You are on page 1of 40

Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Thực hành
Lý thuyết điều khiển tự động

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng

Automatic Control
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đặc tính thời gian

❖ Định nghĩa: Mô tả sự thay đổi tín hiệu ở đầu ra theo thời gian của hệ
thống khi có tín hiệu chuẩn tác động ở đầu vào.

Hàm xung đơn vị Đối tượng Đặc tính thời gian

điêu khiển
Hàm bậc thang đơn vị
(Hàm truyền)

Tín hiệu điều khiển r(t) Tín hiệu ra y(t)

1(t)=

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đặc tính thời gian
g (t ) = y (t ) r ( t ) = ( t )

Đáp ứng xung (hàm trọng lượng)

g(t)=L-1 G(s)
Y(s)=R(s).G(s)=G(s) (do R(s)=1)
 y(t)=L-1 Y(s) =L-1 G(s) =g(t)

h(t ) = y (t ) r ( t ) =1( t )
Đáp ứng bậc thang (hàm quá độ)

 G(s) 
G(s) 1 h(t)=L-1  
Y(s)=R(s).G(s)= (do R(s)= )  s 
s τ s
 G(s) 
 y(t)=L-1 Y(s) =L-1   =  g(τ)dτ=h(t)
 s  0
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đặc tính thời gian

❖ Đáp ứng xung (hàm trọng lượng)


g(t)=L-1 G(s)
STT f(t) F(s)
❖ Đáp ứng bậc thang (hàm quá độ) 1 1(t)
1
s
 G(s)  2 δ(t) 1
h(t)=L-1  
 s 
❖ Nhận xét:
▫ Khi ta đã biết hàm trọng lượng hay hàm quá độ thì sẽ suy ra được hàm truyền dễ
dàng bằng các công thức sau đây:
Đáp ứng xung Đáp ứng bậc thang
G ( s ) = L  g (t ) (Hàm trọng lượng) (Hàm quá độ)
 dh(t ) 
G(s) = L   Tín hiệu vào là hàm xung đơn vị Tín hiệu vào là hàm bậc thang đơn
 dt  hay còn gọi là hàm Dirac vị hay còn gọi là hàm nấc

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng bậc thang

❖ Lệnh “step” dùng để tính toán và vẽ đáp ứng bậc thang (cũng gọi là
đáp ứng quá độ, là đáp ứng của hệ thống với tín hiệu vào là hàm bậc
thang đơn vị.

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đặc tính thời gian

❖ Đáp ứng bậc thang : Lệnh “step”

❖ Đáp ứng xung: Lệnh “impulse”

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 1: Tính đáp ứng bậc thang của hệ thống có hàm truyền sau:

R(s) Y(s) s+1


G(s) G(s)=
s(s+5)

Cách 1: Tính đáp ứng theo lý thuyết


Cách 2: Sử dụng trực tiếp lệnh “step”
Cách 3: Sử dụng Simulink

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 1: Tính đáp ứng bậc thang


Cách 1:
▫ Đáp ứng bậc thang:
Cách 1:

Cách 2:

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 1: Tính đáp ứng bậc thang


Cách 1:
▫ Đáp ứng bậc thang
(Hàm quá độ)
1 4 4
h(t)= t- e-5t +
5 25 25

t=[0:0.1:100];
y=t*1/5-4*exp(-5*t)/25+4/25;
plot(t,y); grid;
title('Step Response');
xlabel('Time (sec)');
ylabel('Amplitude');

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 1: Tính đáp ứng bậc thang


Cách 2: Sử dụng lệnh “step”
▫ Đáp ứng bậc thang
(Hàm quá độ)

R(s) Y(s)
G(s)
s+1
G(s)=
s(s+5)

Code Matlab:
G = tf([1 1],[1 5 0])
step(G)

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 1: Tính đáp ứng bậc thang


Cách 3: Sử dụng Simulink

R(s) Y(s)
G(s)
s+1
G(s)=
s(s+5)
Khối “Step” Khối mô tả Khối Scope
làm tín hiệu vào hàm truyền cho ta kết
quả quá tình
mô phỏng

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 2: Sử dụng lệnh “Step” vẽ đáp ứng bậc thang đơn vị của hệ
thống có hàm truyền sau
R(s) Y(s)
G(s)

4
1. G1 (s)=
s 2 + 2s + 20

5K
2. G 2 (s)= với K=10, 200,500
s 2 +15s+K

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 3: Vẽ đáp ứng bậc thang đơn vị của hệ thống có PTTT sau

% Khai bao ma tran


a = [-0.5572,-0.7814;0.7814,0];
b = [1,-1;0,2];
c = [1.9691,6.4493];
% Dinh nghia he thong
sys = ss(a,b,c,0);
% Dap ung bac thang
step(sys)

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động


Giới thiệu chung
Bài tập thực hành đáp ứng bậc thang

❖ Bài tập 3: Vẽ đáp ứng bậc thang đơn vị của hệ thống có PTTT sau

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Lệnh “impulse” dùng để tính toán và vẽ đáp ứng xung (hàm trọng
lượng) của hệ thống.

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Bài tập 4: Tính đáp ứng xung của hệ thống có hàm truyền sau:

R(s) Y(s) s+1


G(s) G(s)=
s(s+5)

Cách 1: Tính đáp ứng theo lý thuyết


Cách 2: Sử dụng trực tiếp lệnh “impulse”

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Bài tập 4: Tính đáp ứng xung của hệ thống có hàm truyền sau:
Cách 1: Tính đáp ứng theo lý thuyết

▫ Đáp ứng xung R(s) Y(s) s+1


(Hàm trọng lượng) G(s) G(s)=
s(s+5)

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Bài tập 4: Tính đáp ứng xung của hệ thống có hàm truyền sau:
Cách 1: Tính đáp ứng theo lý thuyết
▫ Đáp ứng xung
(Hàm trọng lượng)
1 4
g(t)= + e-5t
5 5

t=[0:0.1:100];
y=1/5+4*exp(-5*t)/5;
plot(t,y); grid;
title('Impulse Response');
xlabel('Time (sec)');
ylabel('Amplitude');
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Bài tập 4: Tính đáp ứng xung của hệ thống có hàm truyền sau:
Cách 2: Sử dụng trực tiếp lệnh “impulse”

R(s) Y(s)
G(s)
s+1
G(s)=
s(s+5)

Code Matlab:
G = tf([1 1],[1 5 0])
impulse(G)

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Tính toán đáp ứng thời gian sử dụng Matlab
Đáp ứng xung

❖ Bài tập 5: Xét hệ thống có hàm truyền


15
G(s)=
s 2 +8s+15
Tính đáp ứng xung của hệ thống bằng phương pháp giải tích và so sánh
với kết quả khi dùng hàm “impulse”.

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
𝐊 K là hệ số khuếch đại
❖ Hàm truyền: 𝐆 𝐬 =
𝐓𝐬 + 𝟏 T là hằng số thời gian của khâu

▫ Ví dụ: lò nhiệt, hệ lò xo-giảm chấn, mạch RL, RC, máy phát điện 1 chiều

Ra La
B
ia
u eb T J

Eo ( s ) 1 X o (s) 1 Ω(s)
=
( Kt Ra )
= =
Ei ( s ) RCs + 1 X i (s) b U(s) Js + ( B + K t K b Ra )
s +1
k

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
 C 
L−1   = Ce − at
❖ Đáp ứng xung của khâu quán tính bậc nhất s+a

 K 
-1
g(t)=L   δ(t)
 Ts+1 
 K  1
K
-1  T  R(s ) Y (s)
 g(t)=L   Ts + 1
1
 s+  t
0 K
 T R(s)=δ(s)=1 Y(s)=
Ts+1
K -t/T
 g(t)= e
T
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng xung của khâu quán tính bậc nhất


K/T*exp(-t/T)
1.5 K -t/T
g(t)= e
y(t)=g(t)

K=3 và T=2s T
1
δ(t)
c(t)

1 K
R(s ) Y (s)
0.5
Ts + 1
0 t

0
0 2 4 6 8 10
Time

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng bậc thang của khâu quán tính bậc nhất

 K 
-1 δ(t)
h(t)=L  
 s(Ts+1)  1
K
R(s ) Y (s)
 1 T  Ts + 1
 h(t)=L K( -
-1
) 0
t
K
 s Ts+1  1 Y(s)=
R(s)=
s s(Ts+1)
 h(t)=K(1-e-t/T )

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng bậc thang của khâu quán tính bậc nhất

δ(t)

1 K
R(s ) Y (s)
Ts + 1
0 t
y(t)=h(t)

h(t)=K(1-e-t/T )
K=10 và T=1.5s
Tại t=T ta có h(T)=0.632K
Tức là ở thời điểm t=T, tín hiệu ra được
63,2% giá trị xác lập (ổn định)

Nếu gọi giá trị xác lập của h(t) là h() thì
h()= lim h(t)=K
t →

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng bậc thang của khâu quán tính bậc nhất

K=10 và T=1,3,5,7

Ta thấy rằng hằng số thời gian T


đặc trưng cho mức độ đáp ứng
y(t)=h(t)

nhanh hay chậm của khâu.


Khâu có T nhỏ sẽ nhanh chóng đạt
đến trạng thái ổn định. Khâu có T
lớn thì cần nhiều thời gian mới đạt
đén trạng thái ổn định.

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng bậc thang của khâu quán tính bậc nhất
y(t)=h(t) y(t)=h(t)=K(1-e-t/T )

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng bậc thang của khâu quán tính bậc nhất

Nhận xét:
K -t/T
g(t)= e h(t)=K(1-e-t/T )
T
Hàm trọng lượng (đáp ứng xung) nhận được bằng đạo hàm của hàm quá
độ (đáp ứng bậc thang):
dh
g(t)=
dt

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng dốc của khâu quán tính bậc nhất

K
R(s ) Y (s)
Ts + 1
1 K
R(s)= 2 Y(s)=
s s 2 ( Ts+1)

Đáp ứng dốc : y(t)=K t-T+Te-t/T ( )


Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng dốc của khâu quán tính bậc nhất

y (t ) = K ( t − T + Te − t /T )

Nếu K=1 và T=1

error

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng dốc của khâu quán tính bậc nhất

y (t ) = K ( t − T + Te − t /T )

Nếu K=1 và T=1

error

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

❖ Đáp ứng parabol của khâu quán tính bậc nhất

K
R(s ) Y (s)
Ts + 1
t2
 nếu t  0
p(t ) =  2
1 K
 0 nếu t  0
 R( s ) = Y (s) = 3
s3 s (Ts + 1)
p(t)

t y (t ) = ?
0
Các bạn hãy thực hiện phần này !!!

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Tóm tắt đáp ứng của khâu quán tính bậc nhất

Tín hiệu vào Tín hiệu ra

Hàm dốc đơn vị


y(t)=K ( t-T+Te-t/T )
d d
dt dt
Hàm bậc thang đơn vị 1(t)= y(t)=K(1-e-t/T )
d d
dt dt
K -t/T
Hàm xung đơn vị y(t)= e
T

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

Bài tập 6: Giả sử đáp ứng bậc thang của hệ thống được đưa ra như hình
vẽ.
Hãy xác định hàm truyền của hệ thống ?

K=0.72

T=0.13s

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

Bài tập 6: Giả sử đáp ứng bậc thang


của hệ thống được đưa ra như hình vẽ.
Hãy xác định hàm truyền của hệ thống
? K=0.72

Từ đáp ứng, ta có thể đo được T, tại


thời điểm t=T thì tín hiệu ra có giá trị
bằng 63% tín hiệu tại trạng thái xác
lập. => T=0.13 và K=0.72 T=0.13s
Hàm truyền hệ thống:
Y ( s) 0.72 5.5
= =
R( s ) 0.13s + 1 s + 7.7

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

Bài tập 7: Đáp ứng xung của hệ thống khâu bậc nhất là:

y (t ) = 3e −0.5t
❖ Xác định:
▫ T
▫ K
▫ Hàm truyền
▫ Đáp ứng bậc thang

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

Bài tập 7: Đáp ứng xung của hệ thống khâu bậc nhất là:
y (t ) = 3e −0.5t

T = 2, K = 6
3 Y (s) Y (s) 3 6
y (t ) = 3e −0.5t  Y ( s) = 1  = = =
s + 0.5 1 R ( s ) s + 0.5 2 s + 1

1 6 6 6
R( s ) : step input, R( s) = Y (s) = = −
s s ( 2s + 1) s s + 0.5

 y (t ) = 6 − 6e −0.5t

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian của khâu quán tính bậc nhất
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)

Lưu ý: Ta có thể sử dụng Matlab để khai triển hàm truyền bằng tổng các
phân thức đơn giản bằng lệnh “residu”
6
Y (s) =
s ( 2s + 1) Y (s) r1 r2 rn
= + + + +k
S ( s ) s − p1 s − p2 s − pn
Y=6;
X=[2 1 0];
Lệnh Matlab
[r p k]=residue(Y, X)
Y=[y1 y2 .... yn];
X=[x1 x2 .... xn];
[r p k]=residue(Y, X)
r =[ -6 6]
6 6
p =[-0.5 0] Y (s) = −
k = [] s s + 0.5
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thực hành Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính thời gian
Thực hành Matlab

Bài tập 8: Cho hệ thống vòng kín có sơ đồ khối như sau:

1. Xác định hàm truyền vòng kín (closed-loop transfer)


2. Vẽ đáp ứng của vòng kín với tín hiệu vào là:
Hàm xung đơn vị
Hàm bậc thang đơn vị

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


SEE YOU NEXT TIME

You might also like