You are on page 1of 14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT

HÀ NỘI NĂM 2023


Môn: VẬT LÍ
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 05 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ Nhất:
13/02/2023
(Đề thi có 03 trang, gồm 05 câu)

Câu 1: Một sợi dây nhẹ không dãn luồn qua một chiếc nhẫn nhỏ,
một đầu buộc vào một chiếc nhẫn nhỏ khác, đầu kia của dây buộc
vào đỉnh một thanh thẳng dài. Hai chiếc nhẫn giống hệt nhau cùng
có khối lượng m , đều được luồn qua hai thanh thẳng dài song song
nhau. Hai thanh và được gắn vào một đế rất nặng, khoảng cách giữa d
hai thanh là d . Không có ma sát giữ sợi dây và các nhẫn, cũng như
giữa nhẫn và các thanh.
1. Đặt đế sao cho hai thanh đều nằm trong mặt phẳng ngang. Ban
đầu dây căng và tạo góc   60 so với phương của thanh. Tại thời điểm nào đó, truyền tức thời cho
một chiếc nhẫn vận tốc v1 . Tìm:
a) Vận tốc v2 của nhẫn còn lại theo v1 và  .
b) Sức căng dây T theo m, v1 và  .
2. Đặt đế sao cho hai thanh nằm trong mặt thẳng đứng.
a) Tìm giá trị của góc  mà hệ nằm cân bằng.
b) Cân bằng đó là bền hay không bền? Từ vị trí cân bằng, truyền cho nhẫn ở cao hơn một vận
tốc rất nhỏ. Nếu cân bằng là bền, tìm tần số dao động nhỏ của hệ quanh vị trí cân bằng này. Nếu
cân bằng không bền, tìm vận tốc cực đại của mỗi nhẫn trong quá trình chuyển động tiếp theo.
Câu 2: Một hệ làm lạnh thụ động như hình vẽ. Không khí lạnh
(ở điều kiện bình thường: p0 = 105 Pa, T0 = 293 K) được thổi qua
bộ tản nhiệt của một con chip có công suất tản nhiệt là P = 100
W, dọc theo chiều ống thẳng đứng có chiều dài L = 1 m và tiết
diện S = 25 cm2. Sau khi qua ống, không khí đi hòa vào khí trong
phòng. Giả sử rằng, không khí trong ống dễ dàng trộn lẫn đều, bỏ
qua độ nhớt và hỗn loạn của không khí trong đường ống và khu
tản nhiệt. Không khí có thể coi là khí lý tưởng với hệ số đoạn
nhiệt  = 1,4 và phân tử lượng là  = 29 g/mol; hằng số khí R
= 8,31 J/(K.mol).
a) Tìm nhiệt dung riêng đẳng áp cp theo các đại lượng  và R.
b) Tìm một mối liên hệ giữa khối lượng riêng luồng không khí đi ra  và nhiệt độ T (mối liên hệ
này có thể chứa các tham số đã xác định ở trên).
c) Tìm một mối liên hệ giữa vận tốc không khí v trong ống và khối lượng riêng luồng không khí 
đi ra khỏi ống (mối liên hệ này có thể chứa các tham số đã xác định ở trên).
d) Biểu diễn công suất tiêu tán P theo vận tốc khí v, nhiệt độ luồng khí đi ra T và khối lượng riêng
.
e) Tìm nhiệt độ T của luồng khí bay ra. Trong tính toán của bạn, có thể lấy xấp xỉ T – T0 << T0
Câu 3: Trong không gian giữa các vì sao có một đám mây được tạo bởi N hạt coi như các điện tích
điểm đặt trong chân không, mỗi hạt có điện tích −q (q  0), khối lượng m. Ở thời điểm ban đầu (t =
0) các điện tích của đám mây đang đứng yên và phân bố đều trong một quả cầu bán kính R. Giả thiết
các điện tích không bức xạ năng lượng và bỏ qua hiệu ứng tương đối tính.
1. Do lực đẩy Cu-lông (Coulomb), đám mây bắt đầu dãn nở nhưng vẫn giữ được tính đối xứng
cầu. Giả thiết các hạt chỉ chuyển động theo phương bán kính và không vượt qua nhau. Bỏ qua tác
dụng của tất cả các lực khác.
a) Tìm phương trình vi phân mô tả chuyển động của lớp cầu có bán kính từ r0 đến r0 + dr , với
r0 + dr  R. Chứng minh rằng mật độ hạt trong không gian luôn đều trong quá trình đám mây dãn
nở.
b) Xét một điện tích của đám mây mà tại thời điểm t = 0 nó đang ở vị trí có bán kính R. Tính
thời gian để điện tích này chuyển động đến vị trí có bán kính 9R.
2. Ở thời điểm t = 0, xuất hiện một quả cầu điện môi mang điện tích dương có tâm trùng với tâm
của đám mây, bán kính R0 (R0 < R). Tại thời điểm nào đó, điện tích của quả cầu phân bố đều với
3 Nq
mật độ  = còn các điện tích âm của đám mây chỉ phân bố trong không gian từ R0 đến R
4 R03

với mật độ được giả thiết chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r (tính từ tâm quả cầu điện môi) theo quy
A
luật  ( r ) = ,   3 và không đổi, A là hệ số.
r
a) Tìm A theo  , q, N , R0 , R.

b) Tính cường độ điện trường, điện thế ở trong và ngoài đám mây.
x
Cho biết:  dx = x ( x − a ) + a ln  x + x − a  + C , với a, C là hằng số, 0  a  x.
x−a
Câu 4: Người ta đo đường kính sợi dây tóc có kích thước dưới milimet bằng một giao thoa kế hai
chùm tia như trong hình a, trong đó M1, M2. M3 là hệ gương phản chiếu toàn phần, màn chắn là một
camera kỹ thuật số CCD (Charge Coupled Device – có cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học
sang tín hiệu điện). Chùm laser xuất phát từ tinh thể Iridium acid barium sẽ đi qua một phim bán mạ
để tách thành hai chùm sáng. Chùm thứ nhất sau khi phản xạ trên gương M 1 tới đập vào mặt trên
sợi dây tóc, chùm kia phản xạ trên hai gương M 2 , M 3 rồi đập vào mặt dưới sợi dây tóc. Hình b cho
thấy ánh sáng phản chiếu để tạo ra hai chùm sáng giao thoa; 1 ,2 tương ứng là các góc tới, D là
khoảng cách từ trục dây tóc đến màn chắn (phim cảm quang trong camera), P là điểm mà hai chùm
ánh sáng trên giao nhau trên màn hình. Chọn hệ trục tọa độ như sau: gốc O nằm trên trục của sợi,
trục x (không thể hiện trên hình vẽ) dọc theo trục sợi dây (chiều dương hướng lên), trục z hướng
vuông góc với màn hình. Bước sóng của ánh sáng là λ, khoảng vân trên màn hình bằng i. Vì khoảng
cách D lớn hơn rất nhiều so với đường kính của sợi và kích thước của màn, có thể coi chùm tia chiếu
đến màn chắn là chùm tia gần trục (gần như song song với trục z).
a. Vì khoảng cách từ dây tóc tới màn chắn lớn hơn so với kích thước dây tóc, nên trên cả mặt
trên và mặt dưới của dây tóc chỉ có các chùm tia có góc tới quanh giá trị 450 mới phản xạ lên màn
chắn được. Hai chùm tia này xem như được xuất phát từ hai ảnh ảo. Hãy tìm vị trí của hai ảnh ảo ở
cả hai mặt trên và mặt dưới.
Có thể sử dụng các công thức gần đúng: khi x ≈ 0, thì sinx ≈ x, cosx ≈ 1.
b. Xác định đường kính d của sợi dây tóc.
Câu 5: Mô hình hóa các hiện tượng vật lý cho chất rắn, thường có cấu trúc bên trong phức tạp, có
thể khá khó khăn khi chỉ sử dụng các phương pháp thông thường. Nếu chúng ta muốn đơn giản hóa
vấn đề trong khi vẫn tính đến sự tương tác giữa các hạt cấu thành, chúng ta có thể sử dụng khái niệm
giả hạt (chuẩn hạt), mà quan hệ năng lượng-động lượng có thể khác với quan hệ thường áp dụng cho
các hạt thực. Khi điện trường hoặc từ trường bên ngoài được đặt vào vật rắn, chuyển động của các
giả hạt thường có thể được xử lý bằng các phương pháp của cơ học cổ điển.
Một loại giả hạt có khối lượng hiệu dụng m và mang điện tích q tồn tại trong một số cấu trúc giống
như mặt hai chiều. Chuyển động của nó bị giới hạn trong mặt phẳng xy. Động năng K của nó có thể
được biểu diễn theo độ lớn của động lượng p của nó bằng phương trình K = p 2 / 2m +  p
trong đó α là hằng số dương.
1) Đối với một hạt thực có khối lượng m chuyển động tự do, động năng K của nó có thể được biểu
diễn theo độ lớn của động lượng p bởi: K = p 2 / 2m . Hãy biểu diễn vận tốc v của nó theo động
lượng p , sử dụng định lý năng lượng công.
2) Sử dụng một phương pháp tương tự, hãy biểu diễn vận tốc v của một giả hạt theo động lượng p
.
3) Biểu thị v = | v | theo K.
4) Bây giờ, chúng ta đặt mặt hai chiều trong một từ trường đều có cường độ B và hướng theo chiều
dương trục z. Đối với một giả hạt có động năng K, hạt sẽ chuyển động tròn đều, tìm bán kính quỹ
đạo, chu kỳ chuyển động và độ lớn mômen động lượng của nó.
5) Ta thay từ trường bằng một điện trường đều có độ lớn E và hướng theo chiều dương trục x. Lưu
ý rằng thành phần gia tốc của giả hạt vuông góc với điện trường có thể khác không. Tìm thành phần
gia tốc ax và ay của giả hạt đó, khi nó chuyển động với vận tốc v và vận tốc của nó tạo với điện trường
một góc θ.
-------------------Hết-------------------
Câu 1:
a) Giả sử nhẫn dưới chuyển động với vận tốc v2 so với đất.

T
T
d
T

Bây giờ chuyển sang hệ quy chiếu của chiếc nhẫn ở trên. Vận tốc của nhẫn dưới so với nhẫn trên là
vrel = v1 + v2
Đầu trên của dây đứng yên trong hệ quy chiếu đất, nhưng khi chuyển sang hệ quy chiếu của nhẫn
trên, đầu dây trên chuyển động sang trái với vận tốc v1 suy ra hình chiếu vận tốc của đầu kia lên
phương dây cũng bằng v1 . Thành phần vận tốc của nhẫn 2 lên phương của dây bằng vận tốc của dây
hay
vrel cos  = v1
Khi đó
1
v2 = v1 ( − 1) (1)
cos 
b) Lấy đạo hàm theo thời gian biểu thức (1):
1 sin 
a2 = a1 ( − 1) + v1. . (2)
cos  cos 2 
Gọi chiều dài của dây là L
Tọa độ của các nhẫn là
d d
y1 = L − , y2 = L − + d cot  (3)
sin  sin 
Đạo hàm theo thời gian cho ta vận tốc
d cos  d (1 − cos  )
v1 = , v2 = −  (4)
sin 
2
sin 2 
Thay (4) vào (2)
1 v2
a2 = a1 ( − 1) + 1 tan 3  (2a)
cos  d
Mặt khác, định luật 2 Newton cho mỗi vòng:
−T (1 − cos  ) = ma1 , T cos  = ma2 (5)
Thay (5) vào (2a) ta được:
1 mv 2
T cos  = −T (1 − cos  )( − 1) + 1 tan 3 
cos  d
mv 2
tan  cos 
3
Vậy: T = 1
d 2cos 2  − 2cos  + 1
2.
a) Khi hệ thẳng đứng, ta vẫn sử dụng được các tọa độ ở (3). Thế năng của hệ:
2d
U = −mgy1 − mgy2 = −mg (2 L − + d cot  ),
sin 
(6)
dU
Vị trí cân bằng được xác định từ điều kiện = 0 hay
d
2 cos  1 
−mgd ( − 2 )=0  0 =
sin  sin 
2
3
b) Để nhận biết cân bằng là bền hoặc không bền, ta xét đạo hàm bậc hai.
d 2U −2sin 3  − 2 sin  cos  (2 cos  − 1)
= − mgd .
d 2  /3
sin 4 
sin 2  + 2 cos 2  − cos  4
= 2mgd . = mgd
sin 
3
3
4
Vậy đây là cân bằng bền với hệ số hồi phục keff = mgd
3
Xét độ lệch nhỏ của hệ khỏi vị trí cân bằng. Nếu chuyển động của hệ là dao động điều hòa thì cân
bằng là bền.
Vậy, đặt  = 0 +  trong đó  0 , từ đây suy ra  = 
Thay vào (4) và (1):
d cos  2d
v2 = v1 = . = .
sin   /3
2
3
Động năng của hệ:
1 2 1 2 1 8md 2 2
K = mv1 + mv2 =  .
2 2 2 9
8md 2
“Khối lượng” hiệu dụng của hệ: meff =
9
keff 3 3g
Tần số dao động nhỏ:  = = .
meff 2d

Câu 2:
Câu 3:

Ký hiệu rs ( r0 , t = 0 ) là vị trí ban đầu khi hạt ở r0. Giả thiết các hạt chỉ chuyển động theo phương bán
kính và không vượt qua nhau, do đó tổng điện tích ở trong quả cầu bán kính rs ( r0 , t ) không thay đổi
theo thời gian, theo Gauss:
3
r 
3
kNq  r0 
4 r ( r0 , t ) E  rs ( r0 , t )  = −4 kNq  0   E  rs ( r0 , t )  = − 2
2
 
s
R rs ( r0 , t )  R 
3
d 2 rs Nq 2  r0 
Từ đây suy ra phương trình cần tìm: m 2 = k 2   (1)
dt rs  R 

rs ( r0 , t ) d 2 x (t ) Nq 2
Đặt x ( t ) = , khi đó (1) là: m =k 3 2 (2)
r0 dt 2 R x (t )

Nghiệm x = x ( t ) của (2) không phụ thuộc vào r0 , nó được sử dụng cho tất cả các hạt trong đám mây.

3 ( 02
r − r013 )
N 3
Số hạt nằm giữa lớp 1 và lớp 2 không đổi và bằng:  N =
R
Mật độ hạt ở giữa hai lớp cầu ở t bằng:

3 3N r023 − r013 3N −3
n (t ) = N = = x (t ).
4  r2 ( t ) − r1 ( t ) 
3 3
4 R ( r02 − r01 ) x ( t ) 4 R 3
3 3 3 3

Mật độ hạt không phụ thuộc vào việc chọn hai lớp 1 và 2, mật độ này là đều (về không gian) tại mọi
thời điểm. Về thời gian, mật độ này giảm theo thời gian theo hàm x ( t ) .
−3

Lực tương tác với các điện tích − q trong hình cầu chính bằng lực tương tác của điện tích − q với một
điện tích điểm mà có điện tích bằng tổng điện tích của các hạt ở tâm hình cầu.

Điện tích tổng trong hình cầu bán kính R (không tính điện tích - q) là Q = − ( N − 1) q. Khi − q chuyển

động đến r , r  R , − q có vận tốc v .

Theo định luật bảo toàn năng lượng:

mv 2 k ( N − 1) q k ( N − 1) q 2k ( N − 1) q 2  1 1 
2 2

= − v=  − 
2 R r m R r
dr 2k ( N − 1) q 2  r − R  mR r
v= =    dt = dr
dt m  Rr  2k ( N − 1) q 2 r−R

9R
mR r
t =  dt =  dr
2k ( N − 1) q 2 R
r−R

=
mR
2k ( N − 1) q 2
 x ( x − R ) + Rln  x + x − R   9RR = Rq mR
2k ( N − 1)
 (
4 2 + ln 3 + 2 2 )
Xét đới cầu bán kính R0  r → r + dr  R, điện tích trong đới cầu là:
A
dq ( r ) =  ( r ) dV = 
4 r 2 dr = A4 r 2− dr
r
r 3− R A4 3−
R
− Nq =  A4 r 2− dr = A4 =
3 −  R0 3 − 
( R − R03− ) .
R0

Nq ( 3 −  ) Nq ( 3 −  ) 1
A=−   (r ) = −
4 ( R 3−
−R3−
0 ) 4 ( R 3− 3−
−R
0 ) r
* Điện trường ở trong và ở ngoài đám mây, sử dụng định lý Gauss, tìm được:
1Nq kNq
Trường hợp: 0  r  R0  E1 ( r ) = r= 3 r
4 0 R0
3
R0
Trường hợp: r  R; E3 ( r ) = 0
kNq
Trường hợp: R0  r  R; E2 ( r ) = E+ + E− ; E+ =
r2
dq ( r )  ( r ) dV  ( r ) 4 r 2 dr  ( r ) dr
Sử dụng định lý Gauss: E− ( r + dr ) − E− ( r ) = = = =
4 0 r 2 4 0 r 2 4 0 r 2 0
A dr A − A r1−
 dE− ( r ) = = r dr  E−( )
r = +D
r  0  0 0 1−
1 A(r − R )
1− 1−
1
 E2 ( r ) = kNq 2 + − kNq 2
r  0 (1 −  ) R
* Điện thế ở trong và ở ngoài đám mây: r  R;  V3 ( r ) = 0

 1 A r1−  kNq Ar 2−


R0  r  R;  V2 ( r ) = −   kNq 2 + + D  dr + C2 = + + Dr + C2
 r 0 1−  r  0 ( 2 −  )(1 −  )

kNq A ( r − R )
2 − 2 −
1
V3 ( R ) = V2 ( R ) = 0  V2 ( r ) = + + D ( r − R ) − kNq
r  0 ( 2 −  )(1 −  ) R
kNq kNq r 2
0  r  R0 ;V1 ( r ) = −  rdr + C1 = − + C1
R03 R03 2

kNq r 2  3kNq kNq  A ( R0 − R )


2 − 2 −

V1 ( R0 ) = V2 ( R0 ) ;V1 ( r ) = − 3 + − + + D ( R0 − R )
R0 2  2 R0 R   0 ( 2 −  )(1 −  )

Nq ( 3 −  )  kNq A R1− 
Trong đó: A = − ; D = −  2 + .
4 ( R3− − R03− )  R 0 1− 

Bài 4:
1.Tia sáng AS chiếu đến mặt trên sợi tóc dưới góc 450, tia phản xạ SB đi dọc theo trục z và đường kéo dài
của nó cắt trục y tại điểm Q:

d 2 d 2
y = OQ = = (1)
2 2 4

Tia sáng A+ S + chiếu đến mặt dây tóc (gần sát AS) dưới góc tới 450 +  , cho tia phản xạ S + B+ có đường
kéo dài cắt trục y tại E

(
Khi đó góc A+ S+ B+ = 2 45 + 
O
) (2)

do đó S + B+ tạo với SB một góc 2 (3)

Vì OS + E = BS + B+ = 45O +  = S +OE

Nên tam giác EOS+ là tam giác cân, do đó OE = S+E (4)

, suy ra = OE cos ( 45O +  )  OE


d d 2
Mặt khác OS + = (1 −  )
2 4 2
d d (1 +  ) d 
 OE =   QE = QE − OQ =
2 2 (1 −  ) 2 2 2 2

Tia EB+ cắt QB tại ảnh F (giao nhau chùm phản xạ) có tọa độ z+

QE d 2
Xét tam giác EQF ta có z+ = QF = = (7)
tan 2 8
Như vậy, chùm phản xạ của chùm tới dưới góc π/4 giống như xuất phát từ nguồn đặt ở điểm F có tọa độ (y+,
z+)

d 2 d 2
Với y+ = ; z+ = (8)
4 8
Tương tự chùm phản xạ ở mặt dưới dây tóc coi như phát ra từ nguồn F’ có tọa độ

d 2 d 2
y− = − ; z− = (9)
4 8

d 2
2. Ta coi F, F’ là hai nguồn gây ra giao thoa: a = FF ' = y+ − y− = .
d

Khi đó mặt phẳng qua FF cách màn một đoạn D ' = D − z+  D

D ' D 2 D 2
Khi đó khoảng vân i = = d =
a d i

Bài 5:

You might also like