You are on page 1of 19

GV: Ths.

Nguyễn Thị Cẩm Huyền

Nhóm 15- K45E


NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung về marketing và quản trị marketing
2. Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng cá nhân và
khách hàng tổ chức
3. Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường
mục tiêu
4. Hoạch định chính sách sản phẩm
5. Thiết kế chiến lược & chính sách giá
6. Thiết kế và quản trị kênh phân phối
7. Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETING &
QUẢN TRỊ MARKETING

1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING, QUẢN TRỊ MARKETING


1.2 CÁC TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ MARKETING
1.3 MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ
1.4 PHÂN LOẠI MARKETING
1.5 QUÁ TRÌNH MARKETING
1.6 PHỐI THỨC MARKETING – MIX
1.7 ỨNG DỤNG MARKETING VÀO KD DỊCH VỤ
1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING, QUẢN TRỊ MARKETING

Traditional Marketing
Marketing là hoạt động kinh tế trong đó hàng hoá được đưa
từ người sản xuất đến người tiêu dùng.(Học viện Hamilton)

Modern Marketing
Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt
động SXKD từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người
tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về 1 mặt hàng cụ thể đến
việc SX và đưa HH đến người TD cuối cùng nhằm bảo đảm
cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến.(Viện
Marketing Anh quốc)
CÁC KHÁI NIỆM MỞ RỘNG
Nhu cầu M.muốn
(Needs) (Wants)

Thị trường Cầu


(Market) (Demands)
Nền tảng của
Marketing
Giao dịch S.Phẩm
(Transations) Product
Trao đổi
Exchange

“Marketing là 1 dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn
nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ MARKETING

“Quản trị marketing là quá trình lập và thực hiện kế hoạch, định
giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo
ra sự trao đổi, thoản mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ
chức” (Hiệp hội marketing Hoa Kỳ -1985)
1.2 CÁC TRIẾT LÍ QUẢN TRỊ MARKETING
- Triết lí sản xuất: đẩy mạnh sản xuất & phân phối
sản phẩm
- Triết lí sản phẩm: tập trung các nỗ lực để có được
những sản phẩm cải tiến liên tục
- Triết lí bán hàng: nhằm vào nhu cầu của người bán
- Triết lý marketing: định hướng vào nhu cầu của
người mua
- Triết lí marketing xã hội: đem lại sự thỏa mãn cao
nhất cho khách hàng, góp phần đạt được các mục
tiêu của doanh nghiệp và không làm thiệt hại đến lợi
ích xủa XH
1.3 MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ

 Tối đa hóa mức độ tiêu dùng: thúc đẩy sản xuất, tạo ra
nhiều việc làm & đem lại sự thịnh vượng tối đa
 Tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu dùng: doanh nghiệp
sử dụng các nguồn lực hợp lý để thỏa mãn nhu cầu của
nhóm khách hàng mục tiêu.
 Tối đa hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng: đa dạng hóa
sản phẩm để người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và họ
cảm thấy hài lòng nhất.
 Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: lấy việc nâng cao chất
lượng cuộc sống làm mục tiêu cơ bản cho hoạt động của
mình.
VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG DN

• Marketing là một cách hiệu quả để thu hút KH


• Marketing giúp DN hiểu KH
• Marketing giúp xây dựng thương hiệu
• Marketing giúp truyền tải thông tin về thương
hiệu và SP cho KH
• Marketing giúp tăng doanh số bán hàng
• Marketing giúp phát triển DN
• Marketing giúp DN của bạn duy trì mối liên hệ
với KH
• Tạo điều kiện tương tác và tìm kiếm KH tiềm
năng
1.4 PHÂN LOẠI MARKETING
Theo mức độ hoàn thiện lý luận Theo tính chất của sản phẩm
- Traditional marketing • Business marketing
- Modern marketing Industrial Marketing
Theo hệ thống Trade marketing
- Macro marketing International marketing
Export marketing
- Micro marketing
Import marketing
Service marketing …….
• Non - Business Marketing
Vận dụng vào hoạt động của
các tổ chức chính trị, XH,
tôn giáo …
1.5 QUÁ TRÌNH MARKETING

Phân tích các cơ hội thị trường

Lựa chọn thị trường mục tiêu

Hoạch định chiến lược marketing

Triển khai marketing mix

Kiểm tra hoạt động marketing


1.6 PHỐI THỨC MARKETING-MIX

“Marketing-mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty


sử dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên
thị trường mục tiêu”
PHỐI THỨC MARKETING-MIX 7Ps

Product

Process Price

Phisical 7Ps
Place
evidence

Personality Promotion
PHỐI THỨC MARKETING-MIX 7Ps

Product

Process Price

Provision of 7Ps
Customer Place
services

People Promotion
1.7 ỨNG DỤNG MARKETING VÀO
KINH DOANH DỊCH VỤ

KHÔNG HIỆN HỮU KHÔNG ĐỒNG NHẤT

BẤT KHẢ PHÂN KHÔNG THỂ LƯU KHO


Không hiện hữu
Vô hình, không tồn tại
dưới dạng vật thể nên khó
nhận biết
Không thể trưng bày
Khó định giá

VIB
Không đồng nhất

Việc cung ứng & sự thỏa mãn


dựa trên hành vi của người thực
hiện cung ứng.
Chất lượng dịch vụ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khó kiểm soát
Không chắc chắn được liệu dịch
vụ được giao phù hợp với DV
được đặt kế hoạch và công bố
Bất khả phân

Khách hàng tham gia và ảnh


hưởng đến việc thực hiện
Khách hàng tác động lẫn nhau
Nhân viên ảnh hưởng đến kết
quả thực hiện
Việc sản xuất và cung cấp dịch
vụ phải thận trọng, không chủ
quan, phải xuất phát từ nhu cầu
& mong đợi của khách hàng
Không thể lưu kho
Không thể tồn kho, không thể vận chuyển từ nơi này
đến nơi khác, không thể hoàn trả, thu hồi hay bán lại.
Cung & cầu dịch vụ khó cân đối, thường mất cân bằng
giữa các thời điểm khác nhau

You might also like