You are on page 1of 5

ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ HỌC

I. Khái niệm:
 Nghiên cứu sự phân bố tần số mắc – chết đối với các bệnh trạng và những yếu tố quy
định sự phân bố tần số đó.
- Sự phân bố: tần số mắc – chết của một bệnh trạng nhất định phải được quan sát dưới 3 góc độ:
con người – thời gian – không gian
- Yếu tố quyết định sự phân bố: nội sinh, ngoại sinh
 Đơn vị cơ bản: nhóm người
II. Lịch sử:
 John Graunt
 Nhà dân số học đầu tiên
 Người đầu tiên định lượng các hiện tượng sức khỏe
 1662, ông đã phân tích số sinh, tử ở Luân Đôn:
 Cả sinh và tử nam đều trội hơn nữ
 Tỷ lệ chết ở trẻ <1: tuổi cao hơn so với các lứa tuổi khác
III. Chiến lược DTH:
 So sánh giữa DT – LS:
Giống: đều chuẩn đoán, giải DT LS
thích nguyên nhân, tìm biện
pháp can thiệp hợp lý và theo
dõi diễn biến sau đó
Đối tượng Một hiện tượng SK/cộng Một cá thể bị bệnh
đồng
Chuẩn đoán Một hiện tượng SK/cộng Một cá thể bệnh
đồng
Tìm nguyên nhân Gây bệnh và làm lan tràn Gây bệnh
bệnh
Điều trị Phác đồ Một chương trình y tế (can
thiệp – gián sát – thanh toán
hiện tượng bệnh hàng
loạt/cộng đồng)
Đánh giá kết quả Chuẩn đoán sự cải thiện sức
khỏe của một cá thể

 Mạng lưới DTH:


- Mối quan hệ giữa tác nhân gây bệnh – vật chủ có sự biến đổi tùy thuốc vào điều kiện MT xung
quanh. Phức hợp của MT tương quan giữa yếu tố bên ngoài – bên trong -> căn nguyên gây bệnh
=> mạng lưới
- Tác động của các yếu tố:
+ Gây bệnh tức thời
+ Gây bệnh lâu dài
- Các yếu tố không tác động đơn lẻ mà tác động đồng thời -> kết quả hợp lực:
+ Hợp lực tổng cộng
+ Hợp lực tiềm tàng
- Gồm:
+ Mạng lưới nguyên nhân:
Vd: Bệnh tiêu chảy: Ung thư khí phế quản (hút thuốc lá, ô nhiễm không khí, phơi nhiễm các chất
gây ung thư,...)
+ Mạng lưới hậu quả:
Vd: Hút nhiều thuốc lá (Viêm phế quản mạn, ung thư phổi, thiếu máu cục bộ tim, viêm nghẽn
mạch,....)
+ Mạng lưới tương tác giữa các căn nguyên

Mẹ thiếu dinh
dưỡng
Người mẹ sử dụng
Sức khỏe thai nhi
các hóa chất
Sức khỏe thể chất,
tinh thần mẹ
không ổn định

 Can thiệp: các biện pháp kiểm tra, giám sát, thanh toán các hiện tượng bệnh hàng loạt
phải được đặt ra để chống lại các bệnh
 Các tiếp cận:
- Cho nhận xét, đánh giá chính xác về các phương pháp chuẩn đoán
- Mô tả: sự phân bố tình trạng SK/cộng đồng dựa vào 3 yếu tố: con người – thời gian - không
gian
- Phân tích:
+ Tìm nguyên nhân, lý do vì sao có sự phân bố như vậy
+ Giải thích lý do của sự phân bố đó
- Can thiệp:
+ Tìm giải pháp can thiệp hợp lý
+ Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp -> so sánh các biện pháp
 Quần thể đích:
- Đối tượng có khả năng mắc bệnh cao hơn các đối tượng khác
- Kết quả DTH áp dụng đầu tiên cho nhóm đối tượng này
IV. Mục tiêu:
 Chung: đề xuất các biện pháp can thiệp hiệu quả nhất để phòng ngừa, khống chế, thanh
toán những vấn đề ảnh hưởng xấu đến SK con người.
 Cụ thể:
 Xác định được căn nguyên hay các yếu tố nguy cơ gây bệnh
=> Giảm thiểu việc loại trừ phơi nhiễm
 Xác định sự phân bố các hiện tượng sức khỏe – bệnh trạng trong quần thể theo 3 góc độ:
- Con người
- Thời gian
- Không gian
=> Định hướng cho các chương trình, dịch vụ chăm sóc sức khỏe
 Nghiên cứu diễn biến tự nhiên, tiên lượng của bệnh:
=> Hỗ trợ xây dựng chương trình can thiệp thích hợp, phòng ngừa hiệu quả
 Làm bộc bộ các nguy cơ và các yếu tố căn nguyên của tình hình sức khỏe – bệnh trạng
=> Phục vụ: kế hoạch chăm sóc SK, phòng ngừa, kiểm soát, thanh toán các bệnh trạng
 Cung cấp các phương pháp đánh giá hiệu lực của các dịch vụ y tế
=> Hỗ trợ trong lựa chọn, hoàn thiện việc phòng ngừa các bệnh trạng
=> Cái thiện SK cộng đồng
V. Phân loại nghiên cứu:
 Theo thời gian:
- Nghiên cứu ngang: Dựa trên một hoặc nhiều cohort tại cùng một thời điểm => đánh giá tức thời
một hiện tượng sức khỏe
- Nghiên cứu dọc: khảo sát định kì, lặp lại trên cùng một cohort
- Nghiên cứu nửa dọc: khảo sát định kì nhiều cohort trong một khoảng thời gian nhất định
 Theo sự biến động của các đối tượng trong các nhóm:
- Nghiên cứu thuần tập
- Nghiên cứu hỗn hợp
 Theo mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả
- Nghiên cứu phân tích
+ Tùy thái độ người nghiên cứu
Loại nghiên cứu Đồng nghĩa Đối tượng
nghiên cứu
Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp
quan sát mô tả Nghiên cứu ngang Nghiên cứu tỉ Cá thể
lệ hiện mắc
Nghiên cứu sinh thái Nghiên cứu Quần thể
sinh quan
Nghiên cứu Nghiên cứu bệnh chứng Nghiên cứu Cá thể
phân tích hồi cứu
Nghiên cứu thuần tập Nghiên cứu Cá thể
theo dõi
Nghiên cứu thực nghiệm Thử nghiệm ngẫu nhiên Thử nghiệm Bệnh nhân
lâm sàng
Thử nghiệm trên thực địa Người khỏe
Thử nghiệm trên cộng Nghiên cứu Cộng đồng
đồng can thiệp trên
cộng đồng

+Theo bước logic: quy nạp – suy luận


+ Theo cách so sánh: hồi cứu – tương lai
VI. Các cấp độ dự phòng:
 Cấp 1:
- Tác động vào thời kì khỏe mạnh
=> Giảm khả năng xuất hiện bệnh ( = giảm tỷ lệ mới mắc)
=> Tăng cường yếu tố bảo vệ, loại bỏ yếu tố nguy cơ
- Gồm:
+ Dự phòng ban đầu
+ Dự phòng cấp 1
 Cấp 2:
- Khi phát hiện bệnh sớm (chỉ có biểu hiện sinh học, chưa xuất hiện lâm sàng)
=> Can thiệp kịp thời -> ngăn chặn tình trạng diễn biến của bệnh
 Cấp 3:
- Điều trị bệnh lý
=> Ngăn diễn biến xấu hay biến chứng của bệnh, hồi phục SK người bệnh

You might also like