You are on page 1of 37

Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết điều khiển tự động

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng

Automatic Control
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động

Khảo sát động học hệ thống

Giảng viên: Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nội dung
Khảo sát động học hệ thống

 Giới thiệu chung


▫ Tín hiệu thử
▫ Đặc tính động học

 Khảo sát đặc tính động học của các khâu động học cơ bản

 Xây dựng đặc tính động học của hệ thống

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Đặc tính tần số


▫ Đặc tính tần số của hệ thống là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống
ở trạng thái xác lập khi thay đổi tần số của tín hiệu vào dạng điều hòa.

System

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Đặc tính tần số x = x0sinωt y = y0(sinωt+ Φ)


y0 jΦ b m (jω) m +b m-1 (jω) m-1 +...+b 0
G(jω)= e =
x0 a n (jω) n +a n-1 (jω) n-1 +...+a 0
Φ
m m-1
Y(s) b ms +b m-1s +...+b 0
G(s)= =
X(s) a n s n +a n-1s n-1 +...+a 0 Tín hiệu vào điều hòa và đáp ứng
Y(jω)
G(jω)=G(s) s=jω = G(j):Hàm truyền tần số (hàm tần số)
X(jω)
▫ Khi tác động vào hệ thống 1 tín hiệu điều hòa x = x0sinωt (x = x0ejωt) thì ở trạng
thái xác lập, tín hiệu ra có dạng y = y0(sinωt+ Φ) (y = y0ej(ωt+Φ))
▫ Hàm góc pha Φ(ω) và tỉ số biên độ y0/x0 chính là cơ sở để nghiên cứu đặc tính
tần số của hệ thống.

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Đặc tính tần số


Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha:
▫ Đặc tính tần số là một hàm phức, có thể biểu diễn dưới dạng đại số hoặc dạng
cực:
G(jω)=Re(ω)+jIm(ω) G(jω)=A(ω)e j (ω)
y0
Biên độ A(ω)= (ω)= G(jω) = Re 2 (ω)+Im 2 (ω)
Re(ω) Phần thực của hàm G(jω) x0
Im(ω)
Góc pha  (ω)=G(jω)=arctg
Im(ω) Phần ảo của hàm G(jω) Re(ω)
 Re(ω)=A(ω)cos(ω)
Im(ω)=A(ω)sin(ω)

Dạng đại số Dạng cực


▫ Đáp ứng biên độ cho biết tỉ lệ về biên độ (hệ số khuếch đại) giữa tín hiệu ra và tín
hiệu vào theo tần số
▫ Đáp ứng pha cho biết độ lệch pha giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào theo tần số
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Đặc tính tần số


Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha: Biểu đồ Nyquist:
G(jω)=Re(ω)+jIm(ω) Khi tần số góc  của tín hiệu vào biến thiên
từ 0 đến  thì điểm ngọn của vector hàm
Re(ω) Phần thực của hàm G(jω) tần số sẽ vẽ thành một đường cong trên mặt
Im(ω) Phần ảo của hàm G(jω) phẳng phức và được gọi là đường đặc tính
Dạng đại số tần biên pha hay còn gọi là biểu đồ Nyquist.

G(jω)=A(ω)e j (ω)
y0
Biên độ A(ω)= (ω)= G(jω) = Re 2 (ω)+Im 2 (ω)
x0
Góc pha  (ω)=G(jω)=arctg
Im(ω)  (ω)
Re(ω)
 Re(ω)=A(ω)cos(ω)
Im(ω)=A(ω)sin(ω)
Dạng cực
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Biểu diễn đặc tính tần số


▫ Biểu đồ Bode: là hình vẽ gồm 2 thành phần
 Biểu đồ Bode biên độ: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa logarithm của đáp ứng
biên độ theo tần số L(ω)=20lgA(ω)
 Biểu đồ Bode pha: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đáp ứng pha theo tần số
▫ Lưu ý:
 Trục hoành đồ thị là tần số ω[rad/s] nhưng chia
theo thang logarit.
 Trục tung lấy theo lấy theo L(ω)[dB]
 Nếu hệ thống gồm nhiều khâu động học ghép nối
tiếp thì biên độ tổng hợp sẽ là tích các biên độ  (ω)

thành phần, còn lấy theo biên độ logarit thì L(ω) là


tổng các Li(ω) thành phần

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học
lg ω=0  ω=1
lg ω=1  ω=10
 Biểu diễn đặc tính tần số lg ω=2  ω=100

▫ Biểu đồ Bode:

 (ω)

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Nhắc lại
Đặc tính động học

 Biểu diễn đặc tính tần số


▫ Biểu đồ Bode:

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Biểu đồ Bode biên độ

 (ω)

Biểu đồ Bode pha

Biểu đồ Nyquist

A( )

A( p)
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số

Đặc tính tần số


Y(jω)
G(jω)=G(s) s=jω =
Biểu đồ Bode X(jω) Biểu đồ Nyquist

G(jω)=A(ω)e j (ω) G(jω)=Re(ω)+jIm(ω)


Bode biên độ Bode pha
Đồ thị Đồ thị
Phần thực được vẽ trên trục X
L(ω)=f(ω)  (ω)=f(ω) Phần ảo được vẽ trên trục Y
L(ω)=f(lg(ω))  (ω)=f(lg(ω)) Tần số được quét như một tham số

Trong đó: Trong đó:


L(ω)=20lgA  (ω)=G(jω)
y0 Im(ω)
A(ω)= (ω)= G(jω) =arctg
x0 Re(ω)
= Re 2 (ω)+Im 2 (ω) Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu tỉ lệ (khâu P)

 Hàm truyền: G(s) = K (K>0)


▫ Ví dụ: lò xo, đòn bẩy, bộ truyền bánh răng, biến trở, van tuyến tính, cảm biết,
chiết áp, mạch khuếch đại công suất, bộ khuếch đại cách ly
 Đặc tính tần số:
▫ Hàm tần số: G(jω)=K • Biểu đồ Nyquist là một
điểm trên trục hoành do
▫ Biên độ: A(ω)=K  L(ω)=20lgK vector G(jω) không đổi
Im(ω) với mọi ω.
▫ Pha: Φ(ω)=arctg =0
Re(ω) • Biểu đồ Bode biên độ là
Bode biên độ đường thẳng song song
với trục hoành, cách trục
Bode pha
hoành 20lgK
-Φ(ω)
• Biểu đồ Bode pha: trụng
Biểu đồ Nyquist Biểu đồ Bode
với trục hoành
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
K  5  L(ω)=20log(K)=20log(5)=14db
15

5
Magnitude (decibels)

-5

-15
0.1 1 10 100 103 104 105 106 7 109
1410 108
Frequency (rad/sec)
Im 0
K 5   tan -1 (
Re
)  tan -1 ( )  0
5
90o

30o
Phase (degrees)

0o

-300

-90o
0.1 1 10 100 103 104 105 106 7 109
1510 108
Frequency (rad/sec)
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu tỉ lệ (khâu P)

 Hàm truyền: G(s) = K (K>0)

Biểu đồ Bode Biểu đồ Nyquist

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu tích phân lý tưởng (khâu I)
𝐊 𝟏
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = =
𝐬 𝐓𝐬
K gọi là hệ số khuếch đại hay hệ số tích phân
T=1/K gọi là hằng số tích phân

 Đặc tính tần số: Bode biên độ


K K -K
▫ Hàm tần số: G(jω)= =-j  Re(ω)=0; Im(ω)=
jω ω ω
K
▫ Biên độ: A(ω)= G(jω) =  L(ω)=20lgK-20lgω
ω K=1
 Khi ω=0 thì biên độ A(ω)=∞
 Khi ω= ∞ thì biên độ A(ω)=0
▫ Biểu đồ Bode biên độ là đường thẳng có độ dốc -20dB/dec và đi qua điểm có
tọa độ (1,20lgK)
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu tích phân lý tưởng (khâu I)
𝐊 𝟏 K gọi là hệ số khuếch đại hay hệ số tích phân
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = =
𝐬 𝐓𝐬 T=1/K gọi là hằng số tích phân

 Đặc tính tần số:


K K -K
▫ Hàm tần số: G(jω)= =-j  Re(ω)=0; Im(ω)=
jω ω ω
K
▫ Biên độ: A(ω)= G(jω) =  L(ω)=20lgK-20lgω
ω
K=1

ω 0.1 0.2 0.4 0.5 0.7 0.8 0.9 Bode 1


pha

L(ω)db 20 14 8 6 3 2 1 0

Slope=6b/octave
Slope=20db/decade
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu tích phân lý tưởng (khâu I)
𝐊 𝟏 Φ(ω)
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝐬 = 𝐓𝐬

K gọi là hệ số khuếch đại hay hệ số tích phân Φ(ω)


T=1/K gọi là hằng số tích phân
Bode pha
 Đặc tính tần số:
K K -K
▫ Hàm tần số: G(jω)= =-j  Re(ω)=0; Im(ω)=
jω ω ω
Im(ω) -π
▫ Pha: Φ(ω)=arctg =arctg(-)=
Re(ω) 2
▫ Tín hiệu ra của khâu tích phân lý tưởng luôn
chậm pha so với tín hiệu vào một góc bằng π/2.
▫ Biểu đồ Nyquist mà nửa dưới của trục tung do
G(jω) có phần thực bằng 0, phần ảo luôn luôn âm. Biểu đồ Nyquist

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


K=1  L(ω)=-20lgω
30

20

10
Magnitude (decibels)

0 20db
decade

-10

-30
0.1 1 10 100 103 104 105 106 107 108 109
Frequency (rad/sec)
ω
 =tan -1 ( )=-90o
0
180o

60o
Phase (degrees)

0o

-600

-900

-180o
0.1 1 10 100 103 104 105 106 107 108 109
Frequency (rad/sec)
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu vi phân lý tưởng (khâu D)
Bode biên độ
 Hàm truyền 𝐆(𝐬) = 𝐊𝐬

 Đặc tính tần số:


▫ Hàm tần số: G(jω)=Kjω  Re(ω)=0, Im(ω)=Kω
Φ(ω) K=1

▫ Biên độ: A(ω)= G(jω) =Kω  L(ω)=20lg(Kω) Φ(ω)=90

Im(ω) Kω
▫ Pha: Φ(ω)=arctg =arctg( )=90°
Re(ω) 0 Bode pha

▫ Đặc tính tần số của khâu vi phân lý tưởng hoàn toàn trái ngược so với khâu tích
phân lý tưởng. Biểu đồ Bode về biên độ của khâu là đường thẳng có độ dốc
+20dB/dec. Biểu đồ Bode về pha là đường nằm ngang Φ(ω)=90°
▫ Tín hiệu ra của khâu D luôn sớm pha hơn tín hiệu vào một góc bằng 90°
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu vi phân lý tưởng (khâu D)

 Hàm truyền 𝐆(𝐬) = 𝐊𝐬

 Đặc tính tần số:


▫ Hàm tần số: G(jω)=Kjω  Re(ω)=0, Im(ω)=Kω

▫ Biên độ: A(ω)= G(jω) =Kω  L(ω)=20lg(Kω)


K=1

ω 0.1 0.2 0.4 0.5 0.7 0.8 0.9 Bode1pha

L(ω)db -20 -14 -8 -6 -3 -2 -1 0

Slope=6b/octave
Slope=20db/decade
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
K=1  L(ω)=20lg(ω)
30

10
Magnitude (decibels)

20db
decade
0

-10

-20

-30
0.1 1 10 100 103 104 105 106 107 108 109
Frequency (rad/sec)
ω
Φ=tan -1 ( )=90o
0
180o

900

60o
Phase (degrees)

0o

-600

-180o
0.1 1 10 100 103 104 105 106 107 108 109
Frequency (rad/sec)
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu vi phân lý tưởng (khâu D)

 Hàm truyền 𝐆(𝐬) = 𝐊𝐬

 Đặc tính tần số:


▫ Hàm tần số: G(jω)=Kjω  Re(ω)=0, Im(ω)=Kω

▫ Biểu đồ Nyquist là nửa trên của trục tung do


G(jω) có phần thực bằng 0, phần ảo luôn luôn
dương.

Biểu đồ Nyquist

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
𝐊 K là hệ số khuếch đại
 Hàm truyền: 𝐆 𝐬 =
𝐓𝐬 + 𝟏 T là hằng số thời gian của khâu

 Đặc tính tần số: Bode biên độ


K K -KTω
▫ Hàm truyền tần số G(jω)= = 2 2 +j 2 2
Tjω+1 T ω +1 T ω +1
 K
 Re(ω)=
T 2 ω2 +1

 Im(ω)= -KTω
 T 2 ω2 +1
▫ Biên độ: K -Φ(ω) Bode pha
A(ω)= Re 2 (ω)+Im 2 (ω) =
T 2 ω2 +1
 L(ω)=20lgA(ω)=20lgK-20lg (Tω) 2 +1

▫ Để vẽ biểu đồ Bode, ta cho ω biến thiên từ 0 đến + ∞, tính các giá trị tương ứng
L(ω) rồi thể hiện trên đồ thị.
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
𝐊 K là hệ số khuếch đại
 Hàm truyền: 𝐆 𝐬 =
𝐓𝐬 + 𝟏 T là hằng số thời gian của khâu

 Đặc tính tần số: Bode biên độ


Biên độ: L(ω)=20lgA(ω)=20lgK-20lg (Tω) +1
2

▫ Một số điểm đặc biệt:


 ω =0: L(ω)=20lgK
 ω =1/T: L(ω) 20lgK
 ω = + ∞: L(ω)=-∞
-Φ(ω)
Bode pha
▫ Khi ω<<1/T thì L(ω) 20lgK  Đường tiệm cận
nằm ngang.
▫ Khi ω>>1/T thì L(ω) 20lgK-20lg(ωT)  Đường
tiệm cận nghiêng có độ dốc -20dB/dec.
▫ ω=1/T gọi là tần số gãy.
Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng
Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
𝐊 K là hệ số khuếch đại
 Hàm truyền: 𝐆 𝐬 =
𝐓𝐬 + 𝟏 T là hằng số thời gian của khâu

 Đặc tính tần số:


-KTω Bode biên độ
Im(ω) T ω +1 =-arctg(Tω)
2 2
▫ Pha: Φ(ω)=arctg =arctg
Re(ω) K
T 2 ω2 +1
▫ Một số điểm đặc biệt:
 ω =0: Re(ω)=K, Im(ω)=0,(ω)=0
 ω =1/T: Re(ω)=K/2, Im(ω)=-K/2,(ω)=-45°
 ω = + ∞ : Re(ω)=0, Im(ω)=0,(ω)=-90°
-Φ(ω) Bode pha

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu quán tính bậc nhất (khâu PT1)
𝐊 K là hệ số khuếch đại
 Hàm truyền: 𝐆 𝐬 =
𝐓𝐬 + 𝟏 T là hằng số thời gian của khâu

 Đặc tính tần số:


▫ Để vẽ biểu đồ Nyquist ta có nhận xét sau:
2 2 2
 K  K K   -KTω  K 2
 Re(ω)-  +Im (ω)=  2 2 -  +  2 2  =
2

 2  T ω +1 2   T ω +1  4

Biểu đồ Nyquist
▫ Mặt khác khi ω =0  + ∞ thì góc pha Φ(ω)=-arctg(Tω)  0

Do đó biểu đồ Nyquist của khâu quán tính bậc nhất là nửa dưới của đường tròn tâm
(K/2, j0).

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu bậc 2 (khâu PT2)
𝐊 T: hằng số thời gian
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝟐 𝟐 K: hệ số khuyếch đại
𝐓 𝐬 + 𝟐𝐓𝐬 + 𝟏 : hệ số tắt dần (hệ số suy giảm)

 Đặc tính tần số


K K(1-T 2 ω2 ) -2KξTω
▫ Hàm truyền tần số G(jω)= 2 2 = +j
-T ω +2ξTjω+1 (1-T 2ω2 ) 2 +4(ξTω) 2 (1-T 2ω2 ) 2 +4(ξTω) 2
 K(1-T 2 ω2 )
Re(ω)= (1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2


 Im(ω)= -2KξTω
 (1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2
K
▫ Biên độ A(ω)= Re 2 (ω)+Im 2 (ω) =
(1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2
L(ω)=20lgA(ω)=20lgK-20lg (1-T 2ω2 ) 2 +4(ξTω) 2

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu bậc 2 (khâu PT2)
𝐊
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝟐 𝟐
𝐓 𝐬 + 𝟐𝐓𝐬 + 𝟏

 Đặc tính tần số


▫ Một số điểm đặc biệt:
 ω =0: L(ω)=20lgK
 ω =1/T: L(ω) =20lg(K/2)
 ω = + ∞: L(ω)= -∞
▫ Lưu ý: tại tần số ωch =ωn 1-2ξ
2
thì dA/dω=0 nên biên độ đạt cực đại
K
A max =A(ωch )=K/(2ξ 1-ξ )2 A(ω)= Re 2 (ω)+Im 2 (ω) =
(1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2
▫ Tần số ωch được gọi là tần số cộng hưởng và chỉ tồn tại khi 1-2ξ  0 hay
2

0    0.707 . Nếu  càng nhỏ thì đỉnh cộng hưởng Amax và L(ωch) càng cao.
▫ Khi  0 thì ωch  ωn, Amax  ∞, L(ωch)  ∞

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu bậc 2 (khâu PT2)
𝐊 T: hằng số thời gian
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝟐 𝟐 K: hệ số khuyếch đại
𝐓 𝐬 + 𝟐𝐓𝐬 + 𝟏 : hệ số tắt dần (hệ số suy giảm)

 Đặc tính tần số


K K(1-T 2 ω2 ) -2KξTω
▫ Hàm truyền tần số: G(jω)= 2 2 = +j
-T ω +2ξTjω+1 (1-T 2ω2 ) 2 +4(ξTω) 2 (1-T 2ω2 ) 2 +4(ξTω) 2
 K(1-T 2 ω2 )
Re(ω)= (1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2


 Im(ω)= -2KξTω
 (1-T 2 ω2 ) 2 +4(ξTω) 2

▫ Pha: Im(ω) 2ξTω


Φ(ω)=arctg =-arctg
Re(ω) 1-T 2 ω2

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu bậc 2 (khâu PT2)
𝐊
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝟐 𝟐
𝐓 𝐬 + 𝟐𝐓𝐬 + 𝟏

 Đặc tính tần số


▫ Một số điểm đặc biệt:
 ω =0:
Re(ω)=K, Im(ω)=0,(ω)=0
 ω = ωn=1/T:
Re(ω)=0, Im(ω)=-K/2,(ω)=-90°
 ω = + ∞:
Re(ω)=0, Im(ω)=0,(ω)=-180°
Bode pha

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu bậc 2 (khâu PT2)
𝐊
 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝟐 𝟐
𝐓 𝐬 + 𝟐𝐓𝐬 + 𝟏

 Đặc tính tần số


▫ Biều đồ Nyquist của khâu bậc 2

Biểu đồ Nyquist

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

Lý thuyết điều khiển tự động


Đặc tính tần số
Khâu trễ

 Hàm truyền 𝐆 𝐬 = 𝐞−𝐓𝐬


 Đặc tính tần số:
▫ Hàm tần số: G(jω)=e-jωT =cosωT-jsinωT
Φ(ω)
Re(ω)=cosωT Φ(ω)
 Bode pha
 Im(ω)=sinωT
A(ω)= (cosωT) 2 +(-sinωT) 2 =1
▫ Biên độ:
 L(ω)=20lgA(ω)=20lg(1)=0 dB
▫ Pha: -sinωT
Φ(ω)=arctg) )=-arctg(tgωT)=-ωT
coswT
Biểu đồ Nyquist
▫ Biên độ luôn bằng 1 và góc pha thay đổi tuyến tính theo ω nên biểu đồ Nyquist là
đường tròn đơn vị

Giảng viên: TS. Trần Cường Hưng


Lý thuyết điều khiển tự động

SEE YOU NEXT TIME

You might also like