You are on page 1of 37

Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T.

Dương – ĐHBK HN
Chương 2.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠ KHÍ


2.1. Kim loại và hợp kim của chúng
2.1.1. Các tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim
 KL và HK được sử dụng rộng rãi trong CN để chế tạo các CTM
1) Cơ tính
 Là các tính chất cơ học của vật liệu. Bao gồm:
a) Độ bền: Là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực
mà ko bị phá hủy. Độ bền bao gồm:
 Độ bền kéo: P P
k = P / F (N/mm2 hay MPa) (5) Hình 2.1. F
Trong đó: P - lực kéo, F - tiết diện
 Độ bền nén: n ;
 Độ bền uốn: u ;
1
 Độ bền xoắn: x.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

bộ khi có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén.


 Độ cứng Brinen (HB, H = Hard, B = Brinen) (kG/mm2)
P
 Cách đo: Ấn viên bi bằng thép đã tôi
lên bề mặt vật liệu. D
h
 Tuỳ theo chiều dày mẫu thử ta chọn D =
10 mm, D = 5 mm hoặc D = 0,25 mm. d
 Chọn P theo tính chất vật liệu: Đo độ cứng Brinen
- Thép và gang: P = 30 D2
- Đồng và HK Cu: P = 10 D2
- Nhôm và các HK mềm khác: P = 2,5 D2

 Công thức tính HB: HB = P / F (6)


F - Diện tích mặt cầu vết lõm:

F  D 2 D 2 2
 D d (7)
2 2
Trong đó: D - Đường kính viên bi (mm);
2
d - Đường kính vết lõm (mm).
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Độ cứng Rocoen (HRB, HRC, HRA: Tuỳ mũi thử và tải trọng)
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Cách đo:
 Vật dùng để đo:
 Dùng viên bi = thép đã nhiệt luyện  = 1,587 mm (1/16’’) (HRB):
Dùng cho các vật liệu có độ cứng thấp.
 Dùng mũi côn bằng kim cương có góc ở đỉnh 120o : Để đo
các vật liệu có độ cứng cao ( > 450 HB) (VD: Thép đã tôi)
 Tải trọng: Tác dụng 2 lần:
 Sơ bộ: Po = 10 Kg.
Đồng hồ
 Chính: đo lực
 Viên bi thép: P = 100 Kg.
 Mũi côn kim cương:
 P = 150 Kg (HRC).
 P = 60 Kg (HRA).
Đo độ cứng Rocoen
 Số độ cứng được biểu thị bằng đơn vị quy ước
3
(hiển thị trên đồng hồ đo).
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Đé cøng Ký hiÖu thang Mòi thö Tải träng Ký hiÖu ®é Giíi h¹n cho
Brinen HB R«coen chÝnh P, kG cøng R«coen phÐp cña thang
R«coen
60 – 230 B (®á) Viªn bi thÐp 100 HRB 25 –100
230 – 700 C (®en) Mòi kim c¬ng 150 HRC 20 – 67
Lín h¬n 700 A (®en) Mòi kim c¬ng 60 HRA Lín h¬n 70

 Độ cứng Vicke (HV) (kG/mm2) :


 Để đo cả vật liệu mềm và vật liệu cứng
 Cách đo: Dùng mũi kim cương hình
chóp, góc giữa 2 mặt đối xứng = 136o.

HV 1,8544 P (8)
d2
P – Tải trọng (= 5 – 120 Kg);
d - Đường chéo của vết lõm (mm). Sơ đồ đo độ cứng Vicke
4
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
c) Độ dẻo
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Được đặc trưng bằng khả năng biến dạng vĩnh cửu nhưng
không bị phá hủy khi bị tác dụng của ngoại lực.
 Độ dẻo được đánh giá bằng:
l  lo
 Độ dãn dài tương đối:   1 .100 0 (9)
lo 0
Trong đó: lo - Chiều dài ban đầu; l1 - Độ dài của mẫu khi bị kéo đứt.

Fo  F1
 Độ thắt tỷ đối:  .100 0 (10)
Fo 0
Trong đó: Fo - Tiết diện ban đầu; F1 - Tiết diện khi đứt.
d) Độ dai va đập
 Là khả năng chịu lực va đập mà không bị phá hủy
 Ký hiệu: ak (J/mm2 hoặc kJ/m2)
5
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2) Lý tính: Là các tính chất lý học của vật liệu. Bao gồm:
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Khối lượng riêng  Tính dẫn nhiệt


 Nhiệt độ nóng chảy  Tính dẫn điện
 Hệ số giãn nở vì nhiệt  Từ tính
3) Hóa tính: Là độ bền của vật liệu đối với những t/d hóa học
 Tính chịu ăn mòn: Độ bền của KL đối với môi trường xung quanh
 Tính chịu nhiệt: Độ bền của KL đối với ăn mòn của oxy trong không
khí ở nhiệt độ cao.
 Tính chịu axit: Độ bền của KL đối với ăn mòn của axit.
4) Tính công nghệ
a) Tính đúc: Đặc trưng bởi độ chảy loãng, độ co, độ hoà tan khí và
tính thiên tích.
b) Tính rèn: Khả năng bd vĩnh cửu của VL khi chịu t/d của ngoại lực.
c) Tính hàn: Là khả năng tạo thành liên kết hàn.
d) Tính gia công cắt gọt
e) Tính công nghệ nhiệt luyện 6
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.1.2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Cấu tạo và sự kết tinh của kim loại


a) Cấu tạo của kim loại nguyên chất
 Ở trạng thái rắn các tinh thể KL xắp xếp theo một trật tự nhất
định tạo ra mạng tinh thể.
 Ô cơ bản: Là phần tử nhỏ nhất còn đặc trưng cho
o
mỗi loại mạng.
Kích thước mỗi ô cơ bản rất nhỏ, được đo bằng A (Angstrong).
 Các dạng ô cơ bản:
 Mạng lập phương thể tâm (VD Fe, Fe): Ký hiệu (H. 9a)
 Mạng lập phương diện tâm (VD Fe): Ký hiệu (H. 9b)
 Mạng lục phương dày đặc (VD Zn): Ký hiệu (H. 9c)

a) b) c) 7
Hình 2.4. Ô tinh thể cơ bản
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Đơn tinh thể: Là một khối tinh thể đồng chất về cấu tạo và
phương mạng, thường có k/t rất nhỏ hay còn được gọi là hạt KL.
 Trong thực tế các chi tiết máy dù nhỏ nhất cũng đều do nhiều
hạt hợp thành. Cấu tạo như vậy gọi là đa tinh thể.

8
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Sự biến hóa thù hình
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Là sự thay đổi về cấu tạo mạng hay thông số mạng (k/t của ô
cơ bản) khi nhiệt độ hoặc áp suất thay đổi.

 to < 911oC: t [oC]


 Fe (Fe) có mạng Lỏng
1539o
o

Ko có từ tính
 Kích thước mạng: 2,8 A 1392o Fe
 911oC< to<1392oC: Fe
911o
 Fe (Fe) có mạng
o 768o
 Kích thước mạng: 3,6 A

Có từ tính
 to>1392oC: Fe
t (thời gian)
 Fe (Fe) có mạng
o
 Kích thước mạng: 2,9 A Sơ đồ biến đổi mạng

9
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2) Khái niệm cơ bản về hợp kim
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

a) Hợp kim: Là sự kết hợp của 2 hay nhiều nguyên tố.


 Đa số ta dùng là HK vì KL nguyên chất khó tinh luyện.
 Hợp kim có nhiều tính chất đặc biệt hơn kim loại.
 Hệ hợp kim: Là tập hợp các HK của cùng 1 hệ.
VD: Hệ Fe-C: Với các tỷ lệ của Fe và C khác nhau.

b) Pha: Là thành phần đồng nhất ở cùng trạng thái và ngăn


cách với các pha khác bằng bề mặt phân chia.
VD: Nước lỏng  Có 1 pha;
Nước đá đang tan  Có 2 pha: Pha lỏng + pha đặc.

c) Nguyên: Là 1 thành phần cấu thành HK, nó có thể là nguyên tố


hoặc hợp chất hóa học. Các nguyên ko thể biến đổi lẫn sang nhau
nhưng có thể tồn tại dưới dạng pha này hay pha khác.
VD: Hợp kim Fe-C có 2 nguyên: Nguyên 1: Fe, Nguyên 2: C.
10
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
d) Các tổ chức của hợp kim
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Trong HK các nguyên có thể kết hợp với nhau để hình thành
các tổ chức chính:
 Dung dịch đặc: Là một khối đồng nhất, nguyên tố này hòa tan
vào nguyên tố khác ở trạng thái đặc.
 Dung dịch đặc xen kẽ: Nguyên tử của nguyên tố hòa tan xen
vào mạng của nguyên tố dung môi  Hòa tan có hạn.
VD: Nguyên tử C nằm xen kẽ nguyên tử Fe: Fe+C, Fe+C.
 Dung dịch đặc thay thế: Nguyên tử của nguyên tố hòa tan
thay thế nguyên tử của nguyên tố dung môi  Có thể thay thế
hết các vị trí (hòa tan vô hạn).
VD: Nguyên tử C thay thế nguyên tử Fe. Mạng là mạng của
Fe, 1 nguyên tử C thay thế 1 nguyên tử Fe.
 Hợp chất hóa học: Các nguyên tử kết hợp với nhau theo tỷ lệ
thành phần hóa học nhất định. VD: Fe3C (gang).
 Hỗn hợp cơ học: Các nguyên tố ko hòa tan vào nhau cũng ko liên
kết để tạo thành hợp chất hóa học mà chỉ liên kết cơ học thuần túy.11
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.1.3. Quá trình kết tinh của KL và HK, giản đồ trạng thái
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Kết tinh và kết tinh lại


a) Kết tinh: Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể đặc.
 Trong quá trình kết tinh đồng thời diễn ra 2 quá trình.
 Quá trình phát sinh các mầm tinh thể (mầm kết tinh).
 Quá trình phát triển của mầm (hạt).

t [oC]

Pha lỏng

tokt
Pha rắn

Đường nguội
12
Quá trình kết tinh của kim loại
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Nếu tốc độ phát sinh mầm > Tốc độ


phát triển hạt (nguội nhanh) thì hạt KL sẽ
nhỏ và độ bền tăng, độ cứng tăng. Pha lỏng

 Tốc độ phát triển hạt > Nếu tốc độ


tokt
phát sinh mầm (nguội chậm) thì hạt KL Pha rắn
sẽ lớn, kim loại kém bền.
 Đường biểu diễn QT kết tinh được gọi
là đường nguội. Mỗi KL có tkt xác định. Đường nguội
 Vùng tinh giới: Là biên giới giữa các hạt. Tại đây hay có các tạp
chất  KL dễ bị pha hủy tại đây.
b) Kết tinh lại: Là quá trình chuyển từ thể đặc này sang thể đặc khác
có kèm theo sự ổn định về mạng và thường phục hồi được tính dẻo,
giảm độ cứng (Thường to ktl của KL ng/chất = 0,4 to chảy (theo to K).

13
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2) Giản đồ trạng thái


a) Khái niệm: Giản đồ trạng thái biểu thị sự thay đổi tổ chức khi thành
phần hoặc nhiệt độ thay đổi.
b) Cách lập: Thông thường người ta sử dụng phương pháp phân tích
nhiệt bằng cách nung nóng chảy các HK của hệ sau đó ghi lại sự thay
đổi tổ chức khi nhiệt độ giảm dần.
 Nung nóng chảy 100%Pb: Đến 325oC Pb nóng chảy  Điểm
a tương ứng với điểm a’.
 Nung nóng chảy 100%Sb (antimon): Đến 630oC Sb nóng
chảy  Điểm k tương ứng với điểm k’.
 Nung nóng chảy hợp kim (87%Pb+13%Sb) ta thấy:
 Trên 246oC: Pb và Sb đều ở trạng thái lỏng.
 Đến 246oC: Pb và Sb cùng kết tinh tạo thành hỗn hợp cơ
học. Điểm cùng kết tinh d’ gọi là điểm cùng tinh.
 Cùng tinh là hỗn hợp cơ học được kết tinh từ trạng thái lỏng.
 Hỗn hợp cơ học biểu thị bằng dấu cộng (+).
14
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

toC toC
630
630
k l L
h k’
a b
325 325 a’ h’
c c’
e Pb+L d’ Sb+L
246

[Pb+Sb]
d f g i j Pb+[Pb+Sb] Sb+[Pb+Sb]

95%Pb 75%Pb
87%Pb
100%Pb 95%Pb 87%Pb 75%Pb 100%Sb
%Pb %Sb
5%Sb 13%Sb 25%Sb
Đường nguội và giản đồ trạng thái của HK Pb-Sb

 Nung nóng chảy hợp kim (95%Pb+5%Sb): Khi nguội đến điểm
c, Pb kết tinh trước; đến điểm d, Pb và Sb cùng kết tinh.
 Nung nóng chảy hợp kim (75%Pb+25%Sb): Khi nguội đến
điểm h, Sb kết tinh trước; đến điểm i, Pb và Sb cùng kết tinh.
 Ta thận thấy HK cùng tinh là có to n/c thấp nhất  Khi đúc ta 15

nên chọn HK này.


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2.2. Hợp kim Fe - C


 Hệ HK Fe-C có hàm lượng C chỉ gặp đến 6,67%.
2.2.1. Các tổ chức của hợp kim
1) Các tổ chức một pha
a) Ferit ( , F): Là dung dịch đặc xen kẽ của C hòa tan trong Fe với
nồng độ lớn nhất của C ko quá 0,02% ở nhiệt độ 727oC.
 Tính chất: Ferit rất dẻo, mềm, có độ bền thấp, có từ tính cao.
b) Ôstennit (, Ô): Là dung dịch đặc xen kẽ của C hòa tan trong Fe.
Lượng hòa tan C tối đa là 2,14% ở 1147oC.
 Tính chất: Rất dẻo, ko ổn định ở to thấp (ko tồn tại ở to thấp và
có thể sinh ra xêmentit hoặc Ferit).
c) Xêmentit (Xê): Là hợp chất hóa học của Fe và C. Lượng hòa tan C
tối đa là 6,67% ở 1600oC.
 Tính chất: Độ cứng cao, tính công nghệ kém, độ giòn lớn
nhưng chịu mài mòn tốt.
16
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2) Các tổ chức hai pha


a) Peclit (P): Là hỗn hợp cơ học của Ferit và Xêmentit II do ôstennit
khi nguội tạo thành. Peclit còn được gọi là cùng tích Peclit.
Cùng tích: Là một hỗn hợp tiết ra từ một pha đặc.
 Tính chất:  Rất bền;
 Ứng với C =0,8% và ở to 727oC thì hợp kim Fe-C cho 100%
là peclit; Khi nồng độ C thay đổi thì thành phần peclit trong hợp
kim Fe-C cũng thay đổi.
b) Lêđêburit (Lê): Là hỗn hợp cơ học cùng tinh của ôstennit và
xêmentit (XêI). C hòa tan tới 4,43% ở to 1147oC.
 Tính chất: Độ cứng rất cao và dòn.
3) Graphit (C): Là C ở trạng thái tự do và cấu trúc của nó ko phải là
cấu trúc mạng tinh thể mà là cấu trúc lưới.
 Tính chất: Độ bền kém, dòn, nở thể tích khi kết tinh.

17
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.2.2. Giản đồ hợp kim Fe-C
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Xây dựng giản đồ


 Vẽ đường nguội của HK Fe-C.
 Từ đường nguội vẽ giản đồ Fe-C.
2) Phân tích giản đồ
 Đường ACB là đường lỏng.
 Đường AECF là đường đặc.
 Đường GS (A3), ES (Am), GP và PQ tương ứng với giới hạn
chuyển biến pha trong trạng thái hóa rắn.
3) Ý nghĩa của giản đồ
 Giản đồ trạng thái Fe-C cho ta biết tổ chức của HK Fe-C ở to 
và t/p . Dùng cho các QT đúc, hàn, g/c áp lực.
 Trên giản đồ có 3 đường chuyển biến trạng thái đặc biệt:
 PSK (đường A1) ở to 727oC: Chuyển từ Fe+C 
 Đường GS (A3) là đường chuyển biến trạng thái Ô  F.
18
 Đường SE (Am) là đường chuyển biến trạng thái Ô  Xê.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

toC
1600
A B
1539 Đường lỏng
L

Đường đặc L+XêI


Ô L+Ô C
1147
E F

G Am XêI+Lê
911 Ô+XêII+Lê
A3 Ô+XêII


F F+Ô A1
727
P S K
P+XêII P+XêII+L XêI+Lê
F+P
P

ê
F+XêIII
Q
0,006 0,02 0,8 2,14 4,43 6,67 %C
Giản đồ trạng thái Fe-C 19
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2.3. Thép các bon


2.3.1. Định nghĩa
Thép các bon là HK của Fe-C với hàm lượng C nhỏ hơn 2,14%
ngoài ra còn có các tạp chất như: Si, Mn, S, P, …
 Nguyên tố ảnh hưởng lớn nhất trong thép là C. Thay đổ lượng
C làm thay đổi tính chất lý, hóa và cả tính công nghệ, tính đúc,
tính hàn và tính rèn dập.
 C tăng  Độ cứng, độ bền tăng; độ dẻo và độ dai giảm.
 Tính rèn xấu đi nhưng tính đúc lại tốt hơn.
 Thành phần tạp chất có 2 loại:
 Si và Mn là những tạp chất có lợi có khả năng khử O2 từ oxit
sắt, tăng độ bền, độ cứng của thép. Nhưng ko nên cho nhiều
loại này vì ko tốt cho tính công nghệ như cắt gọt, nhiệt luyện.
 S và P đặc biệt có hại cho thép các bon: S làm thép phá hủy
ở to cao (dòn nóng), P thép phá hủy ở trạng thái nguội (dòn
nguội)  Cần hạn chế S và P  0,03%. 20
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.3.2. Phân loại
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Theo giản đồ trạng thái


 Thép trước cùng tích với tổ chức F+P: C < 0,8%.
 Thép cùng tích với tổ chức P: C = 0,8%.
 Thép sau cùng tích với tổ chức P+Xê: C > 0,8%.
2) Theo hàm lượng C
 Thép các bon thấp: C < 0,25%.
 Thép các bon trung bình: C = 0,25%  0,5%.
 Thép các bon cao: C > 0,5%.
3) Theo phương pháp luyện thép
 Thép lò chuyển: Chất lượng ko cao, hàm lượng các nguyên
tố kém chính xác.
 Thép lò mác tanh: Chất lượng cao hơn lò chuyển.
 Thép lò điện (lò hồ quang, lò cao tần, …): Chất lượng rất cao,
khử hết tạp chất với mức độ thấp nhất.
21
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4) Theo công dụng
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

a) Thép các bon thông dụng


 Tính chất: Cơ tính ko cao.
 Công dụng: Dùng trong kết cấu, chi tiết chịu tải nhỏ; trong
ngành xây dựng, giao thông.
 Thép các bon thông dụng được chia làm 3 nhóm A, B và C:
 Nhóm A đánh giá = chỉ tiêu cơ tính (độ bền, dẻo, cứng, …).
 Nhóm B đặc trưng bằng thành phần hóa học.
 Nhóm C đặc trưng cả chỉ tiêu cơ tính và thành phần hóa học.
 Ký hiệu: CT38 (38=giới hạn bền min): b = 3849 (Kg/mm2)
hay b = 380  490 (MPa)
Liên Xô Ct0 Ct1 Ct2 Ct3 Ct4 Ct5 Ct6
Việt Nam CT31 CT33 CT34 CT38 CT42 CT52 CT61
 Các nhóm B và C thêm chữ B hay C: CT31  BCT31  CCT31
 CT34S (CT2Kn) = Thép sôi. CT38n (CT3nC) = Thép nửa lắng.
Thép ko có các chữ ký hiệu đều là thép lắng. 22
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Thép các bon kết cấu
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Tính chất: Hàm lượng tạp chất S, P rất nhỏ, tính năng lý hóa
tốt, hàm lượng C chính xác, chỉ tiêu cơ tính rõ ràng.
 Công dụng: Dùng trong chi tiết máy chịu tải cao.
 Ký hiệu: C45 (45 = hàm lượng C = 0,45%)
Liên Xô 08 10 15 20 … 85
Việt Nam C08 C10 C15 C20 … C85
c) Thép các bon dụng cụ
 Tính chất: Hàm lượng C cao (0,71,3%), tạp chất S và P thấp
(<0,025%). Có độ cứng cao nhưng chịu nhiệt thấp.
 Công dụng: Dùng làm đục, giũa hay các loại khuôn,
các chi tiết cần độ cứng.
LX Y7 Y8 Y8A Y9 … Y13
 Ký hiệu:
VN CD70 CD80 CD80A CD90 … CD130
CD80A (80 = hàm lượng C = 0,8%). Chữ A  thép tốt hơn CD80.
23
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2.4. Gang
2.4.1. Định nghĩa
Gang là HK của Fe-C với hàm lượng C lớn hơn 2,14% và nhỏ hơn
6,67% ngoài ra còn có các tạp chất như: Si, Mn, S, P ...
 Đặc tính chung của gang: Cứng và dòn, to n/c thấp, dễ đúc.
 Ảnh hưởng của các nguyên tố:
 Si thúc đẩy graphít hóa: Phân hủy Fe3C thành Fe và C. Ngược
lại Mn cản trở sự graphít nhằm tạo ra Fe3C của gang trắng.
Trong gang: Si = 1,53,0%; Mn = 0,5 1,0%.
 S và P làm hại đến cơ tính của gang. Nhưng P làm tăng tính chảy
loãng, tính chống mài mòn  Hàm lượng có thể đến 0,1 0,2%.
 C càng nhiều  Tăng graphít hóa, to chảy giảm  tăng tính
đúc; Nhưng giảm độ bền, tăng dòn. Vì vậy trong gang xám chẳng
hạn, C giới hạn từ 2,8 3,5%.

24
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.4.2. Phân loại
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Theo giản đồ trạng thái


 Gang trước cùng tinh có tổ chức P, Xê và Lê: C < 4,43%;
 Gang cùng tinh chỉ có tổ chức Lê: C = 4,43%;
 Gang sau cùng tinh có tổ chức Xê và Lê: C > 4,43%.
2) Theo tổ chức và cấu tạo
a) Gang trắng: C ở dạng liên kết Fe3C. Tổ chức Xê có nhiều
trong gang làm mặt gãy của nó có màu sáng trắng.
 Tính chất: Cứng và dòn, tính cắt gọt kém.
 Công dụng: Dùng để chế tạo gang rèn hoặc chi tiết máy cần
tính chống mài mòn cao như bi nghiền, trục cán, …
 Gang trắng chỉ hình thành khi có hàm lượng C, Mn, … thích
hợp và với ĐK nguội nhanh ở các vật đúc thành mỏng, nhỏ.
 Gang trắng ko có ký hiệu riêng.
25
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

b) Gang xám: Hầu hết C ở dạng graphít. Nhờ có graphít nên


mặt gãy có màu xám.
 Tính chất: Cơ tính của gang xám phụ thuộc nền cơ sở
(ferít, ferít-peclit, peclit) và số lượng, hình dạng và sự phân bố
graphít dạng tấm. Độ bền của nền tăng lên từ ferít đến peclit.
 Trong SX gang, người ta dùng biến tính gang xám để
cải thiện cơ tính của nó.
 Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc tốt.
 Ký hiệu: GX 21-40 (CЧ 21-40) k = 21 Kg/mm2 (210 MPa);
u= 40 Kg/mm2 (400 MPa).
 GX 12-28, GX 15-32, GX 18-36: Có nền Peclit-ferit,
graphit thô, độ bền ko cao, dùng làm vỏ hộp, nắp che,…
 GX 21-40, GX 28-48: Cơ tính cao hơn nhờ graphit nhỏ
mịn dùng làm bánh đà, thân máy,...
 GX 36-56, GX 40-60: Có nền peclit với graphit được biến
tính tốt dùng chế tạo vỏ xi lanh,...
26
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

c) Gang cầu: Có tổ chức như gang xám, nhưng graphit ở dạng


cầu. Nhận được khi làm nguội chậm gang xám cho thêm 0,07%
Mg, Mg cháy và bốc hơi bao bọc hạt graphit tạo ra hình cầu.
 Tính chất: Nhờ C ở dạng cầu  Gang cầu có độ bền, độ dẻo
cao ( = 5  15%, k = 400 1000 MPa), dùng thay thế thép
trong nhiều trường hợp. Chế tạo các chi tiết chịu tải trọng cao,
chịu va đập: trục khuỷu ôtô, tay gạt,...

 Ký hiệu: GC 42-12 (BЧ 42-12): k =42 Kg/mm2 (420 MPa);


 = 12%. Còn có: GC 45-15, GC 50-2, GC 60-2, …

d) Gang dẻo: Được chế tạo từ gang trắng bằng phương pháp ủ
ở to = 850 950oC.
 Tính chất: Độ bền cao, độ dẻo lớn nhờ graphit phân hủy từ
Fe3C trong gang trắng. Gang dẻo dùng làm tay gạt máy công
cụ, các bộ phận của ôtô, xe máy, …
 Ký hiệu: - Gang dẻo nền ferit: GZ 33-8 (KЧ 33-8), GZ 37-12,…
- Gang dẻo nền peclit: GZ 45-6, GZ60-3,…
27
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.5. Thép hợp kim
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2.5.1. Định nghĩa


Là thép C có chứa các nguyên tố hợp kim Mn, Si, Cr, Ni, Ti, W, Cu,
Co, Mo, … với một hàm lượng đủ lớn để thay đổi cơ tính của thép.
 Đặc tính: Nhờ có các nguyên tố HK, thép HK có các đặc tính:
Cải thiện cơ tính.
Tính nhiệt luyện tốt hơn thép C.
 Giữ được độ bền cao hơn thép C ở to cao
 Có tính chất lý hóa đặc biệt: Chống ăn mòn, có thể tạo ra thép
từ tính, độ giãn nở vì nhiệt nhỏ.
 Để chế tạo các chi tiết chịu lực, chịu nhiệt, chịu ăn mòn, nâng
cao tuổi thọ, giảm khối lượng.
2.5.2. Phân loại
1) Theo thành phần HK
 Thép HK thấp: Tổng lượng các nguyên tố HK < 2,5%.
 Thép HK trung bình: Tổng các nguyên tố HK = 2,5  10%.
 Thép HK cao: Tổng lượng các nguyên tố HK > 10%. 28
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2) Theo tên gọi các nguyên tố HK chủ yếu
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Ví dụ: Thép Si, thép Mn, Thép Cr-Ni, …


3) Theo công dụng
a) Thép HK kết cấu: Trên cơ sở thép kết cấu cacbon cho thêm
các nguyên tố HK (hàm lượng thấp); hàm lượng C =0,1 0,85%.
Loại thép này phải qua thấm cacbon rồi mới nhiệt luyện thì cơ tính cao.
 Công dụng: Chế tạo các chi tiết chịu tải trọng cao, cần độ cứng,
chịu mài mòn, hoặc tính đàn hồi,…
 Ký hiệu:  15Cr (0,15%C, 1%Cr), 20Cr, 20CrNi,...
 Lượng cacbon trung bình: 40Cr; 40CrMn; 35CrMnSi2; …
 Lượng cacbon cao (làm lò xo): 50Si2; C65Mn; C65Si2; …
b) Thép HK dụng cụ: Là loại thép cần có độ cứng cao sau khi
nhiệt luyện. Có tính nhiệt luyện tốt, sau khi nhiệt luyện đạt 60
62 HRC, độ chịu nhiệt và chịu mài mòn cao. Hàm lượng C =0,7
1,4%; các nguyên tố HK: Cr, W, Si và Mn.
 Ký hiệu:  90CrSi; 100CrWMn; 100Cr12,...
29
 Thép làm ổ lăn (vòng bi): OLCr0,6; OLCr1; OLCr1,5
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
c) Thép gió: Là một dạng thép HK đặc biệt để làm dụng cụ cắt
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

gọt và các chi tiết máy có yêu cầu cao; có các nguyên tố HK: Cr,
W, Co (côban), V (Vanadi), Mo.
 Có độ cứng cao, bền, chịu mài mòn và chịu nhiệt đến 650oC.
 Thép gió: W=8,5 19%; C=0,7 1,4%; Cr=3,8 4,4%; V=1 2,6%
LX P9 P18 P95 P182 (P = dao cắt)
 Ký hiệu:
VN 90W9V2 75W18V 140W9V5 90W18V2
d) Thép HK đặc biệt
 Thép không gỉ: Là loại thép có khả năng chống lại môi trường
ăn mòn (hóa học và điện hóa); Có ng/tố: Cr và Ni (Cr  12%).
 Ký hiệu: 12Cr13; 20Cr13; 30Cr13; 12Cr18Ni9; 12Cr18Ni9Ti…
 Thép bền nóng: Làm việc ở to cao mà độ bền ko giảm, ko bị
ôxy hóa bề mặt.
 Thép peclit: 12CrMo, 04Cr9Si2, … chịu to = 300500 oC.
 Thép ostennit 10Cr18Ni12N6, 04Cr14Ni14W2Mo, …
chịu to = 500700 oC.
 Thép từ tính: Là loại thép có từ tính cao.
30
 Dùng thép C dụng cụ được HK hóa một lượng 23% Cr.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.6. Hợp kim cứng
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

2.6.1. Định nghĩa


Là hỗn hợp cơ học của cacbit vonfram + các cacbit khác, liên kết bởi
chất kết dính côban và tạo thành hình trong khuôn dưới to nhất định.
 Đặc tính: Có độ cứng nóng rất cao (8001000oC), độ cứng 85 92
HRC  Dùng làm dụng cụ cắt gọt KL và phi KL có độ cứng cao.
2.6.2. Phân loại và công dụng
1) Nhóm một cacbit: WC + Co.
 Ký hiệu (LX: BK) BK2 (2%Co và 98%WC), BK3, BK4, …, BK25.
 Công dụng: Nhóm này có độ dẻo thích hợp với gia công vật liệu
dòn, làm khuôn kéo, ép, …
2) Nhóm hai cacbit: WC + TiC + Co.
 Ký hiệu (LX: TK) T30K4, T15K6, T14K8, T5K10.
VD: T15K6 có 6% Co, 15% TiC và 79% WC
 Tính chất: Có độ dẻo thấp hơn nhóm BK
3) Nhóm ba cacbit: WC + TiC +TaC + Co : VN ít dùng vì khó chế tạo.
31
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.7. Kim loại và hợp kim màu
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 KL đen: Fe và các HK của nó (thép, gang).


 KL màu và HK màu: KL và HK mà trong thành phần của nó
ko chứa Fe hoặc có một lượng rất nhỏ.
 KL màu có các tính chất đặc biệt và ưu việt hơn KL đen:
 Tính dẻo cao, cơ tính khá cao.
 Có khả năng chống ăn mòn và chống mài mòn.
 Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
 KL màu thường gặp: Al, Cu, Mg, Ti
2.7.1. Nhôm và HK của nhôm
1) Nhôm nguyên chất
 Tính chất:
 KL riêng nhỏ ( = 2,7 g/cm3).  To nóng chảy thấp (660oC).
 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.  Trên bm Al luôn có lớp oxyt
 Độ bền thấp (60 MPa). bảo vệ chống ăn mòn.
 Mềm (HB= 25 MPa) nhưng dẻo. 32
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
 Phân loại:
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Nhôm tinh khiết (A999): Al = 99,999%


 Al chất lượng cao: A995, A99, A97, A95 (99,995  99,95% Al)
 Nhôm kĩ thuật: A85, A8, A7, …, A0 (99,85%  99,00% Al)
2) Nhôm hợp kim
a) HK nhôm đúc:  Thành phần: Al + Si + tạp chất.
 Độ bền: 300 MPa. Tính đúc tốt. Có khả năng chống ăn mòn
hóa học. Dùng nhiều trong CN hàng không, đường biển.
 Ký hiệu (LX): AЛ
 Để nâng cao cơ tính: Nhiệt luyện nhôm đúc ở nhiệt độ 520-
540oC và hoá già ở 170-190oC trong nhiều giờ.
b) HK nhôm biến dạng:  Là HK của Al với các nguyên tố
khác (trừ Si) và các tạp chất khác. Loại này có thể gia công
áp lực: Rèn, dập, cán, ép, …
Ví dụ: Al + Mg : HK nhôm magiê; Al + Cu : HK nhôm đồng; ...
 Ký hiệu (LX): AД
 Tính chất:  Độ bền cao: VD Đuyra 400 MPa.  Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt.
Tính dẻo cao nên dễ gia công.  Dùng nhiều trong CN hàng
33
 Chống mài mòn, chống ăn mòn hóa học. không, quốc phòng.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.7.2. Đồng và HK của đồng
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

1) Đồng nguyên chất


 Tính chất:  To nóng chảy = 1083oC;  = 8,94 g/cm3 ; dẻo; dễ
biến dạng nhưng độ bền thấp b = 160 MPa.
 Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt  Chủ yếu để làm dây dẫn;
 Tính chống ăn mòn cao, dễ GCAL ở trạng thái nóng và nguội.
 Ký hiệu: M0, M1, M2, M3, M4 (M = theo Nga: Megb = Đồng)
M0 (Cu99,95%), M1 (Cu99,9%), M2 (Cu99,7%), M3
(Cu99,5%), M4 (Cu99, 0%).
 Đồng nguyên chất kém bền và tính công nghệ kém nên ít dùng.
HK đồng có tính gia công cắt gọt, tính đúc tốt và độ bền cao.
2) Hợp kim đồng
a) Đồng thau:  Là HK của đồng và kẽm, % Zn không quá 45%.
 Tính chất:  Màu vàng;
 Độ bền cao: b = 400 MPa.
 Tính dẻo cao, tính đúc tốt, chống ăn mòn hóa học. 34
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Có 2 loại: Đồng thau GCAL và đồng thau đúc.


 Ký hiệu: LX ký hiệu là chữ Л. VD : Л60 : 60% Cu + 40% Zn;
b) Đồng thanh:  Là HK của đồng với các nguyên tố khác trừ kẽm.
Đồng thanh thiếc, đồng thanh silic,…
 Tính chất:  Màu đỏ sáng.
 Độ bền cao: b = 450 MPa.
 Chống mài mòn tốt, chịu nhiệt cao.
 Tính công nghệ tốt.
 Đồng thanh có nhiều loại: Đồng đen, babit,…
 Đồng đen: Là HK của Cu và thiếc hoặc Cu và chì, nhôm, silic, …
Chống ăn mòn, mài mòn cao, dễ gia công cắt gọt  Làm ổ
trượt, mặt trượt, bánh vít, trục vít, …
 Babit: Là HK của Thiếc, chì, antimon và Cu.
Dùng làm ổ trục chịu áp lực và tốc độ lớn.
35
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2.7.3. Niken và HK của Niken
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Tính chất của niken:


 To nóng chảy = 1455oC;  = 8,9 g/cm3.
 Có độ bền hóa học, cơ học, độ dẻo dai, chịu nóng và là chất
bắt từ.
 Để chế tạo dây niken, ấm niken, mạ niken,...
 HK niken:  Có tính chịu nhiệt tốt, tính bền cao, điện trở lớn.
 Tính chống ăn mòn tốt và dẻo dai ở to thường và to cao;
2.8. Vật liệu phi kim
2.8.1. Chất dẻo và composit chất dẻo
1) Chất dẻo
Là những chất do các hợp chất hữu cơ cao phân tử tạo thành.
 Đặc điểm: Nhẹ, cách điện, cách nhiệt, chống ăn mòn cao, có
khả năng chống rung, hệ số ma sát lớn khi ko có dầu mỡ, có
hình dạng bên ngoài đẹp.
 Chất dẻo thường có chất độn như vải, giấy, gỗ, bột gỗ, sợi
thủy tinh, sợi amian, sợi dệt và chất kết dính (nhựa).
36
 Trong CK dùng: têctôlit, giêtinac, lignôphôn, cacbôlit, plêxiglat, ....
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2) Composit
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Được chế tạo từ vật liệu cốt (thường dưới dạng sợi) như sợi
thủy tinh, sợi graphit, sợi thép, … và vật liệu cơ bản (nền)
thường là các chất dẻo hoặc KL có độ dẻo cao (như Al, Cu)
 Ưu điểm: Bền, nhẹ, chịu nhiệt tốt, chống mài mòn và chống
ăn mòn cao.
 Dùng nhiều trong: Hàng không, XD, chế tạo máy.
2.8.2. Cao su
 Có tính dẻo cao ( = 700800%), giảm chấn tốt, cách điện,
cách âm cao.
 Làm săm, lốp, ống dẫn, phần tử đàn hồi của khớp trục, đai
truyền, vòng đệm, SP cách điện.
2.8.3. Gỗ
 Đặc điểm: Độ bền cao, khối lượng riêng nhỏ (0,35 0,75
g/cm3), giả rẻ.
 Công dụng: Làm toa xe, thùng ôtô, các bộ phận của máy
móc nông nghiệp, ...
 Nhược điểm: Dễ bị mục, mọt, ẩm, cháy, ... 37

You might also like