You are on page 1of 7

Đề 7

Câu 1

‫٭‬ Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ,
quy trình,… của bản gốc vào bài viết. Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác từng câu,
từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn. “Phần trích dẫn được đặt trong
ngoặc kép”, [số TLTK] đặt trong ngoặc vuông. Nếu dùng quá nhiều cách trích dẫn này dễ dẫn đến tình
trạng nặng nề và đơn điệu cho bài viết.
     ‫٭‬ Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc đại ý của một vấn đề để diễn tả lại theo
cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc (đây là cách trích dẫn được
khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học). Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính
xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bài gốc.
     ‫٭‬ Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu
của tác giả khác. Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng
không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn
theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục TLTK. Một tài liệu có yêu
cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc
càng tốt.

Ví dụ : tác giả muốn trích dẫn nội dung trong nghiên cứu Albright, nhưng vì không có bài gốc mà chỉ
đọc qua tác giả Nguyen, tác giả có thể viết như sau:
It has been observed that women developed osteoporosis after, but rarely before menopause (Albright
1941, cited in Nguyen, 2002, p. 22).
Khi trích dẫn thứ cấp, trong phần TLTK chỉ trình bày chi tiết bài báo của Nguyen, chứ không trình bày
bài báo của Albright.
Trong thực tế rất nhiều người tự cho phép lấy tác giả/tài liệu (A) trong danh mục TLTK của một tài
liệu đọc được (B) để đưa vào danh mục TLTK của mình, dù không đọc được toàn văn tài liệu (A) đó.

Câu 2

Mục tiêu nghiên cứu : Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của công ty Vinamik

Câu hỏi nghiên cứu : Các nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của công ty Vinamik ?

Giả thuyết : công ty vinamilk không bị ảnh hưởng

Chào bạn, chúng tôi là nhóm nhân viên đến từ vinamilk, đang thực hiện đề tài “
Nghiên cứu cứu những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của công ty
Vinamik
Mong bạn dành một ít thời gian đóng góp vào phiếu khảo sát này. Chúng tôi
xin cam đoan chỉ sử dụng kết quả từ khảo sát vào mục đích nghiên cứu khoa học
và giữ bí mật tuyệt đối thông tin cá nhân của bạn. Xin chân thành cảm ơn.
PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Câu 1: Bạn có phải là nhân viên vinamilk không?
o Có
o Không
Nếu “Có” thì bạn trả lời tiếp các câu hỏi dưới đây:
Câu 2: Bạn là nhân viên năm mấy công ty Vinamilk?
o Năm 1
o Năm 2
o Năm 3
o Năm 4
o Khác...
Câu 3: Bạn học chuyên ngành gì?
………………………………………………………………………………
Câu 4: Bạn có biết đến hoạt động làm việc nhóm không?
o Tôi có biết đến hoạt động làm việc nhóm của nhân viên
o Tôi không biểt hoạt động làm việc nhóm của nhân viên

PHẦN 2. THÔNG TIN CHUYÊN SÂU


Dưới đây là các phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
làm việc nhóm của công ty. Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với
các phát biểu bằng cách đánh dấu (X) vào các ô thích hợp:
1 : Hoàn toàn không đồng ý 4: Đồng ý
2 : Không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý
3: Bình thường/ Phân vân
Các yếu tố ảnh
Mã hóa 1 2 3 4 5
hưởng
Thái độ TĐ1 Nếu bạn có cơ
hội và nguồn
lực, bạn muốn
khởi nghiệp
kinh doanh
Bạn sẽ chỉ khởi
sự kinh doanh
TĐ2
riêng nếu bạn
thất nghiệp
Mục tiêu nghề
(TĐ) nghiệp của bạn
TĐ3
là khởi sự kinh
doanh riêng
Bạn đã suy nghĩ
nghiêm túc
trong việc bắt
TD4
đầu kinh doanh
riêng sau khi tốt
nghiệp
Nếu bạn quyết
định khởi
nghiệp, các
CQ1
Quy thành viên trong
chuẩn chủ gia đình sẽ ủng
quan hộ bạn
(CQ) Nếu bạn quyết
định khởi
CQ2
nghiệp, bạn bè
sẽ ủng hộ bạn
Người thân
trong gia đình
sẽ ảnh hưởng
CQ3
đến quyết định
khởi nghiệp của
bạn
CQ4 Nghề nghiệp
của cha mẹ và
người thân
trong gia đình
ảnh hưởng đến
quyết định khởi
nghiệp của bạn
Nhà trường
cung cấp những
GD1 kiến thức cần
thiết về kinh
doanh

Chương trình
học chính ở
trường trang bị
GD2
cho bạn đủ khả
năng để khởi
nghiệp

Trường bạn
thường tổ chức
Giáo dục những hoạt
(GD) động định
hướng về khởi
GD3
nghiệp cho nhân
viên (các hội
thảo khởi
nghiệp, cuộc thi
khởi nghiệp)

Nhà trường phát


triển kĩ năng và
GD4
khả năng kinh
doanh của bạn

Kinh nghiệm
KN1
làm nhân viên
Kinh
nghiệm Kinh nghiệm
KN2
(KN) quản lý

Kinh nghiệm
KN3
kinh doanh
ĐM1 Bạn không
thích đi làm
thuê cho người
khác sau khi tốt
nghiệp

Bạn có xu
Sự đam hướng mở
mê kinh ĐM2 doanh nghiệp
doanh riêng sau khi tốt
(ĐM) nghiệp
Khởi nghiệp
ĐM3 kinh doanh hấp
dẫn đối với bạn
Bạn là người có
ĐM4 nhiều hoài bão
kinh doanh
Bạn tự tin vào
khả năng của
SS1 bản thân trong
việc khởi
nghiệp
Bạn có nhiều
SS2 mối quan hệ xã
Sự sẵn hội
sàng kinh Các mối quan
doanh hệ của bạn có
(SS) SS3 thể giúp ích cho
việc khởi
nghiệp của bạn
Bạn không ngại
SS4 rủi ro trong kinh
doanh
Bạn có thể vay
mượn tiền từ
NV1 bạn bè, người
thân để kinh
Nguồn vốn doanh
(NV) NV2 Bạn có khả
năng tích luỹ
vốn (nhờ tiết
kiệm chi tiêu,
làm thêm…)
Bạn có thể huy
động vốn từ
những nguồn
NV3
vốn khác (ngân
hàng, quỹ tín
dụng,…)
PHẦN 3: THÔNG TIN CÁ NHÂN:

*Anh/chị vui lòng điền thông tin cá nhân. Thông tin này sẽ chỉ sử dụng cho mục
đích nghiên cứu
 Họ và tên (không bắt buộc): ………………………………………………….
 Trường Đại học: ………………………………………………………………
 Chuyên ngành: ………………………………………………………………..
 Là nhân viên năm thứ: ………………………………………………………...
 Số điện thoại: …………………………………………………………………
 Địa chỉ: ………………………………………………………………………..
 Email: ………………………………………………………………………….

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ/BẠN !

You might also like