You are on page 1of 17

Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.

2268

CÁC BÀI HÌNH THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021
3 ĐIỂM THẲNG HÀNG, ĐỒNG QUY

ĐẮK NÔNG

Câu 4: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB . Vẽ tia tiếp tuyến Ax cùng phía với
nửa đường tròn đường kính AB . Lấy một điểm M trên tia Ax . Vẽ tiếp tuyến MC với
nửa đường tròn  O  ( C là tiếp điểm ). Vẽ AC cắt OM tại E , vẽ MB cắt nửa đường tròn
tại D ( D khác B )

a) Chứng minh tứ giác MADE nội tiếp


b) Chứng minh MA 2 =MD.MB
c) Vẽ CH vuông góc AB . Chứng minh MB đi qua trung điểm của đoạn CH

Lời giải M

D
C

E N

A B
O H

a) Ta có OA  OC nên O thuộc trung trực AC


MA  MB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên M thuộc trung trực AC
Suy ra OM là trung trực của AC  OM  AC  AEM   900
  900 ( góc nội tiếp chắn nửa  O  )  ADM
Ta có ADB   900
  ADM
Xét tứ giác ADME có AEM   900
Nên tứ giác MADE nội tiếp
b) Xét MAD và MBA có
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268


AMBchung
  MAB
MDA   900
 MAD” MBA  g.g 
MA MB
   MA 2  MD.MB
MD MA
c) Gọi giao điểm của MB và CH là N
  AMD
Vì tứ giác AEDM nội tiếp nên DEC 
  DAB
MÀ AMD  ( Cùng phụ MAD
 )
  DAB
Nên DEC  (1)
  BNH
Ta có DNC  (2 góc đối đỉnh)
  NBH
BNH   900
Mà    DAB
 BNH   DNC   DAB
  2
 
DAB  NBH  90
0

  DNC
Từ (1) và (2)  DEC  Nên tứ giác DENC nội tiếp
  DCE
 DNE  Mà DCE   DCA  DBA  DNE   DBA 
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EN//AB hay EN / / AH

Lại có: E là trung điểm của AC ( do OM là trung trực của AC , OM cắt AC tại E )

Nên N là trung điểm của CH ( định lí đường trung bình của ACH )

Vậy MB đi qua N là trung điểm của CH


Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

ĐỒNG NAI

Câu 5. (3,0 điểm)

Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) . Ba đường cao AD , BE, CF cắt nhau tại H .

1) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiểp tứ
giác BFEC .

2) Gọi I là trung điểm của AH . Chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn (O ) .

3) Vẽ CI cẳt đường tròn (O ) tại M ( M khác C ), EF cắt AD tại K . Chứng minh ba


điểm B, K , M thẳng hàng.

Lời giải

E
I

F
H

B D O C

1) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác BFEC .
  90
Vì CF  AB nên CFB
  90
Vì BE  AC nên BEC

Xét tứ giác BEFC có: E , F là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh BC và
  BEC
CFB   90 nên tứ giác BFEC nội tiếp

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm cạnh BC .
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

2) Gọi I là trung điểm của AH . Chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn (O ) .

E
I

F
H

B D O C

Xét AEH vuông tại H , có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh AH nên
1
EI  AH  IH
2

  IHE
Suy ra: IEH cân tại I  IEH 

  BHD
Mà IHE  (Hai góc đối đỉnh)

  BHD
Suy ra: IEH  (1)

Ta lại có: OB  OE  R  OEB cân tại O


  OEB
 OBE  (2)

  OEB
Từ (1) và (2), ta có: IEH   BHD
  OBE

  OBE
Mặt khác: BHD   90 (vì BHD vuông tại D )

  OEB
Suy ra: IEH   BHD
  OBE
  90 hay OEI
  90

 OE  EI

Và E  (O)

Do đó: IE là tiếp tuyến của đường tròn (O ) .


Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

3) Vẽ CI cắt đường tròn (O ) tại M ( M khác C ), EF cắt AD tại K . Chứng minh ba


điểm B, K , M thẳng hàng.

E
I M
K
F
H

D O C
B

Ta có: góc BMC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên góc BMC = 90 độ

 BM  IC

Xét IEK và IDE có:


 là góc chung; IDE
EIK   IEK
 (  ECF
)

IE IK
Do đó: IEK ∽ IDE (g.g)    ID.IK  IE2
ID IE

IM IK
Mặt khác: IM.IC  IE2 (Bạn đọc tự chứng minh)  ID.IK  IM.IC  
ID IC

IM IK
Xét tam giác IMK và tam giác IDC có: Góc MIK là góc chung; 
ID IC

  CDI
 IMK ∽ IDC  KMI   90  KM  IC

BM  IC 
  B, M , K thẳng hàng
KM  IC 
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

HÀ NỘI
Bài IV (3,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn tâm C , bán kính CA . Từ điểm B
kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn  C; CA ( M là tiếp điểm, M và A nằm khác phía đối
với đường thẳng BC ).
1) Chứng minh bốn điểm A, C , M và B cùng thuộc một đường tròn.
2) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB ( N khác A , N khác B ). Lấy điểm P thuộc
tia đối của tia MB sao cho MP  AN . Chứng minh tam giác CPN là tam giác cân và
đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP .
Lời giải
1) Chứng minh bốn điểm A, C , M và B cùng thuộc một đường tròn.

  900
Xét  ABC vuông tại A nên ta có: BAC
  900
Theo giả thiết BM là tiếp tuyến của  C; CA  BM  MC hay BMC
  BMC
Xét tứ giác ACMB có BAC   900  900  1800
 và BMC
Mà hai góc BAC  ở vị trí đối nhau  tứ giác ACMB nội tiếp đường tròn (dấu
hiệu nhận biết)
 Bốn điểm A, C , M và B cùng thuộc một đường tròn (đpcm).
2) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB ( N khác A , N khác B ). Lấy điểm P thuộc
tia đối của tia MB sao cho MP  AN . Chứng minh tam giác CPN là tam giác cân và
đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP .
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

Chứng minh tam giác CPN là tam giác cân


Xét  ACN và  MCP có:
AC  MC  bán kính  C ; CA  

  CMP
  900 
CAN    ACN   MCP (c.g.c)
AN  MP (gt) 

 CN  CP (hai cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)
Xét CPN có CN  CP suy ra CPN cân đỉnh C
Chứng minh đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP
Gọi I là trung điểm của PN , nối IM , IA
CPN cân đỉnh C có CI là đường trung tuyến nên CI cũng là đường cao của CPN
  CIN
 CI  PN  CIP   900
  CMP
Xét tứ giác CIMP có CIP   900 , khi đó hai đỉnh kề I , M cùng nhìn cạnh CP dưới
  MCP
cùng góc 900 nên suy ra tứ giác CIMP nội tiếp  MIP  (góc nội tiếp cùng chắn
 ) (1)
cung MP
  CIN
Xét tứ giác ACIN có CAN   900  900  1800 , mà hai góc CAN
 và CIN  ở vị trí đối

nhau  tứ giác ACIN nội tiếp đường tròn   AIN  


ACN (góc nội tiếp cùng chắn cung

AN ) (2)
Ta có  ACN  MCP (cmt)    (hai góc tương ứng của 2 tam giác bằng
ACN  MCP
nhau) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MIP AIN
Ta có PIA  AIN
  1800 (hai góc kề bù)  PIA  MIP
  1800  
AIM  1800  ba điểm
A, I , M thẳng hàng hay đường thẳng AM đi qua điểm I
Vậy đường thẳng AM đi qua trung điểm I của đoạn thẳng NP .
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

HẢI PHÒNG

Bài 5 (3 điểm)
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ) . Các đường cao AD , BE và CF của
ABC cắt
nhau tại H .
a) Chứng minh BCEF và CDHE là các tứ giác nội tiếp.
 và BFE đồng dạng với DHE .
b) Chứng minh EB là tia phân giác của FED
c) Giao điểm của AD với đường tròn (O ) là I ( I  A) , IE cắt đường tròn (O ) tại
K( K  I ). Gọi M là trung điểm của đọn thẳng EF . Chứng minh rằng ba điểm B, M , K
thẳng hàng.
Lời giải
a) Ta có: AD , BE, CF lần lượt là các đường cao của ABC

 AD  BC
  BE  AC     BFC
  90

ADC  BEC
CF  AB

  BFC
Xét tứ giác BCEF ta có: BEC   90( cmt )

 BCEF là tứ giác nội tiếp. (Tứ giác có hai đỉnh kề 1 cạnh cùng nhìn cạnh đối diện
dưới các góc bẳng nhau).
  CEH
Xét tứ giác CDHE ta có: CDH   90  90  180

 BCEF là tứ giác nội tiếp. (Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180 ).

b) Ta có: BCEF là tứ giác nội tiếp (cmt)


  FCB
 FEB  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF )

Lại có: CEHD là tứ giác nội tiếp (cmt)


  HCD
 HED  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD )

  FCB
Hay FED 

  BED
 FEB  (  FCB
)

 . (dpcm)
 EB là tia phân giác của FED

Ta có: BCEF là tứ giác nội tiếp (cmt)


Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

  FCE
 FBE  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EF )

Lại có: CEHD là tứ giác nội tiếp (cmt)


  HCE
 HDE  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH )

  HDE
Hay FCE 

  HDE
 FBE  (  FCE
)

Xét BFE và DHE ta có:


  HDE
FBE  (cmt )

  HED
FEB  ( cmt )

 BFE ~ DHE( g  g )( đpcm ) .

c) Chứng minh: HI  2 HD
BF FE BF FM
BFE ∽ DHE    
DH HE HI HE
 ). Suy ra BFM ∽ IHE c.g.c  FBM
  IHE
Lại có BFE  (  180 o  BCA
    HIK 

  FBK
Mà HIK   B , K , M thẳng hàng.
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

PHÚ YÊN
Câu 16 (2,00 điểm) Cho hình thang ABCD có Aˆ  Dˆ  90 , AD  4 AB , CD  3 AB . Gọi
M là trung điểm của AD , E là hình chiếu vuông góc của M lên BC . Tia BM cắt
đường thẳng CD tại F .
  MBE
a) Chứng minh rằng MAE .
b) Chứng minh rằng ABDF là hình bình hành.
c) Đường thẳng qua M vuông góc với BF cắt cạnh BC tại N . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của N lên CD . Chứng minh rằng tam giác BNF cân.
d) Chứng minh rằng đường thẳng MH đi qua trung điểm của DE .
Lời giải

  MBE
a) Chứng minh rằng MAE .
Xét tứ giác ABEM có
  90 (gt) và MEB
MAB   90 ( E là hình chiếu vuông góc của M lên BC )
  MEB
 MAB   90  90  180
 Tứ giác ABEM nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối trong bù nhau)
  MBE
 MAE  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ME ).
b) Chứng minh rằng ABDF là hình bình hành.
Ta có: AB // CD ( ABCD là hình thang)  AB // DF
AB AM
Áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có: 
DF MD
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

AB
Mà AM  MD ( M là trung điểm AD ) nên  1  AB  DF
DF
Xét tứ giác ABDF , ta có: AB // DF (cmt) và AB  DF (cmt)
 Tứ giác ABDF là hình binh hành (tứ giác có một cặp cạnh vừa song song vừa
bằng nhau).
c) Chứng minh rằng tam giác BNF cân.
Ta có: ABDF là hình bình hành (cmt)
 Hai đường chéo AD và BF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà M là trung điểm AD (gt) nên M cũng là trung điểm BF .
Xét BNF có:
NM là đường trung tuyến ( M là trung điểm BF ) và NM là đường cao ( MN  BF )
 BNF cân tại N (tam giác có trung tuyến đồng thời là đường cao)
d) Chứng minh rằng đường thẳng MH đi qua trung điểm của DE .
Gọi K là giao điểm của MH và DE .
Xét tứ giác MNHF có
  90 ( MN  BF ) và NHF
FMN   90 ( H là hình chiếu vuông góc của N lên CD )
  NHF
 FMN   90  90  180
 Tứ giác MNHF nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối trong bù nhau)
  HMN
 HFN  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HN ) (1)
  NBM
Ta có: NFM  ( NBF cân tại N ) mà NBM   NME )
 (cùng phụ BME
  NME
 NFM  (2)
Từ (1) và (2), ta cộng vế theo vế, ta được:
  NME
HMN   HFN
  NFM  HME   HFM


Mà HFM ABM (so le trong của AB // DF )
Mặt khác, 
ABM  
AEM (hai góc nội tiếp cùng chắn  AM , ABEM nội tiếp)

 HME AEM mà hai góc nằm ở vị trí so le trong nên AE // MH
Xét AED có: M là trung điểm AD (gt) và AE // MK ( K  MH , AE // MH )
 K là trung điểm DE (định ly đường trung bình trong tam giác)
Vậy MH luôn đi qua trung điểm của DE (đpcm).
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

QUẢNG TRỊ

Câu 5. (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm F, vẽ FE vuông góc với BC
tại E. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF. Đường thẳng BF cắt đường tròn
(O) tại điểm thứ hai là D, DE cắt AC tại H.

1. Chứng minh tứ giác ABEF là tứ


giác nội tiếp.
  BDA
2. Chứng minh BCA .

3. Chứng minh hai tam giác AEO và


EHO đồng dạng.

4. Đường thẳng AD cắt đường tròn


(O) tại điểm thứ hai là G, FG cắt CD tại I,
CG cắt FD tại K. Chứng minh I, K, H
thẳng hàng.

Lời giải:

1. Chứng minh tứ giác ABEF là tứ giác nội tiếp.


  FEB
Ta có: FAB   900  900  1800 nên suy ra tứ giác ABEF là tứ giác nội tiếp.

  BDA
2. Chứng minh BCA .

  BDC
Ta có: CAB   900 nên tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.

  BDA
Suy ra BCA  (là 2 góc cùng chắn cung AB).

3. Chứng minh hai tam giác AEO và EHO đồng dạng.


  CBD
Trước hết ta chứng minh: OAE   OEH
.

  FBE
Trong tứ giác nội tiếp ABEF ta có: FAE  (Vì cùng chắn cung EF).

  CBD
Suy ra OAE  1 .

o  
  180  EOD  90o  EOD ,
Trong tam giác cân ODE (cân tại O), ta có: OED
2 2

Mà   2 ECD
EOD  (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung ED)

EOD   BCD
 ECD 
2
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268


  90o  EOD  90o  BCD
Suy ra: OED   CBD
  2 .
2

  CBD
Từ (1) và (2) suy ra: OAE   OEH
.

Xét hai tam giác OAE và tam giác OEH có:

* Góc O chung;
  OEH
* OAE  (theo chứng minh trên).

Vậy OAE  OEH  g.g  .

4. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là G, FG cắt CD tại I, CG
cắt FD tại K. Chứng minh I, K, H thẳng hàng.

Trong tam giác CKF ta có CD và FG là các đường cao nên giao điểm của chúng là
trực tâm của tam giác CKF.

Vì thế để chứng minh I, K, H thẳng hàng ta cần chứng minh KH là đường cao của
tam giác CKF hay là cần chứng minh KH  CF .
  OAE
Thật vậy, trước hết ta có ODE  (Vì cùng bằng OEH
 ).

Suy ra tứ giác ADOE là tứ giác nội tiếp.

Từ đó suy ra 
ADE  
AOE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE).

Mà   (Trong tứ giác nội tiếp, góc ngoài bằng góc trong đối diện).
ADE  GCE

Suy ra   (3).
AOE  GCE

  OAE
Vì tứ giác ABEH là tứ giác nội tiếp nên suy ra CBK  (4)

  1800  KCB
Trong tam giác KCB ta có: CKB    CBK
  1800  GCE
    CBK
 (5)

  OHE
Lại có DHA   OEA
 (theo chứng minh ở câu 3)

  1800    (6).
Suy ra DHA  AOE  OAE 
  DHA
Từ (3), (4), (5) và (6) suy ra CKB  hay CKD
  DHA

Suy ra tứ giác CKDH là tứ giác nội tiếp.


  CDK
Suy ra CHK   900 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CK).

Suy ra KH  CF . Vậy I, K, H thẳng hàng.


Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

SƠN LA

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AD và H là trực tâm tam giác. Vẽ đường
tròn tâm I đường kính BC , từ A kẻ các tiếp tuyến AM , AN với đường tròn  I  ( M , N là
các tiếp điểm).
a) Chứng minh tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh 
AMN  ADN và  AHN  
AND.
c) Chứng minh ba điểm M , H , N thẳng hàng.
Lời giải

a) Chứng minh tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn.


Theo giả thiết, AM , AN là các tiếp tuyến của đường tròn  I  với M , N là các tiếp điểm
 
AMI  
ANI  900
Xét tứ giác AMIN có  AMI   AMI và 
ANI  900  900  1800 , mà  ANI là hai góc ở vị trí đối
diện nhau suy ra tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
Vậy tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh 
AMN  
ADN và 
AHN  
AND.
Theo giả thiết AD là đường cao của  ABC  AD  BC hay 
ADI  900
Xét tứ giác ADIN có ADI   ADI và 
ANI  900  900  1800 , mà hai góc  ANI ở vị trí đối
diện nhau  tứ giác ADIN nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết)
 
ADN  
AIN (góc nội tiếp cùng chắn cung 
AN ) (1)
Theo câu (a), tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn  
AMN  
AIN (góc nội tiếp cùng chắn
cung 
AN ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
AMN  
ADN
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

Gọi E là chân đường cao hạ từ B xuống AC , BE  AC  


AEH  900
Xét AEH và ADC có

Chung DAC 
  AEH # ADC ( g  g )

AEH  
ADC  900 
AH AE
   AH . AD  AC . AE (3)
AC AD
Xét AEN và ANC có: Chung EAN

ANE   )
ACN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung EN
 AEN  ANC ( g  g )
AE AN
   AC. AE  AN 2 (4)
AN AC
AH AN
Từ (3) và (4) suy ra AH . AD  AN 2  
AN AD
Xét AHN và AND có

Chung HAN 

AH AN   AHN  AND (c  g  c)
 (cmt) 
AN AD 
AHN  
AND (đpcm)
c) Chứng minh ba điểm M , H , N thẳng hàng.
Ta có 
AMN    của  I  )
ANM (hai góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung MN

 
ANM  ADN
Theo câu (b), ta có AHN  AND  
ANH  
ADN

ANH  
ANM , mà H , M nằm cùng phía với AN  ba điểm H , M , N thẳng hàng
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

TRÀ VINH

Câu 6. (3.0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao
AD ( D  BC ), BE ( E  AC ), CF ( F  AB ) cắt nhau tại H.

1. Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.


2. Chứng minh DA là phân giác EDF.
3. Kẻ đường kính AK, gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm
H, I, K thẳng hàng.

Lời giải

F
O
H

B D I C

1. Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.


Tứ giác BCEF có
  900 (BE là đường cao)
BEC

  900 (CF là đường cao)


BFC

  BFC
 BEC   900

Vậy tứ giác BCEF nội tiếp



2. Chứng minh DA là phân giác EDF
Tứ giác DHEC có
  900 (BE là đường cao); HDC
HEC   900 (AD là đường cao)
  BFC
 BEC   900  900  1800
Khóa học Online Hình học 9 nâng cao K5 luyện thi vào 10. Zalo đký: 0989.15.2268

  HCE
 Tứ giác DHEC nội tiếp  HDE  ( cùng chắn cung HE)

  HBF
Tương tự, ta chứng minh được HDF  ( cùng chắn cung HF)

  HBF
Mà HCE  ( cùng chắn cung FE)  HDE
  HDF


Vậy DA là phân giác EDF

3. Chứng minh ba điểm H, I, K thẳng hàng.


  ACK
Vì AK là đường kính của (O) nên ABK   900

KC  AC
Ta có   KC / /BH
BH  AC

Tương tự ta có BK / /HC

Suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành

Mà I là trung điểm của BC

Suy ra I là trung điểm của HK

Vậy ba điểm H, I, K thẳng hàng.

You might also like