You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN: MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG

CHỦ ĐỀ: MÔ PHỎNG HỆ BỒN KÉP

Giảng viên hướng dẫn : Mai Vạn Hậu


Nhóm sinh viên : Hồ Văn Linh – 6151030055
: Phạm Văn Đạt – 6151030033
: Đào Viết Vinh – 6151030026
: Nguyễn Công Văn – 6151030094
: Nguyễn Quốc Thắng – 6151030081
: Nguyễn Trọng Thắng – 6151030080
Nhóm : 14
Lớp học : TDH.CQ.61

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2023


I. Đề bài

Mô phỏng hệ bồn kép

Cho hệ bồn kép mô tả bởi phương trình vi phân:


¿
Trong đó:
- u(t): điện áp điều khiển máy bơm
- h1(t): độ cao mực chất lỏng trong bồn 1 (cm)
- h2(t): độ cao mực chất lỏng trong bồn 2 (cm)
- A1: tiết diện ngang bồn chứa 1 (cm2)
- A2: tiết diện ngang bồn chứa 2 (cm2)
- b1: tiết diện van xả bồn 1 (cm2)
- b2: tiết diện van xả bồn 2 (cm2)
- k : hệ số tỉ lệ với công suất máy bơm
- g: gia tốc trọng trường (981cm/sec2)
- C: hệ số xả
Yêu cầu:
- Mô phỏng hệ bồn kép ở trên dùng Simulink sử dụng số liệu trong bảng 2 tương
ứng với tên NHÓM

- Hãy thực hiện ít nhất là 3 mô phỏng với điều kiện đầu và tín hiệu vào u(t) khác
nhau để chứng tỏ rằng mô hình Simulink đã xây dựng được mô tả đúng đặc tính
động học của hệ thống

Thông số của hệ bồn nối tiếp:


A1=108 cm
A2=144 cm
b 1=1,2 cm
b 2=1,7 cm
K=48 cm
C=0,6 cm
g=981 cm /s

II. Thực hiện mô phỏng trên Simulink


Bước 1: Lấy các khối trong thư viện:
Simulink -> Continuous -> integrator
Simulink -> Sources -> Constant / Int1
Simulink -> Sinks -> Scope /Out1
Simulink -> User – Defined Functions -> Fcn
Simulink -> Ports & Subsystems -> Subsytem
Simulink -> Signal -> Mux
Bước 2: Nối các khối simulink lại với nhau

Bước 3:
Khai báo thông số hệ thống
Điền các thông số cần mô phỏng

Mực nước ban đầu của hai bồn A1 và A2

Nhập phương trình vi phân vào khối Fcn


III.Kết quả

1. Khi u(t) = 0V, h(1) = 0 cm, h(2) = 0 cm

- Nhận xét: Khi u(t) = 0 nên bơm chưa hoạt động, lúc này mực nước ở hai
bồn đều bằng 0
2. Khi u(t) = 0V, h(1) = 5 cm, h(2) = 0 cm

- Nhận xét: Khi u(t) = 0, ban đầu mực nước ở bồn thứ nhất là 5 cm , mực
nước ở bồn thứ hai là 0, từ khoảng thời gian từ 0s đến 5s, mực nước ở bồn
thứ nhất giảm xuống còn 2,15 cm bên cạnh đó mực nước ở bồn thứ hai
tăng lên xấp xỉ 0,8 cm. Sau khoảng thời gian từ 5s trở đi, mực nước ở hai
bồn giảm dần về 0 cm.
3. Khi u(t) = 0V, h(1) = 0 cm, h(2) = 5 cm

- Nhận xét: Khi u(t) = 0, ban đầu mực nước ở bồn thứ nhất là 0 cm , mực
nước ở bồn thứ hai là 5 cm, từ khoảng thời gian từ 0s đến 4s, mực nước ở
bồn thứ nhất tăng lên 1,6 cm bên cạnh đó mực nước ở bồn thứ hai giảm
xuống còn 1,4 cm. Sau khoảng thời gian từ 4s trở đi, mực nước ở hai bồn
giảm dần về 0 cm.
4. Khi u(t) = 1V, h(1) = 0 cm, h(2) = 0 cm

- Nhận xét: Khi u(t) = 1, ban đầu mực nước ở hai bồn đều bằng 0 cm. Lúc
bơm hoạt động, mực nước ở hai bồn tăng lên đến thời gian 80s thì ở bồn
thứ nhất mực nước duy trì ở mức 3.4 cm và ở bồn thứ hai mực nước duy trì
ở mức 1,13 cm.
5. Khi u(t) = 1V, h(1) = 5 cm, h(2) = 0 cm

- Nhận xét: Khi u(t) = 1, ban đầu mực nước ở bồn thứ nhất là 5 cm , mực
nước ở bồn thứ hai là 0 cm, từ khoảng thời gian từ 0s đến 15s, mực nước ở
bồn thứ nhất giảm xuống đồng thời mực nước ở bồn thứ hai tăng lên 1,23
cm. Sau khoảng thời gian từ 15s trở đi, mực nước ở bồn thứ nhất giảm
xuống còn 3,4 cm và thời gian xác lập là 70s, mực nước ở bồn thứ hai giảm
xuống 1,13 và thời gian xác lập là 70s
6.

You might also like