc thứ 96
? Cách tính chỉ số hạnh phúc? Quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giời và Việt Nam đứng vị trí bao nhiêu?
 Chỉ số tỷ lệ thất nghiệp:
 Định nghĩa:
 Tác động đến quyết đinh của doanh nghiệp:
 Chỉ số nợ công:

4. Văn hóa xã hội + Khác biệt văn hóa của Hofstede


4.1. Sự khác biệt văn hóa
- Văn hóa: (theo Hofstede) là sự lập trình tâm trí tập thể, phân định các thành viên trong một nhóm với nhóm khác, gồm
các hệ thống giá trị và cá giá trị là một trong những yếu tố nền tảng của văn hóa
 Văn hóa như một hệ thống giá trị và chuẩn mực
 Giá trị: những khái niệm trừu tượng về những thứ mà một nhóm người tin là đúng, là tốt và mong đợi
 Chuẩn mực: là những quy tác của xã hội được ghi nhận => định hướng hàng vi cảu các thành viên
- Nhân tố của văn hóa:
 Tôn giáo
 Ngôn ngữ
 Nguyên lý kinh tế chính trị
 Giáo dục
 Cấu trúc xã hội
 Thẩm mỹ
- Sự khác biệt về văn hóa là tập hợp khác biệt về giá trị, chuẩn mực, đức tin, tín ngưỡng, ngôn ngữ, tôn giáo, phạm trù
thẩm mỹ,...
- Định hướng vị chủ: coi nền văn hóa của mình là chuẩn mực để đánh giá nền văn hóa khác => sự khác biệt văn hóa rất đa
dạng, về mặt văn hóa, nhiều khi khó có thể nhận ra or tách biệt ra
- TCH diễn ra => văn hóa hòa vào nhau, tuy nhiên về sâu về xa vẫn tồn tại những căn nguyên
- Kinh doanh thành công tại các quốc gia khác nhau đòi hỏi sự hiểu biết xuyên suốt các nền văn hóa khác nhau và trong
một qiga có thể có ảnh hương ntn đến phương thức kinh doanh
 Khả năng thích nghi với văn háo của nước sở tại
4.2. Khác biệt văn hóa của Hofstede
- 6 khuynh hướng văn hóa của Hofstede
a. Power distance - Khoảng cách quyền lực (mức độ bình đẳng)
- Mức độ mà những thành viên ít quyền lực hơn trong một tổ chức, tập thể chấp nhận và tin rằng quyền lực phân bổ không
đồng đều
 Low power distance:
o Chính trị dân chủ,
o những người ở cấp trên sẽ cố gắng làm giảm khoảng cách giữa họ với nhân viên bằng việc trở nên thân
thiện, khuyến khích lắng nghe và phản biện từ nhân viên.
o Một số nước Low power distance có thể kể đến như Mỹ (40), Úc (38), Đức (35).
 High power distance
o Chính trị độc tài
o Cấp trên có quyền lực tối thượng
o Một số nước High power distance: Việt Nam, Nga, Trung Quốc, Ấn độ
b. Uncertainty avoidance -Lảng tránh rủi ro
- Mức độ con người cháp nhận rủi ro, chấp nhận sự không chắc chắn
 High uncertainty avoidance (chỉ số cao): không thích rủi ro, tránh rủi ro hết sức có thể, công ty có xu hướng tạo
việc làm ổn định
 Low uncertainty avoidance(chỉ số thấp): không ngại mạo hiểm, không ngại thất bại
c. Individualism vs Collectivism - Chủ nghĩa cá nhân vs Chủ nghĩa tập thể
- Mức độ cá nhân quan tâm đến cá nhân nhiều hơn hay đến tập thể nhièuhown
 Individualism (chỉ số cao): quan tâm đến cá nhân nhiều hơn, sự tự lập, tự do của mỗi cá nhân là điều ai cũng
mong muốn => dễ kết bạn, thân thiện, mqh mang tính nhất thời nên họ không ngại thẳng thắn và làm mất lòng
bạn
o Mỹ (91), Canada (81), Hà Lan (80),..
 Collectivism (chỉ số thấp): sự thành công của một tập thể bảo chứng cho sự thành công của mỗi cá nhân; do đó
một người có trách nhiệm rất lớn đối với tập thể của mình => ngại góp ý thẳng thắn vì sợ làm mất lòng người
khác
o Việt Nam (20), Hàn Quốc (18), Indonesia (14),...
d. Masculinity vs Feminity - Nam tính vs Nữ tính của xã hội
- Mức độ định hướng giá trị của xã hội theo hướng nam tính hay nữ tính
 Nam tính (chỉ số cao): có sự phân biệt rạch ròi và có khoảng cách lớn về nam và nữ, đánh giá cao sự cạnh tranh,
quyết đoán, thành công dựa trên những thành quả vật chất
o Nhật Bản (95),..
 Nữ tính (chỉ số thấp): Vai trò của nam và nữ thường “chồng chéo” nhau, chú trọng sự cộng tác và khiêm tốn, xu
hướng phụ thuộc cao
o Việt Nam (40), Thái Lan (34), Hàn Quốc (39),...
e. Long-term orienation vs Short-term orienation - Định hướng dài hạn vs Định hướng ngắn hạn
- Khía cạnh này nói đến định hướng trong tương lai và cả việc xã hội đánh giá các giá trị xã hội lầu đời và truyền thống ntn
(được Hofstede thêm vào khi tìm ra mối liên kết mạnh mẽ với triết học Nho giáo của các quốc gia châu Á)
 Long-term orienation (chỉ số cao): tập trung vào các mục tiêu dài hạn, thường lấy kinh nghiệm trong quá khứ để
giải quyết vấn đề thực tại và tương lai.
o Chú trọng sự bền bỉ và nhất quán trong công việc
o Hàn Quốc (100), Trung Quốc (87), Đức (83),..
 Short-term orienation (chỉ số thấp): tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn, hướng tới thành công trước mắt
o Mỹ (26), Úc (23),..
f. Indulgence vs Restraint -Sự tự thỏa mãn vs Sự tự kiềm chế
- Thể hiện mức độ mỗi cá nhân cố gắn kiểm soát những mong muốn, nhu cầu của bản thân
 Indulgence (chỉ số cao): cho phép hưởng thụ, tư do làm những gì mình thích, tin rằng chính họ tự quản lý cảm
xúc và cuộc sống của mình
o Mexico (97), Đan Mạch (70), ...
 Restraint (chỉ số thấp): cảm thấy hành động của bản thân bị giới hạn bởi quy tắc, những hành động nuông chiều
bản thân sẽ làm họ cảm thấy sai trái
o Việt Nam (35), Ấn Độ (26), Pakistan (0),...
5. Phân tích cơ hội kdqt (đánh giá + lựa chọn quốc gia khi kdqt)
- Quy trình phân tích, đánh giá, lựa chọn thị trường:
 Xác định thời điểm thâm nhập thị trường:
 Tỷ lệ phân bổ nguồn lực tại từng thị trường:
Ví dụ: trên thị trường Singapore, doanh nghiệp không lựa chọn xây dựng nhà máy ở Singapore do lương nhân viên cao,
còn lựa chọn đặt trụ sở tại Singapore do pháp luật thông thoáng. Thay vào đó doanh nghiệp lựa chọn thị trường nhân công
giá rẻ hơn như Việt Nam, Lào, Malaysia, … để đặt nhà máy.
 Bước 1: Xác định cơ hội: loại bỏ thị trường không tiềm năng
Ví dụ như bán Playboy thì không lựa chọn thị trường Việt Nam mà lựa chọn thị trường như Thái Lan,..
Cùng trong Tây Âu, ta có thể bán cần sa ở Hà Lan nhưng không bán được ở Bỉ, Pháp
Bán rau sạch thì không lựu chọn thị trường quá xa do vấn đề bảo 
Ưu đãi từ phía chính phủ (cho vay vốn, cấp đất, …)
 Bước 2: Phân tích cơ hội: 
o Phân tích quy định, điều luật kinh doanh liên quan đến sp
o Phân tích các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị, …
o Công cụ được sử dụng để phân tích những yếu tố liên quan đến môi trường này là PEST – pollitical, economic,
social, technological. Có nhiều phiên bản về PEST khác nhau phụ thuộc vào sản phẩm, môi trường kinh doanh,
phương thức kinh doanh, …
 Bước 3: Tìm hiểu sâu về thị trường (đối thủ cạnh tranh, sử dụng SWOT của doanh nghiệp so với thị trường để lựa
chọn thị trường phù hợp vơi doanh nghiệp)
Hai phương thức tìm dữ liệu:
o nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp (thông tin cũ và thường sai lệch do nó phụ thuộc vào mục đích chính, ý định của
tác giả)
o nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp (qua công ty trun gian hoặc tổ chức hội chợ thương mại để có thể xác định được
sản phẩm)
6. Chiến lược kinh doanh quốc tế
a. Định nghĩa chiến lược
- Chiến lược của một doanh nghiệp: là những hoạt động mà nhà quản lý thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
- Mục tiêu hàng đầu là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp cho chủ sở hữu, các cổ đông. Người quản lý phải theo đuổi các CL làm
tăng lợi nhuận của Dn và tỉ lệ tăng trưởng theo thời gian => tăng giá trị doanh nghiệp
lợi nhuận ròng
+ Khả năng sinh lời =
vốn đầu tư
 Tạo nhiều giá trị hơn
 Lượng giá trị = (chi phí sản phẩm) – giá trị NTD nhận thức được trong sp đó
 Giá trị KH kỳ vọng vào sản phẩm DN càng lớn => giá trị sp DN càng cao. Nhưng giá sp dv mà DN thu thường
ít hơn giá trị mà khách hàng đặt vào sp dv đó
o Vì KH nắm bắt một số giá trị dưới hình thái thặng dư tiêu dùng
o DN đang cạnh tranh với doanh nghiệp khác để giành lấy KH => DN phải tính mức gia thấp hơn có thể
nếu họ là một nhà cung cấp độc quyền
o DN không thể nào sản xuất sp vừa ý mọi người tiêu dùng nên không thể tạo ra từng mức giá riêng với
mỗi cá nhân => đây được gọi là mức giá hạn chế của người tiêu dùng
+ Tăng trưởng lợi nhuận = sự gia tăng tỉ lệ lợi nhuận ròng theo thời gian
 Giảm chi phí (↓C)
 Tăng giá trị sản phẩm (↑ V ¿
=> cho phép DN tăng giá bán
+ tăng tỉ suất lợi nhuận = CL bán nhiều sản phẩm hơn tại thị trường hiện tại or CL thâm nhập thị trường mới (Mở rộng
thị trường quốc tế => giúp thúc đẩy lợi nhuận DN + tăng ti lể tăng trưởng lợi nhuận theo thời gian)

 Lợi nhuận trên mỗi đơn vị bán ra càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn, tất cả các điều kiện khác nhau
- Như vậy để đạt được khả năng sinh lời và tăng trưởng kinh tế, DN phải chọn một chiến lược tối ưu hóa được việc tạo ra giá trị
của một sp hay chính tạo ra sự khác biệt giữa V và C (V-C) do công ty tạo ra giá trị bằng cách
biến những chi phí đầu vào C => những giá trị đầu ra mà NTD mong đợi V
 Mỗi sản phẩm có giá trị nhất định với người sử dụng tuy nhiên với mỗi người dùng thì sp lại có giá trị khác nhau (giá trị V)
nên DN phải đưa ra một mức giá P < or =V để NTD sẵn sàng mua
 Thặng dư tiêu dùng = V – P càng lớn thì NTD càng sẵn lòng mua sp
 NSX còn cần xem xét chi phí sản xuất sp (C) vì P – C = lợi nhuận, để tăng LN có thể tăng P or giảm C. Tuy nhiên nếu tặng
P thì vô tình làm thặng dư tiêu dùng giảm
 Tăng bền vững thì DN nên chọn tăng V hoặc giảm C nói cách khác : Để (V – C) của DN lơn hơn của đối thủ thì sẽ có 2
chiến lược cơ bản :
o Chiến lược chi phí thấp: Một cty có thể tạo ra nhiều giá trị hơn bằng cách giảm C, từ đó giảm P
o Chiến lược cá biệt hóa: Một cty có thể tạo ra nhiều giá trị hơn bằn cách tăng V, từ đó giảm P
b. Định vị chiến lược
- Là việc doanh nghiệp hiểu rõ về sự lựa chọn chiến lược của mình theo hướng tạo giá trị (khác biệt hóa) hay chi phí thấp
- Nguyên lý trung tâm của một chiến lược là để tối đa hóa khả năng sinh lời của DN với 3 điều = Chọn vị trí đường biên hiệu quả +
Thiết lập hoạt động kinh doanh + Cở cấu tổ chức nội bộ
+ Chọn vị trí đường biên hiệu quả :
 Đường biên hiệu quả cho thấy tất cả các vị trí khác nhau mà một DN có thể áp dụng theo hướng tăng giá trị
sp (V) và hạ thấp chi phí (C)
 Đường cong bởi vì có sự đánh đổi chi phí và sự khác biệt hóa:
o Khi doanh nghiệp đã có 1 giá trị nhất định rồi thì để tăng thêm 1 đồng giá trị thì cần bỏ ra hơn 1 đồng
chi phí
o Ngược lại, khi doanh nghiệp muốn giảm chi phí thì phải bỏ nhiều giá trị trong sản phẩm của mình để
tiếp tục giảm chi phí
 Đường cong lồi vì lợi ích cận biên giảm dần: DN đã có 1 giá trị nhất định rồi thì để tăng thêm 1 đồng giá trị
thì cần bỏ ra hơn 1 đồng chi phí
 Không phải mọi vị trí trên đường biên hiệu quả đều khả thi => DN cần phải lựa chọn vị trí họ có đủ yêu cầu để
hỗ trợ hoạt động đó
 Nếu DN trong ngành khách sạn thì vị trí trên đường cong kinh nghiệm không được quá gần nơi chi phí thấp
vì điều đó đồng nghĩa với việc từ bỏ rất nhiều giá trị trong dịch vụ của mình, trong khi NTD ở đây là khách
du lịch có xu hướng mong đợi dịch vụ tiện nghi và sẵn sàng chi trả
+ Hoạt động kinh doanh : là các hoạt động tạo ra giá trị khác nhau mà doanh nghiệp thực hiện, DN đc coi là một
chuỗi giá trị
Hoạt động chính Hoạt động hỗ trợ
Nguồn nhân
R&D Sản xuất Marketing Dịch vụ KH Hệ thống ttin Logistics Cơ sở hạ tầng
lực
Định vị Tạo giá trị Tăng hiệu Thưc hiện các
Tăng chức năng Tạo ra một sp Phân phối
Tăng V thương hiệu nhận thức quả quản lý hoạt động tạo
cho sp chất lương hợp lý
sp cao hơn hd tạo giá trị giá trị
Thực hiện Khám phá
Tạo ra quy trình Thực hiện Thực hiện ccs
các hoạt động nhu cầu của
Giảm C sản xuất hiệu thu mua và hoạt động tạo
sản xuất hiệu KH và truyền
quả sx hiệu quả giá
quả cho R&D

+ Cơ cấu tổ chức nội bộ: có thể nói về toàn bộ tổ chứ của một DN bao gồm cơ cấu tổ chức chính thức, hệ thống tổ
chức chín thức, hệ thống kiểm soát và thúc đẩy, văn hóa tổ chức, quy trình và con người.
 Phân chia chính thức của tổ chức thành các đơn vị con
 Vị trí trách nhiệm ra quyết định trong cơ cấu đó
 Việc thành lập cơ chế tích hợp để phối hợp các hoạt động của các đơn vị con bao gồm các nhóm chức
năng chéo hoặc các ủy ban toàn bộ khu vực

 Chiến lược (đạt được bởi vị trí CL mong muốn trên đường biên hiệu quả) phải phù hợp với điều kiện của thị trường (phải
có đủ nhu cầu để hỗ trợ sự lựa chọn chiến lược đó)

c. Mục đích của một chiến lược kinh doanh


- Sau khi thị trường trong nước bão hòa thì tất yếu DN phải mở rộng thị trường toàn cầu như Toyota, Honda, Unilever,.. => giúp
DN mở rộng toàn cầu từ đó tăng khả năng sinh lời và tăng trưởn lơi nhuận
+ Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và tăng tiêu thụ sản phẩm
o Khai thác được lợi ích về thị trường thì bán được nhiều hàng hoá hơn, doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm ở nước
nhà và bán tại thị trường nước ngoài
o Kéo dài vòng đời sản phẩm
o Vận dụng năng lực cốt lõi làm nền tảng cho việc phát triển, sản xuất và tiếp thị sp
 Năng lực cốt lõi là để chỉ các kỹ năng trong DN mà các đối thủ cạnh tranh không thể dễ dàng đạt được hay bắt
trước được – thường được tồn tại dưới các hoạt động tạo giá trị của DN: sxuat, tiếp thị, R&D, nguồn nhân lực,
logistics,... hoặc thể hiện trong các sản phẩm của DN
 Năng lực cốt lõi là nền tảng cho lợi thế cạnh tranh của 1 DN: cho phép DN giảm chi phí tạo giá trị hoặc tạo các giá
trị theo cách nhận thức => để D có thể được định giá cao
 Vì vậy năng lực cốt lõi của DN không chỉ dược phát huy ở trong nước mà còn cần dược chuyển giao tới các thị
trường nước ngoài nơi mà các đối thủ cạnh tranh địa bàn còn thiếu
Với sp: chuyển giao công nghệ, chính sách, dây truyền sản xuất, kinh nghiêmk
Với dịch vụ: áp dụng mô hình kinh doanh hay cơ chế quản lý,..
+ Giúp DN khai thác được vị trí thuận lợi hay lợi thế kinh tế vùng
o Lợi thế kinh tế vùng là sự tiết kiện phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động tạo giá trị tại địa điểm tối ưu cho hoạt
động đó, tại bất kỳ nơi nào có thể trên thế giới => thức đẩy khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua 1 trong 2 ảnh
hưởng :
 Giảm chi phí tạo giá trị và giúp DN tạo vị thế chi phí thấp
 Phân biệt sản phẩm của DN với sp của đối thủ cạnh tranh
o Một số quốc gia nhất định có thể có lợi thể so sánh về sản xuất một số sản phẩm nhất định
 Nhật Bản có thể vượt trội trong việc sản xuất ô tô và các thiết bị điện tử dân dụng
 Mỹ vượt trội trong việc sản xuất phần mềm máy tính
o Để tận dụng được lợi ích kinh tế vùng thì DN phải thiết kế và phân bố các khâu trong hoạt động kinh doanh của chuỗi
giá trị tới các địa điểm thích hợp – nơi mà giá trị nhận được tối đa hóa hoặc nơi mà chi phí cảu việc tạo giá trị được
giảm nhiều. Hay nói cách khác là việc hình thành mạng lưới toàn cầu
o Một số cảnh báo:
 chi phí vận chuyển và rào cản thương mại có thể làm cho bức tranh trở nên phức tạp
(vdu: New Zealand có lợi thế so sánh về lắp ráp ô tô nhưng nằm ở vị trí địa lý không thuận lợi nên chi phí vận
chuyển đến đó rất cao)
 Rủi ro kinh tế và chính trị khi quyết định lựa chọn địa điểm
(vdu: chính phủ không ổn định, độc tài or chính sách kinh tế không phù hợp)
+ Giúp DN khai thác được lợi ích từ đường cong kinh nghiệm
o Đường cong kinh nghiệm liên quan đến việc cắt giảm chi phí sản xuất một cách có hệ thống xảy ra trên vòng đời của
một sản phẩm; hay có nghĩa là DN càng có kinh nghiệm thì chi phí sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm sẽ giảm
o Đường cong kinh nghiệm chỉ quan hệ giữa sản lượng tích lũy theo thời gian và chi phi đối với lượng sản phẩm đó
 Chi phí sx giảm một nửa nếu sản lượng tích lũy tăng gấp đôi
 Chi phí này được tiết kiệm bằng cách học hỏi từ kinh nghiệm thực hành hay còn gọi là “hiệu ứng học tập”
 Có xu hướng quan trọng hơn khi công viẹc phức tạp vê mặt kỹ thuật cần lặp đi lặp lại, bởi có nhiều thứ có thế học
được từ công việc này
 Hữu ích trong giai đoạn đầu và biến mất sau một thời gian
 Chi phí cũng được giảm khi sản xuất một lượng sản phẩm lớn hay còn gọi là “lợi ích kinh tế nhờ quy mô”
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô liên quan đến việc giảm giá thành nhờ vào việc sản xuất một lượng sản phẩm lớn =>
giảm giá thành và tăng khả năng sinh lời
 Khả năng phân bố chi phí cố định tên một khối lượng lớn:
( ngày xưa sản xuất 100 cái bằng 10 máy, nay sản xuất 1000 sp cũng băng 10 máy => khối lượng bán hàng nhanh
chóng tăng lên và chi phí cố định cũng nhanh chóng được phân bổ)
 Nếu sản xuất trong nước thì lâu mới có thể tiếp cận được sản lượng có thể đạt được lợi ích học hỏi. Việc mở
rộng hoạt động toàn cầu => doanh nghiệp đạt được mức sản lượng đạt được lợi ích kinh nghiệm
 Quy mô DN tăng thì sức mạnh thương lượng tăng lên, có thể giảm chi phí mua sắm tài sản cố định, nguyên vật liệu
o Doanh nghiệp giảm chi phí và tăng khả năng sinh lời khi di chuyển xuống dưới đường cong kinh nhiệm bằng cách:
 Tăng sản lướng sản xuất của một nhà máy càng nhanh càng tốt
 Định giá và tiếp thị sản phẩm thật mạnh mẽ
d. Áp lực chi phí và áp lực thích nghi địa phương ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược

Áp lực giảm chi phí Áp lực thích nghi địa phương


Định nghĩa Yêu cầu DN nỗ lực giảm chi phí tạo giá trị Yêu cầu DN phân biệt sản phẩm của mình
- Đến từ ngành công nghiệp sản xuất sp phục
vụ như câu chung và giá cả là vũ khí cạnh
tranh
- Các ngành CN mà đối thủ cạnh tranh lớn dựa
trên địa điểm chi phí thấp, năng suất du thừa - Sự khác biệt trong thị hiếu người tiêu dùng
ổn định, người tiêu dùng ổn định và đối mặt - Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán
với chi phí chuyển đổi thấp truyền thống
- Tự do hoá thương mại và môi trường đầu tư. - Sự khác biệt về kênh phân phối
Nguyên nhân
Thị trường toàn cầu khiến nhiều hàng hoá - Nhu cầu của chính phủ nước sở tại
cũng chất lượng nên áp lực chi phí để cạnh  Thường diễn ra trong những ngành dược
tranh phẩm, y học
- Người tiêu dùng trên thể giới ngày càng có  Đối với ngành được chính phủ bảo hộ
thị hiếu tiêu dùng giống nhau, họ chấp nhận
cùng một loại sản phẩm nên cạnh tranh giá
giúp doanh nghiệp kéo được nhiều khách
hàng hơn

- Sản xuất hàng loạt một sản phẩm tiêu chuẩn - Sản xuất những sản phẩm riêng đáp ứng thị
Cách ứng phó tại điểm tối ưu trên thế giới hiếu cho từng loại thị trường
vơi áp lực - Thuê nhà cung cấp hoặc nhân công nước - ản xuất sản phẩm riêng đáp ứng CSHT hay
ngoài giá rẻ tập quán của thị trường

e. Các chiến lược kinh doanh cạnh tranh toàn cầu


 Lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh toàn cầu
- Các doanh nghiệp đều có chung mục tiêu là gia tăng tỷ suất lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận nhưng mỗi
doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng khác nhau tại những môi trường khác nhau với nguồn lực khác nhau nên họ đối
mặt với áp lực chi phí và thích nghi với môi trường địa phương theo những mức độ khác nhau. Điều này ảnh hưởng
tới cách thức lựa chọn chiến lược của mỗi doanh nghiệp
- Chiến lược tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí (chiến lược chi phí thấp)
o Ý nghĩa: Bán với mức giá thấp thì tăng nhu cầu của khách hàng (cạnh tranh về giá với những sản phẩm cùng
chất lượng) đến mức đạt được lợi thế về quy mô và lại tiếp tục giảm chi phí
- Chiến lược tăng lợi nhuận bằng khác biệt hoá:
o Chiến lược này tập trung vào việc nâng cao giá trị sản phẩm dịch vụ và khách hàng sẵn sàng chi trả. Doanh
nghiệp khác biệt hoá về thiết kế, nhãn hiệu,..
o Phải theo đuổi chiến lược khác biệt hoá chứ không phải chiến lược chi phí thấp khi thị trường quá cạnh tranh.
o Ý nghĩa: Một doanh nghiệp khác biệt hoá thì tăng được lợi nhuận bằng cách tạo ra sản phẩm có giá trị và bán ra
với giá cao hơn trên thị trường
o Hoặc một doanh nghiệp theo chiến lược khác biệt hoá nhưng không tăng giá so với đối thủ nhưng có lợi thế về
chất lượng,… nên tăng được cầu, từ đó tăng doanh thu.
 Doanh nghiệp không thể cùng lúc tối ưa hóa về mức giá vừa tối ưu hóa về khác biệt sản phẩm => phải đánh đổi chỉ
chọn một trong hai và hi sinh yếu tố còn lại => Giải thích được tại sao lại là đường cong hiệu quả, và cho thấy hiếm
khi DN chỉ chọn 1 trong 2 CL
- Chiến lược tập trung
o Tìm một ngách thị trường trống và cung cấp sản phẩm có giá thấp hơn hoặc có giá trị hơn những sản phẩm cùng loại.
 Lưu ý khi phân tích một CL kinh doanh
- Thời điểm áp dụng chiến lược
- Có thể áp dụng nhiều chiến lược một lúc nên phải phân tích về chiến lược kinh doanh phải nêu rõ phạm vi
không gian chiến lược
- Khi phân tích một chiến lược của doanh nghiệp sẽ có sự bất đồng do những cái nhìn khác nhau mang đến quan
điểm về chiến lược doanh nghiệp
 Bảng tổng hợp bốn chiến lược
o CL tiêu chuẩn hóa toàn cầu
o CL xuyên quốc gia
o CL quốc tế
o CL địa phương hóa
Chiến lược tiêu chuẩn hoá
Chiến lược quốc tế Chiến lược nội địa hoá Chiến lược xuyên quốc gia
toàn cầu
 Áp lực chi phí thấp và áp  Áp lực chi phí cao và áp  Áp lực chi phí trung bình  Áp lực chi phí cao và áp
lực thích nghi với địa lực thích nghi địa phương thấp và áp lực địa phương lực địa phương cao.
phương thấp. thâp. cao.
 Bán sản phẩm phục vụ  Áp dụng với những ngành  Khả năng chấp nhận giá  Chiến lược siêu việt nhất
Hoàn cảnh nhu cầu chung nên sự công nghiệp mà sản phẩm cao nhưng sản phẩm phải = chiến lược xuyên quốc gia
áp dụng khác biệt giữa các thị thường phục vụ nhu cầu khác biệt phù hợp với thị = chiến lược tiêu chuẩn hoá
trường không nhiều vì vậy toàn cầu khi khách hàng hiểu và sở thích tại các thị toàn cầu + chiên lược nội địa
áp lực thích nghi địa không yêu cầu sự khác trường quốc gia khác hoá.
phương không cao; và biệt về sản phẩm mà có xu nhau
không có đối thủ cạnh hướng chọn sản phẩm có
tranh nên khách hàng của giá thấp.
doanh nghiẹp chấp nhận
mức giá doanh nghiệp đưa
ra vì vậy áp lực chi phí
cũng thấp.

 Sản phẩm được tiêu chuẩn


hoá toàn cầu vì dn coi tất
 Sản phẩm có tính khác
cả các thị trường là đồng
biệt hoá nhưng phải tận
nhất và cung ứng một sản
dụng được lợi ích kinh tế
phẩm duy nhất giống y
 Sản phẩm được biến đổi theo quy mô, hiệu ứng
 Sản phẩm phục vụ nhu như nhau trên mọi thị
mạnh mẽ và không ngừng học ập và lợi thế kinh tế;
cầu chung nhưng vẫn có trường. Sản phẩm không
gia tăng giá trị để đáp ứng  Các hoạt động sx, tt và
những tuỳ chỉnh nhỏ; có sai khác mà giống hệt
nhu cầu của địa phương; R&D được ở mỗi thị
 Thiết lập chức năng sản nhau trên phạm vi toàn
 Các hoạt động sx, tt và trường là khác nhau
xuất và tiếp thị tại vùng cầu như linh kiện ví dụ
R&D được ở mỗi thị nhưng phải tận dụng được
địa lý chính mà họ kinh như định vít vậy, doanh
Đặc điểm trường là khác nhau; lợi ích kinh tế vùng
doanh nhưng vẫn tập nghiệp chả được lợi gì nếu
 Các công ty con ở các thị  Các công ty con ở các thị
trung phát triển R&D ở mà sản xuất cái định vít
trường có nhiều quyền trường có nhiều quyền
nước nhà; này khác đi cả.
quyết định về sản phẩm quyết định nhưng phải
 Trụ sở chính vẫn giữ  Các hoạt động sx, tt và
và cách thức hoạt động do đặc biệt chú trọng vào
quyền kiểm soát chặt chẽ R&D được tập trung tại
họ nắm được rõ nhất nhu việc chuyển giao kỹ năng
chiến lược sx và tt một vài điểm thuận lợi để
cầu của từng địa phương. và kinh nghiệm giữa một
có được lợi ích kinh tế
công ty mẹ và công ty con
vùng do để tối thiểu hoá
với nhau;
chi phí thì dn thiết kế
chuỗi giá trị của sản phẩm
cho tối ưu nhất:
Ưu điểm  Chiến lược dễ áp dụng với  Tận dụng được lợi thể  Việc gia tăng giá trị sản  Đạt được chi phí thấp
doanh nghiệp mới tiến kinh tế về quy mô, hiệu phẩm theo nhu cầu địa thông qua lợi ích kinh tế
hành KDQT; ứng học tập và lợi thế kinh phương hỗ trợ định giá vùng, hiệu ứng kinh tế
 Bán cùng một sản phẩm tế vùng giúp giảm chi phí; cao hơn để bù đắp chi phí; theo quy mô, hiệu ứng
cơ bản trên thế giới với  Sử dụng lợi thế chi phí để  Sphẩm phù hợp hơn với học tập, …
mức giá cao; hỗ trợ việc định giá táo thị trường nội địa dẫn đến  Giảm được chi phí bằng
 Đây là chiên lược tương bạo; nhu cầu nội địa lớn hơn cách thúc đẩy dòng chảy
đối dễ thực hiện, hầu hết  Tránh được sự trùng lặp đáng kể, cho phép dn kỹ năng đa chiều giữa các
doanh nghiệp Việt Nam các chức năng do chỉ sản giảm chi phí qua lợi ích công ty con qua việc sở
theo đuổi chiến lược này xuất 1 sp duy nhất; kinh tế theo quy mô tại hữu năng lực “học hỏi
địa phương đó; toàn cầu” – từng công ty
con phải có đủ khả năng
tự phát triển năng lực và
được chia sẻ trong hệ
thống và trở thành phương
thức hoạt động chung,
kinh nghiệm chung của cả
tập đoàn
 Phân biệt sản phẩm của
họ trên các thị trường về
địa lý khác nhau;
Nhược  Việc tuỳ chỉnh sản phẩm  Không áp dụng được với  Trùng lặp về chức năng  Cơ cấu tổ chức và hệ
Điểm và chiến lược tiếp thị bị những sản phẩm tiêu dùng hđ và quy mô sản xuất thống kiểm soát vô cùng
hạn chế; nơi yêu cầu khác biệt hoá nhỏ nên khó cắt giảm chi cồng kềnh và phức tạp.
 Làm mất tính cạnh tranh sản phẩm cao như mỹ phí nhờ sx đại trà;  Đồng thời doanh nghiệp
của doanh nghiệp trên thị phẩm, đồ uống;  Đôi khi việc công ty con phải giảm chi phí bằng
trường do chiến lược này quá độc lập và quyền lực cách sở hữu năng lực “học
không yêu cầu sự biến đổi  Không phù hợp khi yêu khiến những quyết định hỏi toàn cầu” – từng công
của sản phầm nên chỉ hiệu cầu thích nghi với địa của công ty con đi ngược ty con phải có đủ khả
quả khi trên thị trường phương còn cao lại với quy tắc của trụ sở năng tự phát triển năng
chưa có sản phầm cạnh chính lực và được chia sẻ trong
tranh vậy nên doanh  Phải hoạt động hiệu quả hệ thống và trở thành
nghiệp phải có thế mạnh và phải cố găng nắm được phương thức hoạt động
cốt lõi để cạnh tranh với lợi ích kinh tế về quy mô chung, kinh nghiệm chung
đối thủ. Bên cạnh đó, theo khi có cơ hội của cả tập đoàn. Điều này
thời gian sẽ xuất hiện đối  Tuy nhiên chiến lược này yêu cầu môt cơ cấu tổ
thủ cạnh tranh. Điều này yêu cầu mức đầu tư lớn chức chặt chẽ và vô cùng
là nguyên nhân khiến các nên không phù hợp với phức tạp.
áp lực xuất hiện; những sản phẩm có công
 Chiên lược này phù hợp cụ cạnh tranh chính là giá
với những nhãn hàng xa xỉ và chi phí quản lý cũng
do những nhãn hiệu xa xỉ cao do có nhiều công ty
này có thương hiệu rất tốt, con.
hàng hoá trên mọi thị  Doanh nghiệp có thể có
trường là giống nhau một lợi thế cạnh tranh
Ví dụ như phiên bản túi Louis nhưng phải đối mặt với
Vuiton giống nhau ở cả Nhật nhiều đối thủ cạnh tranh
và Pháp và Mỹ. gay gắt. Phương pháp duy
nhất để tiếp tục cạnh tranh
hiệu quả là cắt giảm giá
thành sản phẩm và chuyển
đổi theo chiến lược tiêu
chuẩn hoá toàn cầu.

Dễ áp dụng vơi giai đoạn đầu Đáp ứng tốt với áp lưc địa
Đáp ứng tốt với áp lưc chi phí
mới kdqt nhưng không được phương hoá nhưng chi phí Ưu việt nhưng phức tạp.
Nhận xét nhưng không phù hợp với tất
bền dưới áp lưc cạnh tranh. quá cao.
cả các ngành.
 Cuộc cách mạng CL
- Hai chiến lược quốc tế hóa và địa phương hóa tỏ ra kém hiệu quả khi áp lực cạnh tranh gay gắt
=> nên chuyển sang CL tiêu chuẩn hóa toàn cầu or CL xuyên quốc gia
f. Liên minh chiến lược
- Định nghía
 Là thỏa thuận giữa các dối thủ tiềm năng hay các đối thủ thưc sự trong đưa ra thỏa thuận kinh doanh chín thức mà hai dn
cùng có số vốn bằng nhau hoặc các thỏa thuận hợp đồng ngắn hạn cùng thực hiện một vài dự án
 Hợp tác giữa các đối thủ đang là xu thế được ưa chuộng hiện nay
- Lợi thế: mang lại lợi ích cho đôi bên
+ Giúp thâm nhập thị trường nước ngoài
+ Giúp chia sẻ bớt chi phi cố dịnh và những rủi ro liên quan trong vc phát triển sp mới
+ Giúp tập hợp những kỹ năng mà mỗi công ty còn thiếu và khó có thể độc lập phát triển một cách dễ dàng
 Hoàn thiện lẫn nhau
+ Giúp một DN thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuận chung cho ngành nhưng đặc biệt có lợi cho DN đó
- Bất lợi: khiến DN cho đi nhiều hơn là nhận lại, giúp đối thủ cạnh tranh tiếp cận với thị trường mới cũng như công nghệ mới
- Cách để liên minh CL trở nên có lợi: Liên minh CL như một con dao hai lưỡi
+ Tỷ lệ thất bại khá cao : thường vì vấn đề tài chính hay quản lý hay đánh giá là thất bại đối với bên liên quan
+ Thành công của liên minh CL dựa vào 3 yếu tố:
o Sự lựa chọn đối tác
 Một đối tác tiềm năng phải thực hiện được mục tiêu CL, chia sẻ tầm nhìn vì lợi ích hợp tác và đặt lợi ích chung lên
hàng đầu => cần tìm hiểu kỹ trước về đối tác
o Cấu trúc của liên kết CL
 Cấu trúc LMCL được thiết kể để không chuyển giao bí mật công nghệ hoặc năng lực cốt lõi; đi kèm vs những điều
khoản bảo hộ hoặc ràng buộc đối tác => ngăn chặn rủi ro bị lợi dụng như ăn cắp công nghệ or thị trường + gắn
thỏa thuận trao đổi đôi bên có lợi băng thỏa thâunj cấp phép chéo
o Cách quản lý
 Tối đa hóa lợi ích của mình từ liên minh. Đòi hỏi không chỉ về hiểu biết chuyên môn, văn hóa mf còn cả kinh
nghiệm xử lý, những quy tắc ứng xử giữa các cá nhân, tập thể và khả năng học hỏi từ đối tác

7. Mô hình tổ chức
a. Khái quát chung về mô hình tổ chức
- Cấu trúc tổ chức là cách thức phân chia hoạt động giữa các cơ sở riêng biệt của 1 doanh nghiệp và cách thức kết hợp các hoạt
động của dn lại với nhau
- Cấu trúc tổ chức phù hợp với các kế hoạch chiến lược thì việc đạt được mục tiêu của dn diễn ra dễ dàng và hiệu quả
- Tổng quan cấu trúc:
+ Sự khác biệt theo chiều dọc: Tập trung và Phân cấp
+ Sự khác biệt theo chiều ngang: Mức độ phân chia các bộ phận nhỏ thành công ty cụ thể
b. Mô hình phân cấp quản lý theo chiều dọc
 Khái quát về phân cấp quản lý theo chiều dọc
- Phân cấp theo chiều dọc là việc phân bổ thẩm quyền đưa ra quyết định trong phạm vi một tổ chức
- Gồm : Cơ chế tập trung và Cơ chế phân cấp
- 1 công ty thường kết hợp cả 2 cơ chế tại những thị trường khác nhau, và tại những thời điểm khác nhau để đạt hiệu quả
nhất
 Cơ chế tập trung và cơ chế phân cấp
Quản lý tập trung Quản lý phân cấp

- (Centralization decision making): là quyết định đc - (Decentralize decision making) là cơ chế mà quyết
đưa ra từ các cấp quản lý cao nhất trong hệ thống định được đưa ra bởi những cấp quản trị thấp hơn,
Định nghĩa
quản lý, thường là trụ sở chính và các chi nhánh có ít thường ở các chi nhánh nước ngoài và các chi nhánh
quyền tự chủ có nhiều quyền tự chủ hơn

- Có khả năng đưa ra những quyết định phù hợp hơn


- Tạo điều kiện cho việc phối hợp hoạt động - Chủ động, linh hoạt tăng tốc độ phản ứng đối với biến
- Đảm bảo các quyết định phù hợp với mục tiêu động của môi trường
Ưu điểm
- Dễ thực hiện những sự thay đổi lớn - Tinh thần trách nhiệm và động cơ làm việc cao hơn
- Tránh trùng lặp hoạt động - Giảm bớt áp lực cho nhà quản trị
- Tăng cường kiểm soát

Nhược điểm Là ưu điểm của quản lý phân cấp Là ưu điểm của quản lý tập trung

- Môi trường chung và riêng ngành yêu cầu chuẩn hóa


toàn cầu về sản phẩm, yếu tố đầu vào, phương pháp
- Môi trường chung và của riêng ngành yêu cầu địa
và chính sách
phương hóa
- Các công ty con hoạt động nhưng có chung các hoạt
- Công ty có địa điểm phân tán
động tạo giá trị hoặc có chung đối thủ hoặc khách
Trường hợp - Giám đốc cấp thấp đủ năng lực và kinh nghiệm trong
hàng
áp dụng việc quyết định
- Giám đốc cấp thấp không có năng lực và kinh nghiệm
- Dn khi ấy cần các quyết định nhanh chóng phản ứng
trong việc ra quyết định
nhanh
- Dn khi ấy cần đưa ra quyết định liên quan đến vận
- Giống quản trị học kiểu quản trị phân quyền
mệnh công ty
- Giống quản trị học với kiểu quản trị tập trung

c. Mô hình phân cấp quản lý theo chiều ngang


 Khái quát
- Là việc phân chia một tổ chức thành những bộ phận nhỏ hơn như phòng, ban, chi nhánh
- Có 3 hình thức phân cấp theo chiều ngang: Phân cấp theo chức năng, Phân cấp theo sản phẩm, Phân cấp ma trận
Phân cấp chiều ngang theo chức năng Phân cấp chiều ngang theo sản phẩm
Hình thức này gộp các hoạt động cùng chuyên môn thành Là hình thức mà dn kinh doanh nhiều loại hình sản phẩm
một chức năng và tổ chức phòng ban riêng quản lý và và thành lập nên những đơn vị chuyên về từng loại sản
vận hàng chức năng đó phẩm

Định nghĩa

- Tối ưu hóa các hoạt động của công ty do mỗi khâu


được đảm nhận bởi những người giỏi nhất, kinh - Thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều loại sản
Ưu điểm
nghiệm nhất phẩm có tính khác biệt cao
- Đơn giản, dễ thực hiện

- Nhân sự thiếu hiểu biết tổng hợp và không quan tâm


đến mục đích chung cuối của doanh nghiệp
Nhược điểm - Gây ra sự lặp lại trong các hoạt động chức năng
- Không có sự liên kết, trao đổi giữa các bộ phận
 Phối hợp giữa các phòng ban không hiệu quả

 4 cấu trúc tổ chức với dn kinh doanh quốc tế:


o Cấu trúc phân ban quốc tế
o Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu
o Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu
o Cấu trúc ma trận toàn cầu

Cấu trúc phân ban quốc tế Cấu trúc khu vực địa lý toàn Cấu trúc nhóm sản phẩm Cấu trúc ma trận toàn cầu
cầu toàn cầu
Có sự tách biệt giữa hoạt động Toàn bộ các hoạt động toàn Toàn bộ hoạt động toàn cầu Hoạt động toàn cẩu của dn
Định
kdoanh quốc tế và hoạt động cầu của doanh nghiệp được của dn được chia theo nhóm được chia theo khu vưc hoạt
nghĩa
kdoanh nội địa chia theo nước và khu vực sản phẩm động và nhóm sản phẩm
- Mỗi bộ phận theo khu vực
hoạt động như một đơn vị
- Thành lập bộ phận quốc tế độc lập
riêng biệt với nhà quản lý - NQT khu vực có nhiều
- Mỗi nhóm sản phẩm được Người phụ trách nhà máy có
độc lập với hoạt động nội quyền quyết định và độc lập
chia thành đơn vị quốc tế và nhiệm vụ báo cáo với hai cấp
Vận địa - Có phòng ban riêng và đơn
nội địa; trên là người phụ trách khu
hành - Bộ phận này được chia vị lập kế hoạch riêng cho
- Mỗi đơn vị này có chức năng vực địa lý và người phụ trách
thành các đơn vị tương ứng từng đơn vị khu vực
riêng; nhóm sản phẩm;
với khu vực hoạt động trên - Trụ sở chính chỉ đưa ra kế
thế giới của doanh nghiệp hoạch tổng thể và phối hợp
hoạt động của các cơ sở
khác nhau


hình

Ưu - Bộ phận quốc tế tách biệt - Áp dụng với những công ty - Thích hợp với doanh nghiệp - Thích hợp với doanh nghiệp
điểm giúp giảm chi phí, tăng hiệu hoạt động trong môi trường có sản phẩm đa dạng; có sản phẩm đa dạng;
quả và tránh tác động xấu địa phương tính khác biệt - Do trọng tâm chính là sản - Do trọng tâm chính là sản
đến hoạt động nội địa lớn về văn hoá, chính trị, phẩm nên Tránh được việc phẩm nên tránh được việc
- Phù hợp với doanh nghiẹp kinh tế và chịu sức ép thích lặp mục tiêu giữa nội địa và lặp mục tiêu giữa nội địa và
mới kinh doanh quốc tế với nghi cao; quốc tế và nhà quản lý nội quốc tế và nhà quản lý nội
tỷ trọng của hoạt động kinh - Độ phân tán hoạt động thấp địa và nước ngoài có cùng địa và nước ngoài có cùng
doanh QT thấp; do mỗi đơn vị chỉ tập trung mục tiêu và phối hợp ăn ý mục tiêu và phối hợp ăn ý
- Người phụ trách HĐQT sẽ trong một khu vực hơn; hơn;
đảm nhiệm hoạt động ở tất - Tăng khả năng thích nghi - Độ phân tán hoạt động rộng - Độ phân tán hoạt động rộng
cả các nước, giúp việc phối với địa phương; do mỗi đơn vị kinh doanh ở do mỗi đơn vị kinh doanh ở
hợp hoạt động dễ dàng hơn. - Người phụ trách có thể trở nhiều thị trường khá nhau; nhiều thị trường khá nhau;
thành người rất am hiểu địa - Dễ chấm dứt hoạt động của - Dễ chấm dứt hoạt động của
phương hoặc chuyên gia về một sản phẩm nếu như sản một sản phẩm nếu như sản
một nghiệp vụ nhất định như
phẩm thua lỗ phẩm thua lỗ
xuất nhập khẩu, …
- Phân bổ nguồn lực và hoạt
động chức năng bị trùng lặp
ở mỗi quốc gia khu vực - Bộ máy tổ chức cồng kềnh
 bộ máy tổ chức cồng kềnh, - Thời gian ra quyết đinh
- Thích hợp với doanh nghiệp
 giảm khả năng phối hợp chậm và khó có thể có
có sản phẩm đa dạng;
 không tiết kiệm được chi những biện pháp kịp thời để
- Do trọng tâm chính là sản
phí do không đạt được lợi - Nhưng đối mặt với sự lặp thích nghi với biến cố
phẩm => Tránh được việc
ích kinh tế về quy mô lại của mỗi chức năng - Khó khăn trong phát hiện
lặp mục tiêu => nhà quản lý
- Chia rẽ hoạt động giữa các - Có sự rời rạc trong hoạt và giải quyết vấn đề
Nhược nội địa và nước ngoài có
khu vực trong hợp tác chiến động cũng như mục tiêu - Trách nhiệm cá nhân trở nên
điểm cùng mục tiêu và phối hợp
lược, chuyển giao kỹ năng, chung giữa các chi nhánh, mơ hồ + khó xác định trách
ăn ý hơn;
kiến thức, kinh nghiệm;  tận dụng được nguồn nhiệm thuộc về ai khi xảy ra
- Độ phân tán hoạt động rộng
- Mục tiêu của đơn vị không lực của doanh nghiệp. rủi ro hoặc khen thưởng ai
- Dễ chấm dứt hoạt động của
thống nhất với mục tiêu của khi có thành tích nên mô
một sản phẩm nếu như sản
tập đoàn do người phụ trách hình này vận hành trên sự tự
phẩm thua lỗ
đơn vị quá độc lập và có nguyện và không có ai có
nhiều quyền hành trách nhiệm max cả
 đơn vị không thể tận
dụng được các nguồn lực.

d. Mô hình cơ chế phối hợp và kiểm soát

Định nghĩa Phân loại

Phối hợp là việc kết Phối hợp chính thức: - Tiếp xúc trực tiếp: các nhà quản trị gặp nhau khi có mỗi quan tâm chung
Cơ chế hợp các cơ chế liên nhằm phối hợp các - Nhưng không hiệu quả nếu họ có mối quan tâm khác nhau.
phối hợp kết các hoạt động đơn vị đa dạng với - Liên lạc định kỳ: Mỗi đơn vị cử một nhà quản trị để gặp gỡ và phối hợp với
giữa các bộ phận, nhu cầu phối hợp tăng đơn vị khác một cách định kỳ, giúp thiết lập quan hệ lâu dài.
- Tổ công tác: Mỗi đơn vị thành lập một nhóm để gặp gỡ phối hợp với đơn vị
khác lâu dài hoặc tạm thời, thường dùng trong phát triển và giới thiệu sản
phẩm
thì mức độ phức tạp - Cấu trúc ma trận: Tất cả các bộ phận được gắn kết với nhau khi nhu cầu phối
tăng từ tiếp xúc trực hợp trở nên cấp bách nhưng nó gây nên nạn quan liêu, không linh hoạt và
tiếp, liên lạc định kỳ xung đột
đơn vị của một doanh đến tổ công tác và cấu - Mạng quản trị: Các nhà quản trị dựa vào quan hệ cá nhân thiết lập mạng
nghiệp. lưới để giải quyết vấn đề cho nhau.
Phối hợp không - Đơn giản nhưng tốn thời gian và cần cơ chế khen thưởng công bằng.
chính thức
- Văn hoá tổ chức: các thành viên chia sẽ những giá trị chuẩn mực chung, sẵn
sàng giải quyết những vấn đề khó khăn
o Kiểm soát trực tiếp: nhà quản trị tiếp xúc trực tiếp với cấp dưới để kiểm tra và hướng dẫn;
o Được sử dụng nhiều với doanh nghiệp nhỏ, hoặc nhà quản trị cấp cao trong công ty đa quốc gia sử
dụng.
o Kiểm soát hành chính: nhà quản trị sử dụng luật, quy định và nguyên tắc để quản lý cấp dưới;
Là những hệ thống
o Quan trọng nhất là chính sách sử dụng vốn và cấp vốn cho mỗi đơn vị.
Hệ thống được nhà quản lý
kiểm soát cao cấp dùng để o Kiểm soát đầu ra: đặt chỉ tiêu và đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu của mỗi cơ sở;
quản lý đơn vị nhỏ o Chỉ tiêu đặt ra thường là thoả thuận của trụ sở chính với đơn vị về chỉ tiêu là tang doanh thu, thị
phần và lợi nhuận hay chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, …
o Kiểm soát văn hoá: một khi đã chấp nhận chuẩn mực chung thì các nhân viên tự giác hoàn thành
trách nhiệm của mình và kiểm soát hành vì của mình, từ đó giảm thiếu kiểm soát trực tiếp.

e. Chiến lược kinh doanh phù hợp với hình thức tổ chức nào

CLKD
Chiến lược Đa quốc gia Chiến lược Quốc tế Chiến lược Toàn cầu hoá
Cấu trúc
Quản lý theo Chiều dọc Cơ chế phân cấp do Cơ chế Tập trung quản lý do Cơ chế Tập trung quản lý do
o Có sức ép quản lý lớn nên
o Hoạt động tập trung trụ sở
o Yêu câu thích nghi địa phương giảm thiểu tối đa cphi theo
chính;
cao nên mỗi thị trường có một chuỗi giá trị;
o Sản phẩm gần như được tiêu
công ty. o Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá
chuẩn hóa toàn cầu.
hoàn toàn.
Quản lý theo Chiều o Sản phẩm toàn cầu or phân
o Khu vực địa lý toàn cầu o Sản phẩm toàn cầu
ngang ban quốc tế
Nhiều do
Rất ít do o Doanh nghiệp cố gắng khai
Ít do
o Quan tâm tới việc thích ứng thác lợi thế địa điểm kinh tế và
o Thường phối hợp khi chuyển
Cơ chế phối hợp và với khu vực địa lý riêng biệt; đường cong kinh nghiệm bằng
gia kỹ năng công nghệ hay sản
kiểm soát o Mỗi khu vực lại có chức năng cách phân tán hoạt động rộng
phẩm từ công ty mẹ ra nước
tạo  giá trị riêng và khá độc o Các hoạt động cần có sự phối
ngoài.
lập. hợp để đảm bảo chuỗi giá trị
đầu vào, thành phẩm và đầu ra

8. Các phương thức thâm thị trường


a. Các quyết định thâm nhập cơ bản: Gia nhập thị trường nào ?
o Gia nhập thị trường quyết định dựa trên tính hấp dẫn của thị trường:
o 196 quốc gia trên thế giới không có lợi nhuận tiềm năng giống nhau, doanh nghiệp phải chọn dựa trên đánh giá về lợi nhuận
tiền năng dài hạn của doanh nghiệp.
o Sức hấp dẫn của một đất nước như một thị trường tiềm năng này phụ thuộc vào việc cân bằng lợi ích, rủi ro, chi phí liên quan
đến hoạt động kinh doanh của dn ở quốc gia đó và là sự kết hợp của nhiều yếu tố:
 Quy mô của thị trường
 Sự giàu có hiện tại và tương lai (sức mua của người tiêu dung)
 Tỷ lệ tang trường kinh tế trong tương lai.
o Gia nhập thị trường dựa trên giá trị mà kinh doanh quốc tế có thể tại thị trường nước ngoài:
o Ưu tiên hàng đầu khi xét đến gía trị kinh doanh là sự phù hợp của sản phẩm tại thị trường nước ngoài:
 Sản phẩm này đã có trên thị trường chưa. Nếu sản phẩm mới xuất hiện và thoả mãn nhu cầu chưa được đáp ứng thì sẽ
có giá trị cao hơn và đem lại giá bán cao hơn và sản lượng nhiều hơn.
 Nếu sản phẩm này đã có trên thị trường với nhu cầu phổ biến và nhiều đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có năng lực
cốt lõi nào?
o Sau doanh nghiệp mới xét đến vai trò của thứ hạng quốc gia đối với gía trị kinh doanh của doanh nghiệp
o Từ đó ta có 4 bước gia nhập thị trường:
o Bước 1: xác định nhu cầu thị trường với sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp:
 Xác định nhu cầu của ngừoi tiêu dùng
 Xác định mức độ sẵn có của các nguồn lực
o Bước 2: đánh giá về môi trường kinh doanh của mỗi quốc gia, khu vực:
o Bước 3: đánh gía tiềm năng thị trường mà họ hưởng tới:
 Quy mô của thị trường: dân số, thu nhập đầu người, GDP,… có nhu cầu tiền năng với sản phẩm không
 Tốc độ tăng trường của thị trường: quy mô nhỏ nhưng tốc độ tang trưởng nhanh thì vẫn hứa hẹn
 Sức mua của thị trường dựa trên lý thuyết ngang bằng giá và chỉ số GNP
 Cơ sở hạ tầng
 Mức độ tự do của nên kinh tế của chính phủ liên quan đến chính sách chính phủ và sự tham gia của chính phủ với
hđkd, quyền sở hữu trí tự
 Mức độ mở cửa của quôc gia liên quan đến chính sách xuất nhập khẩu và những hiệp định đươc ký kết giữa các khu
vực
o Bước 4: lựa chọn thị trường mà doanh nghiệp mong muốn.
 Khảo sát thực tế:
 Phân tích cạnh tranh: số lượng đối thủ cạnh tranh và thị phần của mỗi đối thủ hay chiến lược của các đối thủ hay việc
kiểm soát nguồn cung và kênh phân phối như thế nào hay khách hàng trung thành với nhãn hàng nào.
b. Thời điểm gia nhập
o Thời điểm gia nhập sớm hay muộn thì có lợi ?

Gia nhập sớm Gia nhập muộn


- Việc gia nhập sớm là khi doanh nghiệp quốc tế - Việc gia nhập muộn là khi doanh nghiệp quốc tế thâm
Định nghĩa thâm nhập thị trường nước ngoài trước các công nhập thị trường nước ngoài khi các công ty nước ngoài
ty nước ngoài khác. đã thiết lập hoạt động kinh doanh tại đó.
Lợi thế của người đi trước:
- Dành ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và nắm bắt Bất lợi của người đi trước là lợi thế của kẻ đến sau:
nhu cầu của khách hàng bằng cách thiết lập một - Người đến sau hương lợi từ việc quan sát và học hỏi từ
thương hiệu mạnh những sai lầm mà người đi trước vấp phải;
- Khả năng xây dựng doanh số bán hàng tại quốc - Người đến sau có thể hưởng lợi từ những khoản đầu tư
Ưu điểm gia đó, vượt qua đường cong kinh nghiẹm của nghiên cứu thị trường và hướng dẫn khách hàng của
các đối thủ, và có được lợi thế chi phí mà người người đi trước;
đến sau không có được - Người đến sau tránh được những sai lầm từ người đi
- Khả năng của người đi trước tạo được chi phí trước;
chuyển đổi để khách hàng rang buộc khách hàng
với sản phẩm và dịch vụ của họ;
Bất lợi người đi trước:
- Chịu chi phí tiên phong cao mà người đi trước bỏ
ra nhưng người đến sau có thể tận dụng do hệ
thống kinh doanh nước ngoài khác biệt như chi
Bất lợi của người đến sau chính là lợi thế của người đi trước:
phí kinh doanh thất bại vì thiếu hiểu biết về môi
- Khó vượt qua đối thủ để thiết lập một thương hiệu mạnh;
trường nước ngoài
- Không theo kịp người đi trước trên đường cong kinh
- Chi phí khai phá mà người đi trước bỏ ra nhưng
nghiệm;
Nhược điểm ngừoi đến sau hưởng lợi như chi phí quảng cáo,
- Bị đẩy ra khỏi thị trường do không thể cạnh tranh về giá
thiết lập việc cung cấp sản phẩm hay cho phí giáo
với người đến trươc;
dục khách hàng
- Khó chiếm lĩnh thị trường do chi phí chuyển đổi của
- Người đi trước còn chịu rủi ro từ sự thay đổi
ngươi đến trước.
trong hệ thống chính sách và pháp luật mang lại
bất lợi cho doanh nghiệp, đây là mối đe doạ lớn
hay xuất hiện ở những quốc gia đang phát triển
và hệ thống pháp luật chưa ổn định.

c. Quy mô gia nhập và cam kết chiến lược (giáo trình trang 523):
- Việc thâm nhập thị trường đòi hỏi sự cam kết đáng kể về những nguồn lực và đồng nghĩa với sự thâm nhập nhanh chóng. Dù
doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì đề ưu thích thâm nhập các thị trường nước ngoài với quy mô nhỏ, sau đó xây dựng từ từ khi họ
dẫn quen với thị trường rồi.
- Quy mô gia nhập và tốc độ gia nhập thể hiện được mức độ cam kết của doanh nghiệp tới thị trường đó. Như vậy, gia nhập với
quy mô rộng và tốc độ nhanh báo hiệu sự cam kết mạnh mẽ và lâu dài của doanh nghiệp với thị trường đó,
- Dù quy mô lớn hay nhỏ, tốc độ nhanh hay chậm thì đều mang lại những rủi ro và giá trị khác nhau

Giá trị Rủi ro


Quy mô lớn và tốc độ nhanh
- Thu hút được khách hàng và nhà phân phối do tạo dựng - Khi đầu tư quy mô lớn thì doanh nghiệp ràng buộc
được niềm tin là doanh nghiệp sẽ bám trụ lâu dài trên mình với thị trường nội địa àm hạn chế sự linh hoạt của
thị trường chiến lược của công ty (bỏ ra một khoản tiền lớn như
- Các doanh nghiệp nước ngoài khác cân nhắc việc thâm
nhập thị trường đó do sợ phải đối mặt với một đối thủ thế thì không thể rút được);
mạnh - Ít nguồn lực sẵn có để mở rộng sân chơi sang những thị
- Có nhiêu khả năng chiếm lĩnh vị thể người dẫn đầu hơn trường khác;
so với thâm nhập quy mô nhỏ, từ đó dẫn đến tính kinh - Các cam kết lớn thường có sự thiếu linh hoạt
tế theo quy mô, sự ưu tiên trong nhu cầu,… ;
Quy mô nhỏ
- Tìm hiểu về thị trường nước ngoài mà không lộ diện;
- Thu thập thông tin để đưa ra được quyết định tốt nhất, - Xây dựng thị phần và chiếm lĩnh chiếm lĩnh những lợi
hạn chế được rủi ro hoạc có biện pháp đối phó tối ưu; thể của người đi trước;
- Giới hạn mất mát về tiếng tâm nếu kinh doanh thất bại.
 Không có quyết định đúng sai mà chỉ có những quyết định đi kèm với mức rủi ro và lợi ích khác nhau

d. Các phương thức thâm nhập khác nhau trong kinh doanh quốc tế (giáo trình trang 526)
o 6 phương thức gia nhập thị trường:

Thiết lập liên Thiết lập một


Dự án chìa khoá Nhượng quyền
Xuất khẩu Nhượng quyền doanh với công ty công ty con sở
trao tay thương mại
nội địa hữu toàn bộ
Định o Một công ty đa o Hợp đồng o Nhượng quyền o Công ty liên o Công ty con
nghĩa quốc gia sẽ nhận nhương quyền là TM là một dạng doanh là công ty được thành lập
toàn bộ công thoả thuận người đặc biệt của được đồng sở bằng cách xây
việc liên quan nhượng quyền nhượng quyền; hữu bới hai hay dựng cơ sở mới
đên thành lập trao đi một tài o Cho phép sử nhiều doanh o Hoặc thâu
doanh nghiệp địa sản vô hình dụng tài sản, nghiệp độc lập tóm/mua lại một
phương, sau khi trong một giai công thức chế khác. cơ sở đã có trên
dự án chuẩn bị đoạn cụ thể và biến và công ty o Hai doanh thị trường nước
và sẵn sàng đi nhận được phí mẹ hỗ trợ trong nghiệp chia sẻ và sở tại
vào hoạt động bản quyền. thời gian dài và cùng sở hữu với  tuỳ thuộc
thì giao cho áp đặt một số nhau một doanh vào mục
doanh nghiệp địa quy tắc vận hành nghiêp nào đó, tiêu và năng
phương vận của doanh tư nhân – tư lưc của
hành và nhận lại nghiệp và sau đó nhân – nhà nước doanh
một khoản tiền. công ty mẹ nhận – nhà nước, mỗi nghiệp.
o Thường gắn với về phí bản quyền bên đóng góp
những dự án tính trên doanh
khả năng hoặc
chuyển giao thu.
tài chính.
công nghệ phức o Ví dụ như trà
o Vd: công ty
tạp, sân bay, hay sữa, đồ ăn
Honda VN
dự án chính phủ nhanh, ...
Đặc o Không có quyền o Không có quyền o Hợp đồng cấp o Quyền kiểm soát o Quyền kiểm soát o Thiết lập cơ sỏ
điểm kiểm soát vì kiểm soát do xây phép độc quyền; với doanh với doanh nước ngoài bằng
không có trụ sở dụng và trao tay Hợp đồng cấp nghiệp nước nghiệp nước cách xây mới
nước ngoài mà cho nước ngoài. phép không độc ngoài nhiều hơn ngoài mạnh mẽ hoặc thâu tóm
bán sản phẩm Nhận tiền và quyền; Hợp cả ba hình thức hơn vì cũng kinh một doanh
cho nhà phân không còn trách đồng cấp phép trước vì có doanh và chia sẻ nghiệp:
phối để phân nhiệm gì hết; chéo: bên những yêu cầu tổn thất.  o Thành lập mới
phối; o Nhà thầu đồng ý nhượng quyền quản lý sát sao; o Doanh nghiệp có có đặc điểm:
o Xuất khẩu trực xử lý mọi chi tiết trao bí quyết với o Người nhượng thể liên doanh Toàn quyền
tiếp thông qua cho đối tác (đào điều kiện bên quyền trao theo 50/50 hoặc quyết định, dễ
đại lý phân phối tạo nhân lức và nhận nhượng TSVH và yêu 25-75, tỷ lệ này theo đuổi mục
của mình hoặc vận hành); quyền trả phí và cầu tuân thủ thay đổi mưc độ tiêu hơn, tốn thời
xuất khẩu gián o Khi đối tác nước trao 1 bí quyết những quy tắc kiểm soát và găn gian và chi phí
tiếp qua đơn vị ngoài nhận “chìa của họ. khắt khe; kết với doanh đi học cao.
trung gian. khoá” thì doanh o Quyền kiểm soát o Người nhượng nghiệp nước Thành lập mới
nghiệp sẵn sang với doanh quyền thương ngoài. diễn ra khi trên
hoạt động; nghiệp nước mại có hỗ trợ thị trường có đối
o Phương tiện để ngoài ít nhưng rõ người được thủ cạnh tranh
xuất khẩu quy hơn so với hai nhượng quyền mạnh
trình cnghệ; hinh thức trước; thương mại; o Mua lại và sát
o Được sử dụng o Người được o Được sử dụng nhập: Trên thị
chủ yêu bởi nhượng quyền chủ yếu bởi trường chưa có
doanh nghiêp sx phải chịu hầu hết doanh nghiệp đối thủ cạnh
các chi phí; dịch vụ; tranh hoặc có thể
tận dụng được
việc thay đổi cơ
cấu tổ chức với
đặc điểm: Diễn
ra nhanh và tiết
kiệm thời gian
và đi trước đối
thủ cạnh tranh và
có sự khác biệt
mẫu thuẫn nội
bộ do khác biệt
văn hoá;
o Đánh giá sai
tiềm năng của
doanh nghiệp
Lợi o Đơn giản, Ít rủi o Thu được nguồn o Doanh nghiệp o Tránh được rủi o Hưởng lợi từ o Làm giảm nguy
thế ro lợi từ nguồn tri không phải chịu ro chi phí của kiến thức và cơ mất quyền
o thâm nhập thị thức quý báu; chi phí lớn, đặc việc tự mở kinh nghiệm của kiểm soát năng
trường chậm o Ít rủi ro hơn FDI biệt hấp dẫn với đường vào nước đối tác địa lưc do doanh
 DN từ từ hiểu đặc biệt là khi những doanh ngoài; phương; nghiệp không
được thị trường tình hình chính nghiêp thiếu vốn o Nhanh chóng o Chia sẻ được rủi phải chuyển giao
mục tiêu;  trị và kinh tế của nhưng muốn đầu xây dựng sự hiện ro với đối tác; cho ai hết;
o Thích hợp với quốc gia nhận tư nước ngoài; diện quốc tế, hay o Tránh được o Quyền kiểm soát
những doanh FDI không ổn o Tránh được rủi mở rộng thị những rào cản chặt chẽ hoạt
nghiệp mơi tham định; ro về tài chính trường nhanh, ít trong chính sách động ở những
gia KDQT; o Áp dụng với khi hoạt động ở rủi ro, chính trị như quốc gia khác
o Chi phí thấp nhất những công nghệ nước kt ct bất o Đảm bảo chất việc bị quốc hữu nhau;
vì tránh được phức tạp, dự án ổn; lượng sản phẩm, hoá;  o Giúp ích cho
những chi phí lớn nên doanh o Doanh nghiệp uy tín trên mọi o Đảm bảo được việc thực hiện
đáng kể về thiết nghiệp địa muốn đầu tư thị trường thống sự ụng hộ của hoá các lợi ích
lập hoạt động sx phương chịu ít nước ngoài nhất và không bị chính phủ  kinh tế vùng và
ban đầu; rủi ro; nhưng chính phủ bóp méo o Có nhiều lý do đường cong kinh
o Tiết kiệm chi phí o Công ty nước nước ngoài có o Công ty mẹ mà doanh nghiệp nghiệm;
do đạt được ngoài có mối rào cản, HĐNQ không bỏ quá liên doanh với o Nắm được 100%
đường cong kinh quan hệ tốt với chinh là cách nhiều chi phí và nhau và việc này lợi nhuận. Mức
nghiệm và kinh chính phủ. vượt qua rào thời gian mà chỉ tác động đến độ sở hữu cao
tế vùng do sản cản; hỗ trợ doanh hình thức và khả nhất nên không
xuất tập trung tại o Hữu hiệu với nghiệp địa năng góp vốn sợ mất quyền sở
một nơi và phân doanh nghiệp phương hữu và có toàn
tới nơi khác; chuyên phát o Tạo động lực quyền quyết
o minh nhưng cho người được định;
không muốn nhượng quyền o Có được kinh
kinh doanh phát để làm ăn nhanh nghiệm trực tiếp
minh đó;
o Không mất thời
gian mà  chóng có lãi;
o Thu đươc lợi
ngay.
Bất o Không tận dụng o Không có lợi ích o Hoạt động o Hạn chế khả o Hoạt động o Rất tốn kém;
lợi được lợi ích kinh dài hạn ở nước markering, sản năng lấy lợi markering, sản o Rủi ro nhất khi
tế vùng nếu có ngoài vì doanh xuất, … để có nhuận ra khỏi xuất, … để có mới thâm nhập
địa điểm chi phí thu chỉ đên một được đường một nước và hỗ được đường thị trường;
thấp hơn ở nước lần nên không có cong kinh trợ cạnh tranh ở cong kinh o Khác biệt về văn
ngoài mà xk từ lợi ích dài hạn, nghiệm và lợi nước khác; nghiệm và lợi hoá;
nước nhà; o giải quyết vấn đề thế kinh tế o Hạn chế việc thế kinh tế
o Mất tính kinh tế này bằng cách không được doanh nghiệp không được
do chi phí vận đầu tư một quản lý chặt kinh doanh quốc quản lý chặt
chuyển cao và khoản vốn nhỏ cũng như mỗi tế cũng như mỗi
rào cản thuế vào dự án. người chỉ quản o Khó kiểm soát người chỉ quản
quan; o Mức độ cạnh lý việc kinh được chất lượng lý việc kinh
o Hoạt động kinh tranh cao do doanh của riêng của dịch vụ có doanh của riêng
doanh của doanh những dự án họ; đúng với tôn chỉ họ;
nghiệp tại thị xuất phát áp o Rủi ro khi của doanh o Rủi ro khi
trường nước dụng chỉ với nhượng quyền bí nghiệp không nhượng quyền bí
ngoài do bị quản những doanh mật công nghệ o mức độ kiểm mật công nghệ
lý bởi bên uỷ nghiệp có quan hay bí mật kinh soát thấp đối với hay bí mật kinh
quyền chứ không hệ tốt với chính doanh khiến tài sản của mình doanh khiến
phải từ chính phủ. doanh nghiệp doanh nghiệp
công ty;  o Nếu công nghệ nhương quyền nhượng quyền
o Đơn giản nhưng đuợc xuất khẩu mất đi năng lực mất đi năng lực
không bền vững là lợi thế cạnh cốt lõi và thị cốt lõi và thị
do không có hiểu tranh thì doanh trường kd; trường kd;
biết nhiều về thị nghiệp đó đang o Hạn chế khả o Hạn chế khả
trường mục tiêu bán đi chính vũ năng lấy lợi năng lấy lợi
nên dễ mất thị khí tối mật của nhuận ra khỏi nhuận ra khỏi
trường vào tay mình và vô hình một nước và hỗ một nước và hỗ
những đối thủ chung tạo ra đối trợ cạnh tranh ở trợ cạnh tranh ở
thấu hiểu hơn về thủ cạnh tranh; nước khác; nước khác;
thị trường địa o Xung đột quyền
lực và quyền lợi
vì quyền sở hữu
không đồng đều
hoặc khó đưa ra
quyết định tối
thượng quyền
50/50
o Việc chia lợi
nhuận cũng có
phương thể là vấn đề;
o Đặc biệt nếu liên
doanh với doanh
nghiệp nhà nước
(quốc phòng thì
càng phức tạp)
thì doanh nghiệp
có thể bị áp đảo
và mất đi quyền
kiểm soát.

o Giới thiệu thêm: hình thức liên minh chiên lược – đây không phải là hình thức thâm nhập mà chỉ giúp doanh nghiệp thuận lợi
hơn trong khai thác dịch vụ, sản phảm của nước ngoài.
+ Hai hoặc nhiều doanh nghiệp liên kết và cam kết hỗ trợ nhau trong một số hoạt động:
+ Ví dụ: Skyteam là một hang hàng không liên kết với những hang hàng không khác

e. Lựa chọn phương thức thâm nhập (giáo trình trang 536):
o Tóm tắt lợi thế và bất lợi của từng cách thức thâm nhập:
Lợi thế Bất lợi
- Chi phí vận chuyển cao;
- Khả năng nhận ra các lợi thế kinh tế nhờ
Xuất khẩu - Rào cả thương mại;
đường cong kinh nghiệm và địa điểm.
- Vấn đề với các đại lý tiếp thị địa phương.
- Khả năng kiếm được lợi nhuận từ các kỹ - Tạo ra các đối thủ cạnh tranh hiệu quả;
Chìa khoá trao tay năng xử lý công nghệ hoặc tri thức của nước - Thiếu sư hiện diện trên thị trường trong dài
nhận đầu tư và có FDI hạn chế. hạn
Nhượng quyền qua hợp - Rủi ro và chi phí tiến hành kinh doanh thấp, - Dễ mất quyền kiểm soát công nghệ;
- Không có khả năng đạt được lợi thế kinh tế
tiết kiệm được chi phí và rủi ro của doanh theo vùng và đường cong kinh nghiệm;
đồng
nghiệp  mới thâm nhập thị trường. - Không có khả năng thực hiện việc phối hợp
chiến lược toàn cầu;
- Rủi ro và chi phí tiến hành kinh doanh thấp, - Khó kiểm soát chất lượng;
Nhượng quyền thương mại tiết kiệm được chi phí và rủi ro của doanh - Không có khả năng thực hiện việc phối hợp
nghiệp  mới thâm nhập thị trường. chiến lược toàn cầu;
- Dễ mất quyền kiểm soát với công nghệ;
- Tận dụng được hiểu biết và kinh nghiệm của
- Không có khả năng điều phối chiến lược
doanh nghiệp địa phương;
Công ty liên doanh toàn cầu;
- Chia sẻ rủi ro và chi phí phát triển;
- Không có khả năng đạt được lợi thế kinh tế
- Được chấp nhận về mặt chính trị.
theo vùng và đường cong kinh nghiệm;
- Bảo vệ được công nghệ;
- Khả năng thực hiện phối hợp chiến lược toàn
Công ty con thuộc sở hữu
cầu; - Rủi ro và chi phi tiến hành kinh doanh cao.
hoàn toàn
- Khả năng đạt được lợi thế về kinh tế vùng và
đường cong kinh nghiệm.

o Năng lực cốt lõi và phương thức thâm nhập:

Năng lực cốt lõi: kỹ năng chỉ doanh nghiệp có còn những đối thủ khác khó hoặc còn lâu mới có thể học tập được
Năng lực cốt lõi về công nghệ Năng lực cốt lõi về trình độ quản lý
o Doanh nghiệp có quyền kiểm soát đối với bí
Định nghĩa o Doanh nghiệp có lợi thế dựa trên bí quyết quản lý
quyết độc quyền công nghệ
o Tài sản quý giá nhât của họ không phải bí quyết
quản lý và chính là thương hiệu – thường được
o Không được để rò rỉ công nghệ hay mất quyền
Đặc điểm luật pháp quốc tế bảo vệ.
kiểm soát
o Vấn đề rò rỉ bí quyết công nghệ không đáng lo
ngại.
o Tránh các thoả thuận nhượng quyền và hình thức o Dung hình thức kết hợp giữa nhượng quyền
liên doanh; thương mại và công ty con (công ty liên doanh
Phương thức thâm
o Dung thoả thuận nhượng quyền hoặc công ty liên hoặc sở hữu 100%) nhưng công ty liên doanh
nhập
doanh nhưng có thoả thuận; được ưa chuộng hơn).
o Dùng công ty con sở hữu 100%
Lưu ý o Nếu công ty nhận thức được công nghệ của mình
chỉ mang tính tạm thời hoặc sẽ bị bắt chước
nhanh chóng
 nên dung hình thức nhượng quyền để cấp
phép công nghệ cho đối thủ cạnh tranh
 ngăn chặn đối thủ phát triển công nghệ cho
riêng mình
 đảm bảo dòng tiền bản quyền ổn định và
khiến công nghệ của mình trờ thành mô hình
chủ đạo.
- Phương thức thâm nhập và những áp lực về cắt giảm chi phí:
 Áp lực về chi phí càng lơn thì doanh nghiệp càng muốn theo đuổi sự kết hợp giữa xuất khẩu và công ty con sở hữu 100%,
vì:
o Tận dụng được lợi thế kinh tế vùng và đường cong kinh nghiệm: sản xuất ở nơi tối ưu rồi xuất khẩu;
o Nâng cao khả năng sử dụng lợi nhuận được tạo ra ở một thị trường để nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường khác
 Các công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu hoá hoặc xuyên quốc gia thích hình thức công ty con sở hữu 100%.

f. Nhận biết những thuận lợi và khó khan của các phương thức thâm nhập bang cách thâu tóm và thành lập mới (giáo trình
trang 539):
- Xu hướng toàn cầu:
 Thập ký vừa ứu có đến 40 – 80% tổng số dòng vốn FDI giành cho các vụ thâu tóm và sát nhập.
- So sánh “thành lập công ty con sở hữu 100% bằng cách mua lại và thành lập công ty con sở hữu 100% bằng cách thành lập
hoàn toàn mơi:

Đi thâu tóm Thành lập công ty mới


- Diễn ra nhanh chóng, nhanh chóng tạo được sự hiện
diện tại thị trường;
- Xây dựng được một công ty con như mong muốn;
- Tiên hành thâu tóm để chiếm được thị trường trước
- Chuyển đổi dây chuyền sản xuất, sản phâm, công
các công ty đối thủ;
Ưu điểm nghệ, kĩ năng, kinh nghiệm và văn hoá toỏ chức từ
- Về góc độ quản lý, thâu tóm mang lại ít rủi ro hơn do
công ty mẹ đến công ty con dễ dàng hơn;
khi thâu tóm doanh nghiệp mau lại những tài sản mà
tại thời điểm đó vẫn đang sinh lời và còn nắm quyền
quản lý tài sản vô hình;
Nhược điểm - Công ty tiến hành mua lại định gía quá cao công ty bị - Tốn thời gian, chi phí và có nhiều rủi ro;
mua lại và lại quá lạc quan về giá trị được tạo ra từ - Khả năng thị trường bị chiếm trước bởi những đối
vụ thâu tóm; thủ hung hãn
- Xung đột về văn hoá;
- Mất thời gian do cố gắng dung hoà hoạt động của hai
tổ chức làm một;
- Không tìm hiểu kỹ về công ty mình định thâu tóm.
- Phải có sự sang lọc trước khi thâu tóm để:
- Không phải trả quá cao so với giá trị thực của công
Giải pháp ty;
- Chuẩn bị cho những cú sốc sau thâu tóm;
- Tránh được rào cản văn hoá.
- Công ty cân nhắc tham gia kinh doanh tại một quốc
- Công ty muốn ra nhập thị trường nơi đã có những
Hoàn cảnh sử gia chưa có đối thủ cạnh tranh nào để bị mau lại hoặc
doanh nghiệp hoạt động tốt, các đối thủ cạnh tranh
dụng có đối thủ cạnh tranh nhưng công ty lại có lợi thế về
toàn cầu và cần sự hiện diên;
chuyển đổi cơ cấu tổ chức

You might also like