You are on page 1of 3

Bài 1: Cho số liệu mô hình hồi quy của doanh số bán (DS – đv: trăm triệu đồng) phụ

thuộc theo chi phí chào hàng (CH – đv: triệu đồng) và chi phí quảng cáo (QC – đv: triệu
đồng) được thu thập ở 12 khu vực trong năm 2011.

Biết, 𝑅 − 𝑠𝑞𝑢𝑎𝑟𝑒𝑑 = 0.967693; 𝑅𝑆𝑆 = 19085.33;


Trong đó, 𝑐𝑜𝑣(𝛽̂2 , 𝛽̂3 ) = −0.08522

1. Lập mô hình hồi quy tổng thể (𝑃𝑅𝐹: 𝑌 = 𝛽𝑋 + 𝑢) và mô hình hồi quy mẫu
(𝑆𝑅𝐹: 𝑌 = 𝛽̂ 𝑋 + 𝑒).
̂2 ; 𝛽
2. Nêu ý nghĩa của các hệ số 𝛽 ̂3 .

3. Nếu đầu tư thêm cho chi phí chào hàng 1 triệu đồng và chi phí quảng cáo 1 triệu đồng,
thì doanh số bán hàng trung bình sẽ thay đổi trong khoảng nào, với độ tin cậy 95%.
4. Với mức ý nghĩa 5%, chi phí quảng cáo có tác động đến doanh số hay không?
5. Có ý kiến cho rằng, khi tăng chi phí chào hàng 1 triệu đồng thì doanh số tăng 5 trăm
triệu đồng có đúng không? Với mức ý nghĩa 10%.
6. Nếu mỗi loại chi phí đều tăng 1 triệu đồng thì doanh số bán hàng có tăng hay không?
Với mức ý nghĩa 5%.
7. Tính sai số chuẩn của hồi quy (𝜎̂ = 46.04989).
8. Nêu ý nghĩa của hệ số xác định và tính hệ số xác định hiệu chỉnh.
9. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. (𝐹 − 𝑠𝑡𝑎𝑡𝑖𝑠𝑡𝑖𝑐 = 134.7884).
10. Hãy dự báo doanh số trung bình (ướ𝑐 𝑙ượ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚: 𝐸 (𝑌|𝑋0 ) = 𝑌̂0 ) của loại hàng này
khi chi phí chào hàng là 100 triệu đồng và chi phí quảng cáo là 120 triệu đồng.
Bài 2: Lượng hàng hóa bán được của một loại hàng hóa Q (đv: tấn / tháng), thu nhập của
người tiêu dùng I (đv: triệu đồng/ tháng) và giá bán P (đv: ngàn đồng/ 1 sản phẩm) của
loại hàng này.

̂2 , 𝛽
Với 𝑇𝑆𝑆 = 58.5; 𝐸𝑆𝑆 = 56.211 và 𝑐𝑜𝑣(𝛽 ̂3 ) = 0.0642.

1. Tính RSS, hệ số xác định, hệ số xác định hiệu chỉnh, sai số chuẩn của hồi quy.
2. Nêu ý nghĩa của các hệ số ước lượng ứng với các biến độc lập. Nhận xét sự phù
hợp về dấu của các hệ số trong thực tế.
3. Viết mô hình hồi quy tổng thể (PRF) và mô hình hồi quy mẫu (SRF).
4. Nếu thu nhập không đổi, tìm khoảng ước lượng cho chênh lệch lượng hàng trung
bình bán được ở 2 mức giá 𝑃1 = 1, 𝑃2 = 3với độ tin cậy 95%.
5. Nếu giá bán không đổi, khi thu nhập tăng thêm 0.5 triệu đồng / tháng thì lượng
hàng trung bình bán được sẽ thay đổi trong khoảng nào? Với độ tin cây 95%.
6. Có thể kết luận rằng, cả thu nhập và giá bán đều không tác động đến lượng hàng
hóa bán được với mức ý nghĩa 5% hay không?
7. Với mức ý nghĩa 5%, có ý kiến cho rằng nếu thu nhập tăng thêm 1 triệu đồng /
tháng và giá bán tăng thêm 1 ngàn đồng / sản phẩm thì lượng hàng hóa bán được
trong tháng sẽ giảm.
Bài 3: Cho Y (đv: tấn / tháng) là lượng cam bán được, X (ngàn đồng/ kg) là giá bán cam,
Z (ngàn đồng/kg) là giá quýt. Từ số liệu thu thập được ta thu được bảng sau:
1. Tính các hệ số còn thiếu trong bảng. Lập mô hình hồi quy mẫu (SRF) của MHHQ.
2. Tính TSS, ESS. (𝑇𝑆𝑆 = 𝑠𝑒(𝑌)2 ∗ (𝑛 − 1) , 𝑠𝑒(𝑌): 𝑆. 𝐷. 𝑑𝑒𝑝𝑒𝑛𝑑𝑒𝑛𝑡 𝑣𝑎𝑟).
3. Với mức ý nghĩa 5% thì giá bán của cả cam và quýt có tác động đến lượng cam
bán được hay không?
4. Có ý kiến cho rằng, nếu giá bán cam không đổi và giá quýt tăng 1 ngàn đồng / kg
thì lượng cam bán được giảm ít nhất 0,5 tấn / tháng. Với mức ý nghĩa 5%, bạn có
chấp nhận ý kiến đó không? (𝐻0 : 𝛽3 ≤ −0.5).
5. Dự báo lượng cam bán được trung bình khi giá cam là 55 ngàn đồng / kg và giá
quýt là 45 ngàn đồng / kg.

Bài 4: Từ bảng số liệu về thu nhập bình quân đầu người GDP (đv: USD/ người), tỷ lệ lao
động nông nghiệp I (đv: %) và số năm trung bình được đào tạo chuyên môn Y (đv: năm).
Ta thu được MHHQ mẫu (SRF) như sau:
𝐺𝐷𝑃 = 6.203 − 0.3762. 𝐼 + 0.4525. 𝑌 + 𝑒
(𝑠𝑒) (1.8622) (0.1327) (0.119)
̂2 , 𝛽
𝑐𝑜𝑣(𝛽 ̂3 ) = 0.00286, 𝑅2 = 0.6932, 𝜎̂ = 1.011.

Với mức ý nghĩa 5%, hãy trả lời các câu sau:
1. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy của biến độc lập. Tính RSS.
2. Khi tỷ lệ lao động nông nghiệm giảm 1% và số năm trung bình được đào tạo
chuyên môn tăng 1 năm thì thu nhập bình quân đầu người trung bình sẽ thay đổi
trong khoảng nào?
3. Kiểm định ý kiến cho rằng nếu tỷ lệ lao động tăng 2% thì thu nhập bình quân đầu
người giảm 1 USD/ người.
4. Kiểm định ý kiến cho rằng ảnh hưởng của tỷ lệ lao động và số năm trung bình
được đào tạo chuyên môn đến thu nhập là như nhau.
5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình.

You might also like