You are on page 1of 8

Ôn tháng cuối nhé :D

Ôn tập hữu cơ (1)


Câu 1: Chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i este?
A. C2H5OH B. CH3COONH3CH3 C. CH3COONa D. CH3COOCH=CH2
Câu 2: Chấ t nà o sau đâ y khô ng phả i là este ?
A. HCOOCH3 B. C2H5OC2H5 C. CH3COOCH3 D. C3H5(COOCH3)3
Câu 3: Hợ p chấ t hữ u cơ có tên gọ i metyl fomat có CTCT là :
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 4: Este metyl acrylat có cô ng thứ c là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 5: Metyl axetat là tên gọ i củ a chấ t có cô ng thứ c cấ u tạ o là
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5
Câu 6: Etyl axetat có cô ng thứ c hoá họ c là :
A. C2H3COOCH3 B. CH3COOC2H5. C. CH3COOC2H3. D. C2H5COOCH3.
Câu 7: Etyl butirat là este có mù i thơm củ a dứ a. Cô ng thưc củ a etyl butirat là
A. CH3(CH2)2COOC2H5. B. (CH3)2CHCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3(CH2)2COOCH3.
Câu 8 : Isoamyl axetat là mộ t este có mù i chuố i chín, cô ng thứ c cấ u tạ o củ a este nà y là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH(CH3)2
Câu 9: Benzyl axetat là este có mù i thơm củ a hoa nhà i. Benzyl axetat có cô ng thứ c là  :
A. C2H5COOCH2C6H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. C2H5COOC6H5. D. CH3COOC6H5.
Câu 10. Etyl isovalerat là este có mù i thơm củ a tá o. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a etyl isovalerat là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-C2H5. B. (CH3)2CH-COO-C2H5.
C. (CH3)2CH-CH2-COO-C2H5. D. C2H3-COO-CH2-CH2-CH(CH3)2.
Câu 11: Este etyl axetat có cô ng thứ c phâ n tử là
A. C4H6O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2
Câu 12. : Hợ p chấ t CH2=CHCOOCH3 có tên là
A. vinyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl acrylat. D. metyl axetat.
Câu 13: Este C2H5COOC2H5 có tên gọ i là
A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 14.: Chấ t X có cô ng thứ c cấ u tạ o CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọ i củ a X là :
A. Etyl axetat. B. Vinyl acrylat. C. Vinyl metacrylat. D. Propyl metacrylat.
Câu 15: Tên gọ i củ a CH3COOCH2CH3 là
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 16. Chấ t X có cô ng thứ c cấ u tạ o CH2=CHCOOCH2C6H5. Tên gọ i củ a X là
A. Etyl axetat. B. Benzyl acrylat. C. Vinyl metacrylat. D. Propyl metacrylat

Câu 17: Hợ p chấ t có CTCT: . Tên gọ i củ a hợ p chấ t là :


A. etyl isopropyl propionat B. isopropyl propionic
C. isopropyl axetat. D. isopropyl propionat.
Câu 18: Cho este có cô ng thứ c cấ u tạ o : CH2 = C(CH3)COOCH3. Tên gọ i củ a este đó là
A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic
Câu 19: Chấ t nà o có nhiệt độ sô i thấ p nhấ t ?
A. CH3COOC2H5 B. C4H9OH. C. C6H5OH D. C3H7COOH.
Câu 20. Chấ t có nhiệt độ sô i cao nhấ t là
A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
[Thi Thử THPT QG Lầ n 1/2019- THPT Nguyễn Khuyến , HCM]
Câu 21: Sắp xếp theo chiều tă ng nhiệt độ sô i củ a cá c chấ t sau đâ y:
A. HCOOCH3 < HCOOH < CH3OH B. HCOOCH3 < CH3OH < HCOOH
C. HCOOH < CH3OH < HCOOCH3 D. CH3OH < HCOOCH3 < HCOOH
Câu 22: Este nà o sau đâ y có mù i chuố i chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 23: Este nà o sau đâ y có mù i hoa nhà i?
A. Etyl butirat. B. Benzyl axetat. C. Geranyl axetat. D. Isoamyl axetat.

Câu 24: Este nà o sau đâ y có mù i dứ a ?


A. Etyl axetat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 25: Vinyl axetat có cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n là :
A. CH3COOCH=CH2 B. CH3COOCH2-CH3 C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 26: Hợ p chấ t nà o sau đâ y là este?
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3COCH3.
Câu 27: Chấ t nà o sau đâ y khô ng phả i là este ?
A. HCOOC6H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3COOCH3
Câu 28: Hợ p chấ t sau đâ y là este:
Ôn tháng cuối nhé :D
A. C3H5(OCOCH=CH2)3 B. C2H5COOC2H5 C. CH3OCOCH3 D. tấ t cả đều đú ng
Câu 29: Este nà o sau đâ y có cô ng thứ c phâ n tử C4H6O2?
A. Vinyl axetat. B. Propyl fomat.
C. Etyl acrylat. D. Etyl axetat.
Câu 30: Etyl propionat là este có mù i thơm củ a dứ a. Cô ng thứ c củ a etyl propionat là
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 31: Chấ t nà o sau đâ y là este no, đơn chứ c, mạ ch hở ?
A. HCOOC2H5 B. CH3COOC6H5 C. CH3COOCH=CH2 D. (HCOO)2C2H4
Câu 32: Loạ i dầ u, mỡ nà o dướ i đâ y khô ng phả i là lipit?
A. Dầ u mazut. B. Mỡ độ ng vậ t.
C. Dầ u cá. D. Dầ u thự c vậ t.
Câu 33: Cho cá c chấ t sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chấ t có nhiệt độ sô i thấp nhấ t là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC6H5. D. HCOOCH3
Câu 34: Chấ t béo X là trieste củ a glixerol vớ i axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C2H3COOH. B. HCOOH.
C. C15H31COOH. D. C2H5COOH.
Câu 35: Este phenyl axetat có cô ng thứ c là
A. CH3COOCH2C6H5. B. CH3COOCH=CH2.
C. C6H5COOCH3. D. CH3COOC6H5.
Câu 36: Axit béo là axit đơn chứ c, có mạ ch cacbon dà i và khô ng phâ n nhá nh. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a axit béo
linoleic là
A. C17H33COOH. B. C17H31COOH.
C. C17H35COOH. D. C15H31COOH.
Câu 37: Chấ t nà o sau đâ y có thà nh phầ n chính là trieste củ a glixerol vớ i axit béo?
A. sợ i bô ng. B. tơ tằ m. C. bộ t gạ o. D. mỡ bò .
Câu 38: Chấ t X có cô ng thứ c phâ n tử C3H6O2, là este củ a axit fomic. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a X là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH.
C. HOC2H4CHO. D. HCOOC2H5.
Câu 39: Este etyl axetat có cô ng thứ c phâ n tử là
A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2.
Câu 40: Khẳ ng định nà o sau đâ y là đú ng?
A. Chấ t béo là trieste củ a xenlulozơ vớ i axit béo B. Chấ t béo là trieste củ a glixerol vớ i axit béo.
C. Chấ t béo là este củ a glixerol vớ i axit béo. D. Lipit là chấ t béo.
Câu 41: Cô ng thứ c nà o sau đâ y có thể là cô ng thứ c củ a chấ t béo?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 42. Loạ i dầ u nà o sau đâ y khô ng phả i là este củ a axit béo và glixerol?
A. Dầ u lạ c (đậ u phộ ng) B. Dầ u vừ ng (mè) C. Dầ u dừ a D. Dầ u luyn
Câu 43: Axit nà o sau đâ y là axit béo ?
A. Axit stearic B. Axit benzoic C. Axit oxalic D. axit fomic
Câu 44. Cô ng thứ c nà o sau đâ y có thể là cô ng thứ c củ a chấ t béo?
A. C15H31COOCH3. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 45: Tripanmitin là chấ t béo no, ở trạ ng thá i rắ n. Cô ng thứ c củ a tripanmitin là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 46: Triolein là chấ t béo khô ng no, ở trạ ng thá i lỏ ng. Cô ng thứ c củ a triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 47: Trilinolein là chấ t béo khô ng no, ở trạ ng thá i lỏ ng. Cô ng thứ c củ a trilinolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 48: Tristearin là chấ t béo no, ở trạ ng thá i rắ n. Cô ng thứ c củ a tristearin là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 49: Trong cá c chấ t sau đâ y chấ t nà o là củ a chấ t béo?
A. metyl axetat. B. tristearin. C. saccarozơ. D. Etyl amin
Câu 50: Có thể gọ i tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 51. Phả n ứ ng este hó a giữ a ancol etylic và axit axetic tạ o thà nh este có tên gọ i là
A. metyl axetat B. etyl axetat C. axyl etylat D. axetyl etylat
Câu 52: Phả n ứ ng tương tá c củ a ancol và axit tạ o thà nh este có tên gọ i là gì?
A. Phả n ứ ng trung hò a B. Phả n ứ ng ngưng tụ C. Phả n ứ ng este hó a D. Phản ứ ng kết hợ p
Câu 53. Đun nó ng axit acrylic vớ i ancol etylic có mặ t H2SO4 đặ c là m xú c tá c, thu đượ c este có cô ng thứ c cấ u tạ o là
A. CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOC2H5.
Câu 54: Este no, đơn chứ c, mạ ch hở có cô ng thứ c phâ n tử là
A. CnH2n+2O , n ≥2. B. CnH2nO2 , n ≥ 2. C. CnH2nO2 , n ≥ 1 . D. CnH2nO , n ≥ 2.
Câu 55: Chấ t X có cô ng thứ c phâ n tử C3H6O2, là este củ a axit axetic. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a X là
Ôn tháng cuối nhé :D
A. HO-C2H4-CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5
Câu 56: Để điều chế etyl axetat trong phò ng thí nghiệm,
ngườ i ta lắ p dụ ng cụ như hình vẽ sau:
Hó a chấ t đượ c cho và o bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặ c.
D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặ c.
Câu 57: Propyl fomat đượ c điều chế từ
A. axit axetic và ancol propylic. B. axit fomic và
ancol propylic.
C. axit propionic và ancol metylic. D. axit fomic và ancol metylic.
Câu 58: Etyl isovalerat là este có mù i thơm củ a tá o. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a etyl isovalerat là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-C2H5. B. (CH3)2CH-COO-C2H5.
C. (CH3)2CH-CH2-COO-C2H5. D. C2H3-COO-CH2-CH2-CH(CH3)2.
Câu 59: Etyl isovalerat là este có mù i thơm củ a tá o. Cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n củ a etyl isovalerat là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-C2H5. B. (CH3)2CH-COO-C2H5.
C. (CH3)2CH-CH2-COO-C2H5. D. C2H3-COO-CH2-CH2-CH(CH3)2.
Câu 60: Mộ t họ c sinh gọ i tên cá c este như sau :
(1) HCOOC2H5 : etyl fomat
(2) CH3COOCH = CH2 : vinyl axetat
(3) CH2 = C (CH3) – COOCH3 : metyl metacrylic
(4) C6H5COOCH3 : metyl benzoat
(5) CH3COOC6H5 : benzyl axetat
Cá c tên gọ i khô ng đú ng là :
A. 3, 5 B. 3, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 5.
CACBOHIDRAT
Câu 1. Gluxit (cacbohiđrat) là nhữ ng hợ p chấ t hữ u cơ tạ p chứ c thường có cô ng thứ c chung là
A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y
Câu 2 : Chấ t nà o là monosaccarit?
A. amylozơ B. Saccarozơ C. Xelulozơ D. Glucozơ
Câu 3.Glucozơ là mộ t hợ p chấ t:
A. đa chứ c B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. đơn chứ c
Câu 4: Đồ ng phâ n củ a fructozơ là
A. xenlulozơ B. glucozơ C. Amilozơ D. saccarozơ
Câu 5. Saccarozơ và mantozơ là :
A. Monosaccarit B. Gố c glucozơ C. Đồ ng phân D. Polisaccarit
Câu 6. Tinh bộ t và xenlulozơ là :
A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồ ng đẳ ng D. Polisaccarit
Câu 7: Chấ t thuộ c loạ i đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ
Câu 8. Glucozơ và fructozơ là :
A. Đisaccarit B. Đồ ng đẳ ng C. Andehit và xeton D. Đồ ng phâ n
Câu 9: Chấ t nà o dướ i đâ y khô ng có phả n ứ ng thủ y phâ n?
A. tinh bộ t. B. metyl fomat. C. saccarozơ. D. glucozơ.
Câu 10. Chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Tinh bộ t.
Câu 11. Chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i monosacarit?
A. Fructozơ             B. Saccarozơ              C. Tinh bộ t          D. Xenlulozơ
Câu 12: Glucozơ là chấ t dinh dưỡ ng và đượ c dù ng là m thuố c tă ng lự c cho ngườ i già, trẻ em và ngườ i ố m. Trong cô ng
nghiệp glucozơ đượ c dù ng trá ng gương, trá ng ruộ t phích. Glucozơ có cô ng thứ c hó a họ c là :
A. C6H22O5 B. C6H12O6 C. C12H22O11 D. C6H10O5
Câu 13: Dã y gồ m cá c chấ t đều bị thủ y phâ n trong dung dịch H2SO4 loã ng, đun nó ng là
A. glucozơ, tinh bộ t và xenlulozơ. B. fructozơ, saccarozơ và tinh bộ t.
C. saccarozơ, tinh bộ t và xenlulozơ. D. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
Câu 14: Chấ t hữ u cơ thuộ c loạ i cacbohiđrat là
A. xenlulozơ. B. poli(vinylclorua). C. glixerol. D. protein.
Câu 15: Phầ n tră m khố i lượ ng củ a nguyên tố oxi trong glucozơ là
A. 44,41%. B. 53,33%. C. 51,46%. D. 49,38%.
Câu 16. Fructozơ là mộ t monosaccarit có nhiều trong mậ t ong, có vị ngọ t sắ c.Cô ng thứ c phân tử củ a fructozơ là
A. C12H22O11. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C6H12O6.
Câu 17. Xenlulozơ thuộ c loại polisaccarit là thà nh phầ n chính tạ o nên mà ng tế bà o thự c vậ t, có nhiều trong gỗ , bô ng nõ n.
Cô ng thứ c phâ n tử củ a xenlulozơ là
A. C12H22O11. B. C2H4O2. C. (C6H10O5)n. D. C6H12O6.
Câu 18. Đườ ng saccarozơ (đườ ng mía) thuộ c loạ i saccarit nà o?
Ôn tháng cuối nhé :D
     A. Monosaccarit         B. Đisaccarit           C. Polisaccarit        D. Trisaccarit
Câu 19. Tinh bộ t, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả nă ng tham gia phả n ứ ng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trù ng ngưng. C. trá ng gương. D. thuỷ phâ n.
Câu 20: Chấ t khô ng tham gia phả n ứ ng thuỷ phâ n là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bộ t.
Câu 21: Nguyên tắ c phâ n loạ i cacbohiđrat là dự a và o
A. tên gọ i. B. tính khử . C. tính oxi hoá . D. phả n ứ ng thuỷ phâ n.
Câu 22. Cặ p chấ t nà o sau đâ y khô ng phả i là đồ ng phâ n củ a nhau?
A. Mantozơ và saccarozơ. B. Tinh bộ t và xenlulozơ.
C. Fructozơ và glucozơ. D. Metyl fomat và axit axetic.
Câu 23: Có cá c mệnh đề sau:
(1) Cacbohiđrat là nhữ ng hợ p chấ t hữ u cơ tạ p chứ c thườ ng có cô ng thứ c chung là Cn(H2O)m.
(2) Cacbohiđrat là hiđrat củ a cacbon.
(3) Đisaccarit là nhữ ng cacbohiđrat mà khi thủ y phâ n sinh ra 2 loạ i monosaccarit.
(4) Polisaccarit là nhữ ng cacbohiđrat mà khi thủ y phâ n sinh ra nhiều loạ i monosaccarit.
(5) Monosaccarit là nhữ ng cacbohiđrat đơn giả n nhấ t khô ng thể thủ y phâ n.
Số mệnh đề đú ng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2
Câu 24: Cho dã y cá c chất: tinh bộ t, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chấ t trong dã y thuộ c loạ i polisaccarit là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 25: Cacbohidrat X có đặ c điểm:
- Bị thủ y phân trong mô i trườ ng axit
- Thuộ c loạ i polisaccarit
- Phâ n tử gồ m nhiều gố c β-glucozơ
Cacbohidrat X là ?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bộ t
Câu 26: Cô ng thứ c nà o sau đâ y là củ a xenlulozơ?
A. [C6H7O3(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H8O2(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 27: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứ a hai gố c glucozơ trong phân tử là
A. tinh bộ t. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ
Câu 28. Có cá c chấ t sau: (1) tinh bộ t; (2) xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủ y phâ n nhữ ng chấ t trên thì nhữ ng
chấ t nà o chỉ tạ o thành glucozơ?
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (3), (4)
Câu 29. Polime nà o sau đâ y có cấ u trú c mạ ch phâ n nhá nh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen
Câu 30. Cô ng thứ c phâ n tử củ a glucozơ là
A. C2H4O2. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C6H12O6.
Câu 31. Mantozơ là đisaccarit gồ m hai gố c glucozơ nố i vớ i nhau bở i liên kết
A. β-1,4-fructozơ. B. α-1,4-glicozit. C. β-1,4-glucozơ. D. β-1,6-glucozơ.
Câu 32. Trong phâ n tử amilozơ cá c mắ t xích liên kết vớ i nhau bằng liên kết
A. α-1,4-glicozit. B. α-1,4-glucozit. C. β-1,4-glicozit. D. β-1,4-glucozit.
Câu 33. Xenlulozơ là polisaccarit khô ng phâ n nhá nh do cá c mắ t xích nố i vớ i nhau bở i cá c liên kết
A. α-1,4-glicozit. B. β-1,4-fructozơ. C. β-1,4-glicozit. D. β-1,6-glicozit.
Câu 34. Saccarozơ là hợ p chấ t hữ u cơ có cô ng thứ c phâ n tử :
A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n C. C6H12O6 D. C11H22O12
Câu 35. Glucozơ là hợ p chấ t hữ u cơ thuộ c loạ i:  
A. Đơn chứ c      B. Đa chứ c       C. Tạ p chứ c      D. Polime.
Câu 36: Cô ng thứ c nà o sau đâ y là củ a fructozơ dạ ng mạ ch hở
A. CH2OH-(CHOH)3-COCH2OH B. CH2OH-(CHOH)4-CHO.
C. CH2OH-(CHOH)2-CO-CHOH-CH2OH D. CH2OH-CO-CHOH-CO-CHOH-CHOH.
Câu 37. Trong phâ n tử củ a cá c gluxit luô n có :
A. nhó m chứ c ancol. B. nhó m chứ c anđehit. C. nhó m chứ c axit. D. nhó m chứ c xeton.
Câu 38: Dữ kiện thự c nghiệm nà o khô ng dù ng để chứ ng minh cấ u tạ o củ a glucozơ ?
A. Hoà tan Cu(OH)2 ở nhiêt độ thườ ng tạ o dung dịch mà u xanh lam.
B. Tạ o kết tủ a đỏ gạ ch khi đun nó ng vớ i Cu(OH)2.
C. Tạ o este chứ a 5 gố c axit trong phâ n tử .
D. Lên men thành ancol (rượ u) etylic.
Câu 39. Về mặ t cấ u trú c, trong phâ n tử amilozơ cá c mắ t xích α – glucozơ nố i vớ i nhau bằ ng liên kết
A. α–1,6–glicozit, là liên kết giữ a nguyên tử C1 củ a mắ t xích nà y vớ i nguyên tử C6 củ a mắ t xích kia
B. α–1,4–glicozit, là liên kết giữ a nguyên tử C1 củ a mắ t xích nà y vớ i nguyên tử O ở C4 củ a mắ t xích kia
C. α–1,4–glicozit, là liên kết giữ a nguyên tử C1 củ a mắ t xích nà y vớ i nguyên tử C4 củ a mắ t xích kia
D. α–1,6–glicozit, là liên kết giữ a nguyên tử C1 củ a mắ t xích nà y vớ i nguyên tử O ở C6 củ a mắ t xích kia
Câu 40: Khi thủ y phâ n đến cù ng xenlulozơ thì thu đượ c sản phẩ m:
A. α-glucozơ B. β-glucozơ C. α-fructozơ D. β-fructozơ
Câu 41: Gố c glucozơ và gố c fructozơ trong phâ n tử saccarozơ liên kết vớ i nhau qua nguyên tử ?
Ôn tháng cuối nhé :D
A. Oxi. B. Cacbon. C. Nito. D. Hidro.
Câu 42: Kiểu liên kết giữ a cá c gố c glucozơ trong amilozơ là ?
A. α-1,6-glicozit. B. α -1,2-glicozit. C. β-1,4-glicozit. D. α -1,4-glicozit.
Câu 43. Y là mộ t polisaccarit có trong thà nh phầ n củ a tinh bộ t và có cấ u trú c mạ ch phâ n nhánh. Gạ o nếp sở dĩ dẻo hơn và
dính hơn gạ o tẻ vì thà nh phầ n chứ a nhiều Y hơn. Tên gọ i củ a Y là
A. Amilozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilopectin.
Câu 44: Mộ t phâ n tử saccarozơ có :
A. 1 gố c β-glucozơ và 1 gố c α-fructozơ. B. 2 gố c α-glucozơ.
C. 1 gố c β-glucozơ và 1 gố c β-fructozơ. D. 1 gố c α-glucozơ và 1 gố c β-fructozơ.
Câu 45. Chấ t khô ng tan trong nướ c lạ nh là
A. fructozo. B. glucozo. C. saccarozo. D. tinh bộ t.
Câu 46. Chấ t nà o sau đâ y cò n có tên gọ i là đườ ng nho?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bộ t. D. Saccarozơ.
Câu 47. Khi bị ố m, mấ t sứ c, nhiều ngườ i bệnh thườ ng đượ c truyền dịch đườ ng để bổ sung nhanh nă ng lượ ng. Chấ t trong
dịch truyền có tá c dụ ng trên là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ.
Câu 48: X là mộ t trong nhữ ng chấ t dinh dưỡ ng cơ bả n củ a con ngườ i, là nguyên liệu để sả n xuấ t glucozơ và ancol etylic
trong cô ng nghiệp. X có nhiều trong gạ o, ngô , khoai, sắ n. Chấ t X là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. tinh bộ t. D. xenlulozơ.
Câu 49. Trong mù n cưa có chứ a hơp chấ t nà o sau đâ y?
A. Xenlulozơ B. Tinh bộ t C. Saccarozơ D. Glucozơ
Câu 50. Đườ ng saccarozơ có thể đượ c điều chế từ :
A. Câ y mía B. Củ cả i đườ ng C. Quả câ y thố t nố t D. Cả A, B, C đều đú ng
Câu 51. Đườ ng mantozơ cò n gọ i là :
A. Đườ ng mạ ch nha B. Đườ ng mía C. Đườ ng thố t nố t D. Đườ ng nho
Câu 52: Hợ p chấ t nà o sau đâ y chiếm thà nh phầ n nhiều nhấ t trong mật ong:
A. glucozơ. B. Fructozơ C. mantozơ. D. saccarozơ.
Câu 53: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứ a hai gố c glucozơ trong phâ n tử là
A. saccarozơ. B. tinh bộ t C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 54. Thà nh phầ n chính trong nguyên liệu bô ng, đay, gai là.
A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bộ t.
Câu 55: Mô tả nà o dướ i đâ y khô ng đú ng về glucozơ?
A. Chấ t rắ n, khô ng mà u, tan trong nướ c và có vị ngọ t.
B. Là hợ p chấ t tạp chứ c.
C. Cò n có tên gọ i là đườ ng mậ t ong.
D. Có 0,1% về khố i lượ ng trong má u ngườ i
Câu 56: Bệnh nhâ n phả i tiếp đườ ng (truyền dung dịch đườ ng và o tĩnh mạ ch), đó là loại đườ ng nà o ?
A. Glucozơ. B. xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 57: Chấ t nà o sau đâ y có nhiều trong bô ng nõ n?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bộ t. D. Xenlulozơ.
Câu 58. X là chấ t rắ n, dạ ng sợ i mà u trắ ng, khô ng tan trong nướ c. Tên gọ i củ a X là
A. amilopectin. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.
Câu 59. Hà m lượ ng glucozơ khô ng đổ i trong má u ngườ i là bao nhiêu % ?
A. 0,0001 B. 0,01 C. 0,1 D. 1
Câu 60: Kết luậ n nà o dướ i đâ y đú ng?
A. Tinh bộ t là chấ t rắ n vô định hình, mà u trắ ng, tan trong nướ c lạ nh.
B. Xenlulozơ là chấ t rắ n hình sợ i, mà u trắ ng, khô ng tan trong nướ c .
C. Saccarozơ chấ t rắ n kết tinh mà u trắ ng, vị ngọ t, dễ tan trong nướ c nó ng.
D. Glucozơ chấ t rắ n, khô ng mà u, khô ng tan trong nướ c.
AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN
A. C2H7N. B. C2H3NH2. CH3NH2. D. C2H5NH2.
Câu 2: Cô ng thứ c phâ n tử củ a đimetylamin là
A. C4H11N. B. C2H6N2. C. C2H6N. D. C2H7N.
Câu 3: Trimetylamin có cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n là ?
A. (CH3)2NH. B. CH3NH2. C. (CH3)2NC2H3. D. (CH3)2NCH3.
Câu 4: Chấ t nà o sau đâ y là amin bậ c hai?
A. H2N[CH2]6 NH2 B. (CH3)3N C. CH3NHC2H5 D. Ala-Gly
Câu 5: Chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i amin bậ c 1?
A. (CH3)3N. B. CH3–NH–CH3. C. C2H5–NH2. D. CH3–NH–C2H5.
Câu 6: Chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i amin bậ c ba?
A. C2H5-NH2. B. (CH3)3N. C. CH3-NH-CH3. D. CH3-NH2.
Câu 7: Chấ t nà o sau đâ y là amin no, đơn chứ c, mạ ch hở ?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.
Câu 8: Cô ng thứ c cấ u tạ o củ a đimetyl amin là
A. CH3NHC2H5. B. C2H5NHC2H5. C. (C2H5)2CHNH2. D. CH3NHCH3.
Ôn tháng cuối nhé :D
Câu 9: Hợ p chấ t có cô ng thứ c C6H5NH2 tên là :
A. Phenylamin hoặ c benzenamin. B. Anilin.
C. Alanin. D. Cả A và B đều đú ng.
Câu 10: Chấ t nà o sau đâ y thuộ c trạ ng thá i lỏ ng ở nhiệt độ thườ ng?
A. trimetyl amin. B. metyl amin. C. etyl amin. D. anilin
Câu 11: Cá ch bả o quả n thự c phẩ m (thịt, cá ...) bằ ng cá ch nà o sau đâ y đượ c coi là an toàn?
A. Dù ng nướ c đá và nướ c đá khô . B. Dù ng fomon, nướ c đá .
C. Dù ng phâ n ure, nướ c đá . D. Dù ng nướ c đá khô , fomon.
Câu 12: Chấ t nà o dướ i đâ y là m quỳ tím hó a xanh?
A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. C2H5NH2.
Câu 13: Chấ t khô ng có khả nă ng là m xanh quỳ tím là :
A. amoniac. B. kali hiđroxit. C. anilin. D. lysin
Câu 14: Hợ p chấ t C6H5NHC2H5 có tên thay thế là :
A. N- Etylbenzenamin. B. Etyl phenyl amin. C. N- Etylanilin. D. Etylbenzyl amin.
Câu 15: Chấ t nà o dướ i đâ y tạ o kết tủ a trắ ng vớ i dung dịch brom?
A. glyxin. B. metylamin. C. anilin. D. vinyl axetat
Câu 16: Metylamin khô ng phả n ứ ng đượ c vớ i dụ ng dịch nà o sau đâ y ?
A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 17: Anilin (C6H5NH2) phả n ứ ng vớ i dung dịch chứ a chấ t nà o sau đâ y?
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 18: Etylamin khô ng có tính chấ t nà o sau đâ y?
A. Tá c dụ ng vớ i dung dịch HCl. B. Tá c dụ ng vớ i dung dịch FeCl3.
C. Là m đổ i mà u quỳ tím ẩ m. D. Tá c dụ ng vớ i CaCO3.
Câu 19: Để khử mù i tanh củ a cá (gâ y ra do mộ t số amin) nên rử a cá vớ i chấ t nà o sau đâ y :
A. nướ c muố i. B. nướ c. C. giấ m ă n. D. cồ n.
Câu 20: Hợ p chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i amino axit ?
A. CH3COOC2H5 B. HCOONH4 C. C2H5NH2 D. H2NCH2COOH
Câu 21. Hợ p chấ t NH2CH2COOH có tên gọ i là
A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. lysin
Câu 22: Cô ng thứ c phâ n tử củ a glyxin là
A. C2H7O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C3H9O2N
Câu 23.Hợ p chấ t H2NCH(CH3)COOH có tên gọ i là
A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin.
Câu 24: Biết rằ ng mù i tanh củ a cá (đặ c biệt cá mè) là hỗ n hợ p cá c amin (nhiều nhấ t là trimetylamin) và mộ t số chấ t khá c.
Để khử mù i tanh củ a cá trướ c khi nấ u ta có thể dù ng dung dịch nà o sau đâ y?
A. Xú t. B. Soda. C. Nướ c vô i trong. D. Giấ m ăn.
Câu 25: Để rử a mù i tanh củ a cá mè, ngườ i ta thườ ng dù ng
A. H2SO4. B. HCl. C. CH3COOH. D. HNO3.
Câu 26: Trong cá c chấ t dướ i đâ y, chấ t nà o có lự c bazơ mạ nh nhấ t?
A. C2H5NH2. B. NH3. C. C6H5NH2 (anilin). D. CH3NH2.
Câu 27: Cho cá c chấ t CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (Anilin),NH3.Chất có lự c bazơ mạ nh nhấ t trong dã y trên là :
A. CH3NH2 B. NH3 C. CH3NHCH3 D. C6H5NH2
Câu 28: Alanin có CTCT thu gọ n là :
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 29: Anilin có cô ng thứ c là ?
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5-NH2.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 30: Axit glutamic có cô ng thứ c thu gọ n là ?
A. CH2OH[CHOH]4COOH. B. HOOCCH2CH2CH2CH2COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COONa.
Câu 31: α-Amino acid X có phâ n tử khố i bằ ng 89. Tên gọ i củ a X là :
A. Glyxin. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 32: Hợ p chấ t hữ u cơ X có cô ng thứ c hó a họ c là H2N - CH(CH3) - COOH. Ký hiệu củ a X là :
A. Gly B. Val C. Glu D. Ala
Câu 33: Mộ t α-amino axit có ký hiệu là Glu. Vậ y tên nà o sau đâ y khô ng đú ng vớ i amino axit đó ?
A. Axit α-amino glutaric. B. Glutamin.
C. Axit glutamic. D. Axit 2 - amino pentan-1,5-đioic.
Câu 34: Chấ t (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH có tên là :
A. Axit-2-metyl-3-aminobutanoic. B. Axit-3-metyl-2-aminobutanoic.
C. Axit-2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit-3-amino-2-metylbutanoic.
Câu 35: Tên bá n hệ thố ng củ a alanin [CH3CH(NH2)COOH] là
A. axit gultaric. B. axit α-aminobutiric.
C. axit α-aminopropionic. D. axit α-aminoaxetic.
Câu 36: Dung dịch chấ t nà o sau đâ y khô ng là m quì tím đổ i mà u?
Ôn tháng cuối nhé :D
A. Alanin. B. HCOOH. C. CH3COONa. D. CH3NH2.
Câu 37. Dung dịch chấ t nà o sau trong H2O có pH < 7?
A. Lysin. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Đimetylamin.
Câu 38: Dung dịch (dung mô i nướ c) chấ t nà o sau đâ y là m xanh quỳ tím?
A. Valin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Lysin.
Câu 39: Để chứ ng minh tính lưỡ ng tính củ a: NH2 - CH2 - COOH (X), ta cho X tá c dụ ng vớ i:
A. Na2CO3, HCl. B. HNO3, CH3COOH. C. HCl, NaOH. D. NaOH, NH3.
Câu 40. Axit aminoaxetic khô ng tá c dụ ng vớ i dung dịch chấ t nà o sau đâ y?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4 loã ng.
Câu 41: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tá c dụ ng đượ c vớ i dung dịch:
A. NaOH B. Na2SO4 C. Cu D. Pb
Câu 42: Cá c dung dịch nà o sau đâ y đều có tá c dụ ng vớ i H2N-CH2-COOH?
A. HNO3, KNO3. B. NaCl, NaOH. C. HCl, NaOH. D. Na2SO4, HNO3.
Câu 43: Chấ t nà o sau đâ y khô ng có tính lưỡ ng tính?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3COONH4. C. NaHCO3. D. H2N-CH2-NH2.
Câu 44: Dung dịch củ a hợ p chấ t nà o sau đâ y khô ng là m đổ i mà u giấ y quì ẩ m?
A. CH3NH2. B. C6H5ONa. C. H2NCH2COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)COOH.
Câu 45: Alanin không phả n ứ ng đượ c vớ i chấ t nà o dướ i đâ y?
A. axit clohidric. B. nướ c brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit.
Câu 46: Đipeptit X có cô ng thứ c : H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọ i củ a X là :
A. Gly-Val B. Gly-Ala C. Ala-Gly D. Ala-Val
Câu 47. Aminoaxit đầ u N trong phâ n tử peptit Gly-Val-Glu-Ala là
A. Alanin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Valin.
Câu 48: Phâ n tử khố i củ a peptit Gly – Ala là :
A. 146 B. 164 C. 128 D. 132
Câu 49. Hợ p chấ t nà o sau đâ y thuộ c loạ i đipeptit?
A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH. B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
C. H[HNCH2CH2CO]2OH. D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

Câu 50: Chấ t nà o sau đâ y là đipeptit?


A. H2N - CH2 - CONH - CH2 - C(CH3) – COOH B. H2N - CH2 - CONH - CH2 - CONH - COOH
C. H2N - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH D. H2N - CH2 - CONH - CH2 - CH2 - COOH
Câu 51: Số liên kết peptit trong phâ n tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 52: Protein tham gia phả n ứ ng mà u biure tạ o sả n phẩ m có mà u:
A. đỏ B. trắ ng C. và ng D. tím
Câu 53: Trong mô i trườ ng kiềm, protein có phả n ứ ng mà u biure vớ i
A. NaCl. B. Mg(OH)2. C. Cu(OH)2. D. KCl.
Câu 54: Chấ t nà o dướ i đâ y tạ o phứ c mà u tím vớ i Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Glucozơ. C. Ala-Gly-Val. D. metylamin.
Câu 55: Dung dịch Ala-Gly-Val phả n ứ ng đượ c vớ i dung dịch nà o sau đâ y?
A. HCl. B. NaCl. C. NaNO3. D. KNO3.
Câu 56: Peptit nà o sau đâ y khô ng có phả n ứ ng mà u biure ?
A. Gly-Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Ala-Gly.
Câu 57: Số liên kết peptit trong phâ n tử : Gly–Ala–Ala–Gly–Glu là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 58: Dung dịch nà o sau đâ y có phả n ứ ng mà u Biure?
A. Lò ng trắ ng trứ ng B. Metyl fomat C. Glucozơ D. Đimetyl amin
Câu 59: Chấ t có phả n ứ ng mà u biure là
A. Tinh bộ t. B. Saccarozơ. C. Protein. D. Chấ t béo.
Câu 60: Thuố c thử đượ c dù ng để phâ n biệt Gly-Ala-Gly vớ i Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong mô i trườ ng kiềm. D. dung dịch NaCl.
Câu 61: Khi nấ u canh cua thì thấ y cá c mả ng “riêu cua” nổ i lên là do
A. sự đô ng tụ củ a protein do nhiệt độ . B. phả n ứ ng mà u củ a protein.
C. sự đô ng tụ củ a lipit. D. phả n ứ ng thủ y phân củ a protein.
Câu 62: Chấ t có phả n ứ ng mà u biure là
A. Tinh bộ t. B. Saccarozơ. C. Protein. D. Chấ t béo.
Câu 63: Sả n phẩ m cuố i cù ng củ a quá trình thủ y phâ n cá c protein đơn giả n nhờ xú c tá c thích hợ p là
A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit.
Câu 64: Cá c chấ t sau, chấ t nà o không phả n ứ ng vớ i Cu(OH)2 ở điều kiện thườ ng?
A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Tripeptit. D. Đipeptit.
Câu 65: Amino axit nà o sau đâ y có 5 nguyên tử cacbon?
A. Valin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 66: Etylamoni nitrat có cô ng thứ c là
Ôn tháng cuối nhé :D
A. C6H5NH3NO3. B. NH4NO3.
C. C2H5NH3NO3. D. CH3NH3NO3.
Câu 67: Chấ t hữ u cơ nà o sau đâ y trong thà nh phầ n có chứ a nguyên tố nitơ?
A. Hiđrocacbon. B. Cacbohiđrat.
C. Protein. D. Chấ t béo.
Câu 68: Sả n phẩ m cuố i cù ng củ a quá trình thủ y phâ n cá c protein đơn giả n nhờ xú c tá c thích hợ p là
A. β-amino axit. B. este.
C. α-amino axit. D. axit cacboxylic.
Câu 69: Peptit nà o sau đâ y không có phả n ứ ng mà u biure?
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. tripeptit.
Câu 70: Metylamoni clorua có cô ng thứ c là
A. CH3NH3Cl. B. C6H5NH3Cl. C. C2H5NH3Cl. D. NH4Cl.
Câu 71: Khi cho dung dịch anbumin tá c dụ ng vớ i Cu(OH)2 tạ o thà nh hợ p chất có mà u
A. trắ ng. B. đỏ . C. tím. D. và ng.
Câu 72: Trong cá c chấ t dướ i đâ y, chấ t nà o có lự c bazơ mạ nh nhấ t?
A. C6H5NH2 (anilin). B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NH3.

You might also like