You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ ĐỀ THI 120 TRẮC NGHIỆM 20202-20203 HÓA LÝ I


FB: ZenCha – tài liệu

1. Hệ hai cấu tử aniline nước (không chắc đúng đề) và axeton nước thuộc hệ
hai chất lỏng
A. Hòa tan hoàn toàn, hòa tan hoàn toàn
B. Tan lẫn có giới hạn, hòa tan hoàn toàn
C. Hòa tan hoàn toàn, tan lẫn có giới hạn
D. Tan lẫn có giới hạn, tan lẫn có giới hạn
2. Hệ gồm hai chất lỏng tạo dung dịch lý tưởng. Theo định luật Konovalop
I, nếu tăng thành phần cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng thì
A. Thành phần của nó trong pha hơi tăng lên sau đó giảm xuống.
B. Thành phần của nó trong pha hơi không thay đổi.
C. Thành phần của nó trong pha hơi cũng tăng lên.
D. Thành phần của nó trong pha hơi giảm xuống.
3. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hòa tan rắn
trong pha lỏng
A. Nhiệt độ M.
B. thể tích M.
C. áp suất (P).
D. nồng độ (C).
4. Theo định luật Danton Ở nhiệt độ không đối, áp suất riêng phần của
một cấu trong pha hơi tỷ lệ với
A. phần mol cấu tử đó tốt pha lỏng.
B. phần mái cấu tử đó trong pha hơi.
C. áp suất bão hóa của dung dịch.
D. áp suất tảo hòa của cầu từ đó
5. Biết áp suất riêng phần của O2 trong khí quyển là ở 25°C bằng 160
mmHg và KH(O2) = 3,3.-10 mmHg. Thông thường trong không khí có 21% O2.
Độ hòa tan của O2 trong nước ở nhiệt độ này Xấp xỉ bằng:
A. 0,27 mmol/l
B. 1,5 mmol/l
C. 2,7 mmol/l
D. 1 mmol/l
6. ở 25oC thế điện cực chuẩn của điện cực Pb2+/Pb là -0,13 V, tích số tan của
PbI2, là 4,41.10-9 Thế điện cực chuẩn của điện cực PbI2 /Pb, I- là
A. -0,38V
B. -0,36V
C. 0,36V
D. 0,38 V
7. Phương pháp chưng cất áp dụng để
A. tách chất trong hệ hai thái lông tan vẫn toàn toàn không ở điểm đăng
B. tách chất cần phân bố trong hai chân lông không tan lẫn.
C. tách chất tan rắn từ dung dịch.
FB: ZenCha – tài liệu

D. tách chất trong dung dịch đẳng phí


8. Ở 25 °C, nhúng một thanh kim loại nhôm trong dung dịch Al3+. Khi pha
loãng dung dịch 10 lần (giả thi ion không thay đổi), thế điện cực sẽ:
A. Tăng lên 0,0197 V.
B. Giảm đi 0,0197 V
C. Giảm đi 0,0591 V.
D. Tăng lên 0,0591 V.
9. Trong 1 pin điện hóa xảy ra phản ứng Cd + 2Ag+ = 2Ag + Cd3+ E = 12V
Thêm ion CN- vào điện cực dương của pin. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. E giảm vì phức Cd(CN)42- tạo thành
B. E tăng vì phức Cd(CN)42- tạo thành
C. E giảm vì phức Ag(CN)2- tạo thành
D. E tăng vì phức Ag(CN)2- tạo thành
10. Biết hoạt độ trung bình của BaCl2 trong dung dịch 0,1 m (BaCl2) =
0,501. Tính tích số tan của BaCl2 (Bỏ qua đơn vi/thứ nguyên) bằng:
A. 1.10-4
B. 3.10-4
C. 5.10-4
D. 8.10-4
11. Theo khuyến cáo của WHO lượng Iốt trong nước không viên vượt
quá 18μg/lít.Biết hệ số phân bố của Iốt là 86. Khi dùng lung dung môi ít
hơn 20 lần để chiết từng lít dung dịch Iốt nồng độ 2mg/lít thì Có thế xả
thẳng và môi trường?
A. 7 lần
B. 3 lần
C. 5 lần.
D. 11 lần
12. ở 25°C, độ dẫn điện của dung dich HCOOH 0,01N do được là 0.596 mS.
Biết λ – của các ion H+ và COOH- là và 59,7 S.cm2/đlg-1 và độ điện ly của đung
dịch HCOOH 0,01N bằng 0,116 hằng số bình B là:
A. 0,8 cm-1
B. 0,6cm-1
C. 0,7 cm-1
D. 0,9 cm-1
13. Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến độ hòa tan của khí
clo trong lỏng ở nhiệt độ không đổi
A. Áp suất của khí trên bề mặt lỏng
B. Bản chất của dung môi
C. Nồng độ tạp chất
D. Áp suất khí quyển
FB: ZenCha – tài liệu

14. Hệ hai chất lỏng tạo dung dịch lý tưởng. Theo định luật Konovalop I,
thành phần của chất dễ sôi trong pha hơi:
A. Nhỏ hơn thành phần của nó trong pha lỏng
B. Bằng với thành phần của nó trong pha lỏng
C. Không phụ thuộc vào thành phần của nó trong pha lỏng
D. Lớn hơn thành phần của nó trong pha lỏng
15. Một pin điện hóa gồm 2 điện cực: PtǀAsO43-/AsO3 , H+ (gọi tắt là cực As)
và (-)PtǀCe3+ (gọi tắt là cực Ce) có hoạt độ các ion đều bằng 1. Cho biết thế
điện cực chuẩn AsO43-/AsO33- và Ce4+/Ce3+ lần lượt là 0,56V và 1,61V. khi nối
2 thanh Pt bằng một điện kế, chiều dòng điện trên điện kế như thế nào, sức
điện động thay đổi thế nào theo thời gian nếu hoạt độ ion thay đổi dần theo
thời gian do pin phóng điện?
A. Dòng điện đi từ cực Ce sang cực As, sức điện động của pin giảm dần
B. Dòng điện đi từ cực As sang cực Ce, sức điện động của pin tăng dần
C. Dòng điện đi từ cực Ce sang cực As, sức điện động của pin tăng dần
D. Dòng điện đi từ cực As sang cực Ce, sức điện động của pin giảm dần

16. Ở 25oC, nhúng một thanh kim loại nhôm trong dung dịch Al3+. Khi pha
loãng dung dịch 10 lần (giả thiết hệ số hoạt độ ion không thay đổi, thế điện
cực sẽ
A. Tăng lên 0,0197 V
B. Giảm đi 0,0197 V
C. Giảm đi 0,0597 V
D. Tăng đi 0,0597 V
17. Điện phân dung dịch CuCl2 với các điện cực than. Sau quá trình điện
phân thấy rằng độ giảm lượng đồng khu catot và anot tương ứng là 3,5g và
1,5g. số vận chuyển của ion Cu2+ là:
A. 0,1
B. 0,5
C. 0,7
D. 0,3
18. Khối lượng riêng của benzen ở nhiệt độ 20oC là 0,8765g/ml. biết hằng số
nghiệm lạnh của benzen bằng 5,1 (độ.kg/mol). Khối lượng phần tử của X được
xác định bằng phương pháp nghiệm lạnh khi pha 1 gam một chất X vào trong
15ml benzen cho độ hạ điểm kết tinh của dung dịch bằng 3,04oC, khối lượng
phân tử chất X bằng:
A. 128 g/mol
B. 178 g/mol
C. 183 g/mol
D. 203 g/mol
FB: ZenCha – tài liệu

19. Một hệ gồm phenol – nước có nhiệt độ chuyển pha dị thể - đồng thể là
33oC. phát biểu nào sau đây SAI?
A. ở 30oC, hệ gồm 2 pha là dung dịch phenol trong nước và nước tan trong
phenol
B. ở nhiệt độ 40oC, hệ chỉ có một pha
C. ở 20oC, hệ gồm 2 pha là nước nguyên chất và phenol nguyên chất
D. ở nhiệt độ dưới 33oC, lắc đều thì hệ thu được hỗn hợp đục
20. dung môi nước có nhiệt độ kết tinh T1, hằng số nghiệm lạnh Kl (>0).
Dung dịch nước loãng chứa chất tan không phân ly và không bay hơi có
nồng độ molan m, nhiệt độ bắt đầu kết tinh T2. Biểu thức nào sau đây là
đúng?
A. T1 – T2 = Kl.m
B. T1 – T2 = Kl/m
C. T2 – T1 = Kl.m
D. T2 – T1 = Kl/m
21. Trong pin điện hóa, điện cực gồm thanh kim loại tiếp xúc trực tiếp với
dung dịch chứa cation của kim loại đó. Quan sát thấy khối lượng của điện cực
tăng dần theo thời gian. Vậy điện cực này đóng vai trò là điện cực gì, xảy ra
quá trình gì trên điện cực?
A. Catot, quá trình khử
B. Antot, quá trình oxi hóa
C. Anot, quá trình khử
D. Catot, quá trình oxi hóa
22. Một kim loại M có 2 trạng thái oxi hóa là M+ và M2+ . biết thế điện cực
M2+/M và M2+/M+ lần lượt là 0,5 và 0,15 V. giá trị thế điện cực M+/M là:
A. -0,85V
B. 0,425V
C. 0,85V
D. -0,425V
23. ở 25oC , thế điện cực chuẩn của điện cực Ag2SO4[rắn]/Ag, SO42-
A. 1,52.10-6[mol3/l3]
B. 1,35.10-6[mol3/l3]
C. 1,48.10-6[mol3/l3]
D. 1,25.10-6[mol3/l3]
24. Biết phản ứng điện cực là MnO4- + BH+ + Se = Mn2+ + 4H2O. Điện cực có
cấu tạo>
A. Ptǀ Mn2+/MnO4-
B. Ptǀ Mn2+/MnO4-, H+
C. Mn2+/MnO4-
D. (Pt) MnO4- /Mn2+
FB: ZenCha – tài liệu

25. Dung dịch hỗn hợp CuCl2 0,02m và CuSO4 0,01m có giá trị lực ion 1 bỏ
qua thứ nguyên là
A. 0,10
B. 0,09
C. 0,14
D. 0,06
26. Cho pin điện hóa (-) ZnǀZnSO4 ǀǀ CuSO4ǀCu(+). Biết rằng ở 25oC thế tiêu
chuẩn của cực dương và âm tương ứng là 0,34V và 0,763V. hằng số cân bằng
của phản ứng xảy ra trong pin ở 25oC bằng:
A. 2,45.1037
B. 3,02.1041
C. 2,08.1045
D. 3,05.1030
27. Trộn 10 ml dung dịch I2 trong CCl4 với nồng độ I2 là 288.10-4 mol/lít với
120 ml nước cất. Lắc kỹ đến cân bằng nồng độ là 3.10 mol/lít. Hằng số phân
bố của I2 trong CCl4, và nước bằng

A. 92
B. 80
C. 96
D. 84
28. Một hệ gồm phenol - nước có nhiệt độ chuyển pha dị thể – đồng thể là 33
°C. Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Ở 30°C, hệ gồm 2 pha là dung dịch phenol tan trong nước và nước tan
trong phenol.
B. Ở nhiệt độ 40°C, hệ chỉ có một pha.
C. Ở 20°C, hệ gồm 2 pha là nước nguyên chất và phenol nguyên chất.
D. Ở nhiệt độ dưới 33°C, lắc đều thì hệ thu được hỗn hợp đục.
29. Điện phân dung dịch CuCl2 với các điện cực than. Sau quá trình điện
phân thấy rằng độ giảm lượng đồng khu catot và anot tương ứng là 3,5g và
1,5 g. Số vận chuyển của ion Cu2+ là:
A. 0,5.
B. 0,7
C. 0,3
D. 0,1
30. Trong phần nhiệt động hóa học, các tính chất nồng độ hạt hóa học
áp dụng cho?
A. Dung dịch thực chứa chất tan không phân ly, không bay hơi
B. Dung dịch lý tưởng chứa chất tan và dung môi đều bay hơi
C. Dung dịch thực chứa chất tan phân ly
FB: ZenCha – tài liệu

D. Dung dịch lý tưởng chứa chất tan không phân ly, không bay hơi
31. Dung dịch axit HA nồng độ 0,1m kết tinh ở -0,188oC. biết hằng số nghiệm
lạnh của nước là 1,86 (oC.g/mol), độ điện ly α của dung dịch bằng:
A. 2,1%
B. 1,1%
C. 0,21%
D. 0,11%
32. Có các phát biểu về điểm etecti của hệ 2 cấu tử A và B (trên giản đồ pha
hệ câu tử 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn, không hỗn hợp hóa học):
(1) Hỗn hợp Eutecti có nhiệt độ (bắt đầu) kết tinh thấp nhất.
(2) Hỗn hợp Eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi.
(3) Hệ ở Eutecti Có bậc tự do bằng 1.
(4) Tại điểm etecti tồn tại cân bằng giữa lòng A, lỏng B và chất hợp chất
rắn A-B.
(5) Chất rắn kết tinh từ hỗn hợp etecti gồm các tinh thể nhỏ, mịn
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
33. Độ điện ly α của dung dịch 1,08g C2H3COOH (M=72g/mol) trong 100g
nước là 3,15%. Hằng số nghiệm sôi của nước là 0,51 (độ.kg/mol). Nhiệt độ sôi
của dung dịch ở áp suất khí quyển thường là
A. 100,08 °C.3
B. 100,18 °C.
C. 100,81 °C
D. 100,13 °C.
34. Biết độ dẫn điện đương lượng giới hạn ( ) của HCl, CH3COONa, NaCl
lần lượt là: 426,1; 91 và 126,50 Ω-1.đlg-1.cm2. độ dẫn điện giới hạn của dung
dịch acid acetic khi dung dịch được pha vô cùng loãng ở 298°K bằng:
A.
212,35 Ω-1.đlg-1.cm2
B. 390,6 Ω-1.đlg-1.cm2
C. 313,5 Ω-1.đlg-1.cm2
D. 445,1 Ω-1.đlg-1.cm2
35. υi của La[Fe(CN)6] bằng:
A. 2,279
B. 1,588
C. 1
D. 2,551
36. Giản đồ P – T hình dưới cho biết ở 760 mmHg, hệ hai chất lỏng không
FB: ZenCha – tài liệu

tan lẫn benzen – nước sôi ở nhiệt độ khoảng

A. 84oC
B. 100oC
C. 91oC
D. 67oC
37. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
dòng điện chuyển qua dung dịch điện ly là:
A. Do các ion chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường giữa hai
điện cực
B. Do các ion chuyển động dưới tác dụng của từ trường
C. Do các ion âm chuyển động định hướng dưới tác dụng của từ trường
D. Do các ion dương chuyển động dưới tác dụng của điện trường giữa hai điện
cực
38. Pin điện hóa:
A. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
B. Quá trình oxi hóa khử không xảy ra đồng thời theo thời gian
C. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử
D. Quá trình oxi hóa khử xảy ra đồng thời ở không gian khác nhau
39. Trong vỏ bưởi ở một số tinh dầu coi như không tan trong nước và bị
phân hủy khi sôi. Để tách tinh dầu trong vỏ bưởi, có thể dùng phương pháp
nào sau đây?
A. Chưng cất áp suất thấp
B. Chưng cất phân đoạn
C. Chưng (cất) lôi cuốn hơi nước
D. Chưng cất thường
40. Theo định luật Danton: Ở nhiệt độ không đổi, áp suất riêng phần
của một cấu tử trong pha hơi tỷ lệ với
A. phần mol cấu tử đó trong pha hơi.
FB: ZenCha – tài liệu

B. áp suất bão hòa của cấu tử đó.


C. áp suất bão hòa của dung dịch.
D. phần mol cấu từ đó trong pha lỏng.
41. Khi nhiệt độ tăng, độ hòa tan của khí trong lòng
A. tăng.
B. giảm.
C. giảm sau đó tầng.
D. không đổi.
42. Dung dịch chứa 5% ure Có nhiệt độ bắt đầu kết tinh
A. bằng 0°C.
B. nhỏ hơn 0°C.
C. lớn hơn 0°C.
D. bằng nhiệt độ nóng chảy của ure.
43. Hệ 2 chất lỏng phenol và nước có bảng nhiệt độ duyên trang thai thứ
trong sang đục- thành phân khối lượng như sau.
%phenol 10 20 30 35 40 45 50 55 60 70
t°C 42 52 60 67 66 65 63 60 50 28
Khi lấy 10 g pherol và 30 g nước cho vào ống nghiệm và giữ ở 60oC. ta có:
A. hệ đồng thể 2 pha,
B. hệ đồng thể 1 pha.
C. hệ dị thể 3 pha.
D. he di the 2 pha.
44. Giả thiết rằng benzen và toluen tạo thành dung dịch lý tưởng Benzen
tinh khiết sôi ở nhiệt độ 80oC và tại nhiệt độ này, áp suất hơi của toluen là
350mmHg. Áp suất của dung dịch có thành phần xbenzen = 0,2 tại 80oC bằng:
A. 152 mmHg
B. 280 mmHg
C. 432 mmHg
D. 240 mmHg
45. Theo định luật Raoult. ở nhiệt độ không đổi, áp suất riêng phần của
mỗi cấu tử trong pha:
A. Phần mol cấu tử đó trong pha lỏng
B. Áp suất bão hòa của dung dịch
C. Phần mol cấu tử đó trong pha hơi
D. Áp suất bão hòa của cấu tử đó
46. Một kim loại M có 2 trạng thái oxi hoá là M2+ và M3+. Biết thế điện cực
M3+/M lần lượt là 0,7 và -0,5V. giá trị thế điện cực M3+/M là :
A. 0,1V.
B. 0,2 V.
C. -0,2 V.
FB: ZenCha – tài liệu

D. -0,1V.
47. Một dung dịch ure có nhiệt độ sôi là 100,171oC. Biết hằng số nghiệm lạnh
của dung dịch ure là :0,513(độ.Kg/mol). Nhiệt độ kết tinh của dung dịch là:
A. -0,62 (°C).
B. 0,171 (°C).
C. 0,62 (°C).
D. -0,171 (°C).
48. Trong pin điện hóa, điện cực gồm thanh kim loại tiếp xúc trực tiếp với
dung dịch chứa cation của kim loại đó. Quan sát thấy đối tượng của điện cực
tăng dần theo thời gian. Vậy điện cực này đóng vai trò là điện cực gì, xảy ra
quá trình gì trên điện cực ?
A. Anot, quá trình khử.
B. Catot, quá trình khử.
C. Anot, quá trình oxi hóa.
D. Catot, quá trình oxi hóa.
49. Nồng độ nào của ion sau đây quyết định thế điện cực ở điện cực bạc
clorua AgǀAgClǀKCl
A. K+
B. Cl-
C. Ag+
D. AgCl-
50. Ở 25oC độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng của dung dịch HCl là
425 cm2/đlg. Một dung dịch HCl có nồng độ Cn (đlg/l) có độ dẫn điện riêng là
382,5.10-4 S/cm. Khi độ điện ly của dung dịch là 90% thì giá trị của C là:
A. 1 B. 1.1 C. 0.9 D. 0.1
51. Chất nào sau đây là chất điện ly 1-3 ?
A. FeCl3 B. Al2(SO4)3 C. Al2(SO4)3 D. FeSO4
52. Ở 60 C, hệ 2 chất lỏng tách thành 2 pha lỏng cân bằng. Pha N chứa 30%
o

phenol và pha P chứa 55% phenol. Khối lượng của lớp nước và lớp phenol sẽ
thay đổi ra sao khi thêm dần phenol vào hệ vào giữ nguyên nhiệt độ tan ở
60oC ?
A. tăng, tăng B. giảm, tăng C. tăng, giảm D. giảm, giảm
53. Ở 25oC, sức điẹn dộng của pin điện (-)Pt,H2 (1 atm)/H+ (pH=?)/calomen
bão hòa (+) bằng 0.562V. Biết thế điện cực của calomen bão hòa ở 25oC là
0.242V. Giá trị pH của dung dịch là ( lấy gần đúng 2.303.RT/F =0.06)
A. 2.54 B. 5.33 C. 1.82 D. 3.63
54. Khi pin hoạt động, năng lượng của phản ứng hóa học chuyển sang
dạng năng lượng nào dưới đây:
A. NL điện B. NL gió C. NL hạt
nhân D. NL mặt
trời
FB: ZenCha – tài liệu

55. Axit axetic ( CH3COOH) có hằng số phân ly Ka= 1.8.10-5 ở 298K. Điện
cực (Pt) H2 (P= 1 atm) /dd CH3COOH 0.5M có giá trị thế điện cực ở 298K là
(lấy gần đúng 2.303.RT/F =0.06):
A. -0.15V B. +0.15V C.0.3V D. -0.3V
56. Trộn 10ml dung dịch I2 trong CCl4 với nồng độ I2 là 11.25g/l với 120ml
nước cất, lắc đến khi cb, nồng độ của I2 trong lớp CCl4 là x (g/l). Hệ số phân
bố của I2 trong CCl4 và nước là 96. Giá trị của x là:
A. 11 B. 10 C. 0.1 D. 0.01
57. Khi nồng độ chất điện ly tăng thì:
A. Độ dẫn điện đương lượng luôn giảm
B. Độ dẫn điện đương lượng luôn tang
C. Độ dẫn điện riêng luôn giảm
D. Độ dẫn điện riêng luôn tăng

58. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ điện thế đưa vào sự biến đổi đột
ngột của đại lượng nào sau đây tại điểm tương đương:
A. pH B. Sức điện động C. Độ dẫn điện D. Cường độ dòng
điện
59. Phản ứng Ce4+ + Fe2+ = Ce3+ + Fe3+ được tiến hành trong pin điện Pt/
Fe3+,Fe2+// Ce4+,Ce3+/Pt có sức điện động Epin . Công điện cực đại có thể sinh
ra khi pin hoạt động là:
A  2FE pin
A. max
'
max  2FE pin
A  FE
B. '

A'
C. max pin
'
A 
D. max pin
FE
60. Dung dịch của một chất tan không bay hơi có độ giảm tương đối áp suất
hơi ở nhiệt độ 25oC là 5%. Nồng độ molan của dung dịch này là:
A. 2.78 B. 2.97 C.2.0 D. 1.4
61. Dung dịch chứa x mol CaCl2 trong 1000g nước kết tinh ở -1.4oC. Nếu
làm lạnh dung dịch xuống -2oC thì có bao nhiêu gam tinh thể nước đá đã tách
ra?
A. 325g B. 300g C. 200g D. 175g
62. Trong quá trình điện phân dung dịch HCl, số lượng gam của axit HCl
sẽ:
A. giảm ở catot, giảm ở anot.
B. tăng ở catot, tăng ở anot
C. giảm ở catot, tăng ở anot
D. tăng ở catot, giảm ở anot
FB: ZenCha – tài liệu

63. Nhiệt độ sôi của hệ hoàn toàn không tan lẫn nitrobenzen – nước ở
760mmHg là 99oC, áp suất hơi bão hòa ở nhiệt đô đó là 733mmHg. Phần %
khối lượng của nitrobenzen ( C6H5NO2) trong phần hơi bão hòa chưng cất
được là:
A. 20.1 B. 25.1 C. 79.9 D. 22.1
64. 1 chất điện ly có linh độ cation gấp 4 lần linh độ anion. Số vận chuyển
của cation là:
A. 0.75 B. 0.25 C. 0.8 D. 0.2

65. Cho đồ thị.Tại điểm E, sô pha của hệ nằm cân bằng với nhau là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
66. Một điện cực được chế tạo bằng cách nhung thanh Pt phủ H2 (P=1atm)
vào dung dịch CH3COOH ( có hệ số phân ly Ka ). Biểu thức tính điện cực nào
sau đây SAI:
Cho các quá trình xảy ra ở điện cực như sau:
67. Để tách chất A ra khỏi hỗn hợp bằng chưng cuốn hơi nước. Chất A có
tính chất:
A. Tan 1 phần trong nước C. Tan hoàn toàn trong nước
B. Tạo hợp chất hỗn hợp vs nước D. Không tan trong nước
68. Độ tan của một chất rắn trong chất lỏng thường tăng khi:
A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D.
Tăng thể tích dung môi
69. Axit axetic ( CH3COOH) có hằng số phân ly Ka= 1.8.10-5 . Thể tích nước
cần phải thêm vào 300ml dung dịch CH3COOH 0.2M để độ phân ly tăng gấp
đôi là:
A. 300ml B. 600ml C. 1200ml D. 900ml
70. Phép đo sức điện động không ứng dụng nào sau đây:
A. Xác định hệ số hoạt độ ion trung bình
B. Xác định linh độ ion của chất điện ly
C. Xác định tích số tan
D. Xác định hằng số phân ly Kply
71. Hiện tượng gì sẽ quan sát được khi làm lạnh dung dịch NaCl 10% ( coi
như dung dịch lý tưởng) ?
A. NaCl sẽ kết tủa lắng xuống
B. Các tinh thể muối ăn sẽ kết tinh
C. Nước sẽ kết tinh
D. Nước và tinh thể NaCl sẽ đồng thời kết tinh
72. Phát biểu nào sau đây về pin điện hóa là SAI:
A. Anot là cực âm
B. Dòng điện sinh ra có cùng chiều với chuyển dời của các e và các ion
C. Anot là nơi sinh ra sự oxh
FB: ZenCha – tài liệu

D. Dòng điện sinh ra do sự chuyển dời của các e và các ion.


73. Cho giản đồ như hình vẽ. Hỏi khi hạ nhiệt độ hệ từ M’ đến E thì có hiện
tượng nào?

A. Rắn A và rắn B đồng thời kết tinh và to kết tủa giảm liên
tục trong QT kết tinh
B. 1 hợp chất hỗn hợp của A và B hình thành và tách ra khỏi pha lỏng A-B
C. Rắn A và rắn B đồng thời kết tinh và nhiệt độ không thay đổi trong QT kết tinh
D. Rắn A kết tinh trước sau đó đến rắn B
74. Cho 3 dung dịch:
Dung dịch 1: 34.2g C12H22O11 trong 1000g nước
Dung dịch 2: 18g C6H12O6 trong 1000g nước
Dung dịch 3: 6g Ure (NH2)2CO trong 1000g nước
Hỏi dung dịch nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. dd 3
B. dd 2
C. Cả 3 dd có nhiệt đội sôi như nhau
D. dd 1
75. Hệ 2 chất lỏng phenol và nước có bảng nhiệt độ chuyển trạng thái (từ
trong sang đục) – thành phần khối lượng như sau:
% 1 2 3 3 4 4 5 5 6 7
FB: ZenCha – tài liệu

phenol 0 0 0 5 0 5 0 5 0 0
Nhiệt 4 5 6 6 6 6 6 6 5 2
độ 2 2 0 7 6 5 3 0 0 8
Hỗn hợp ban đầu có 60g phenol và 40g nước ở 60oC ( là hệ đồng thể 1 pha). Hỏi
phải thêm phenol hoặc nước với số gam trong khoảng nào để hệ chuyển từ đồng thể sang
dị thể, giữ nhiệt độ ở 60oC ?
A. 9.1g < số gam phenol < 100g
B. 69.1g < số gam phenol < 160g
C. 69.1g < số gam phenol < 160g
D. 9.1g < số gam nước < 100g
76.
Cân bằng điện hóa nào là sai đối với điện cực Pt,Cl2/Cl-
A. ½ Cl2 +1e = Cl-
B. Cl+1e =Cl-
C. Cl2+2e =2Cl-
D. 2Cl—2e=Cl2
77. Dung dịch chứa x(mol) NaCl trong 100g nước, kết tinh ở nhiệt độ
-0,6oC. Nếu làm lạnh dung dịch xuống -0.8oC thì có bao nhiêu gam nước đã
được tách ra?
A. 80g
B. 18g
C. 20g
D. 25g
78. Trong quá trình điện phân dd H2SO4, số đương lượng gam của axit
H2SO4 sẽ:
A. Tăng ở catot, giảm ở anot
B. Giảm ở catot, tăng ở anot
C. Giảm ở catot, giảm ở anot
D. Tăng ở catot, tăng ở anot
79. X là một chất điện ly 1-2. Dung dịch X nồng độ 0.2M có điện trở là 50
Ohm và độ dẫn điện riêng là 1.4.10 -2 S/cm. Dung dịch X ở nồng độ 0.5M có
điện trở là 280 Ohm. Giá trị độ dẫn điện đương lượng (S.cm2/đlg) của dung
dịch X nồng độ 0.5M là:
A. 5.10-4 B. 5.10-2 C. 5.103 D. 5.10-3
80. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly 3-2 ?
A. Al2(SO4)3
B.FeCl3
C.Na3PO4
D.FeSO4
81. Cần phải cho bao nhiêu gam C6H12O6 vào trong 0,5kg nước ở 25oC để
thu được dung dịch có độ giảm áp suất hơi so dung môi là 1%?
A. 18g
FB: ZenCha – tài liệu

B. 18,2g
C. 45g
D. 50,5g
82. 33: Một bình đo độ dẫn điện có cấu tạo gồm 2 điện cực có tiết diện 5cm2
và đặt cách nhau 2.5cm. Giá trị hằng số bình B là:
A. 0.5 m-1 B. 12.5 cm3 C. 50 m-3 D. 2 cm
83. Điện trở của dd CH3COOH 1m là 250Ω được đo trong một thiết bị đo
độ dẫn điện có hằng số bình là 1,25cm-1. Độ dẫn điện đương lượng (S.cm-1/dlg)
của dd đó là:
A. 0,3125
B. 3,125.10-6
C. 5.10-6
D. 5
84. Nhiệt độ sôi của hệ hoàn toàn không tan lẫn naphtalen-nước ở
733mmHg là 98oC, áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ đó là 707mmHg. Phần
% khối lượng của naphtalen (C10H8) trong phần hơi bão hào chưng cất được
là:
A. 26,1
B. 34,7
C. 20,7
D. 99,5
85. Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa tự diễn biến khi:
A. deltaGo > 0
B. Epin < 0
C. opin < 0
E
D. deltaG < 0

86. Dung dịch nước của một chất tan không bay hơi, không điện ly sôi ở
100,78oC. Nhiệt dộ kết tinh của dd này là: Biết KS=1,52; KL=1,86.
A. -0.22oC
B. 2.79 oC
C. 0.22 oC
D. -2.79 oC

87. Biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa đại lượng nhiệt động của pưhh xảy ra
trong pin và sức điện động của pin. Biểu thức nào SAI:
ln K p nFE
A.   RT
B. Go  nFEo
FB: ZenCha – tài liệu

T So H o
Eo 
C. nF  nF
D. G  nFE

88. Cho pin điện hóa: Zn/Zn2+//Cu2+/Cu. Nếu nồng độ của Zn2+ và Cu2+ tăng
gấp đôi thì sức điện động của pin sẽ:
A. Tăng lên gấp đôi
B. Bằng 0
C. Giảm đi một nửa
D. Giữ nguyên
89. Dung dịch Na3PO4 0,002m ở 25oC có giá trị hệ số hoạt độ ion trung bình
tính theo CT Debye-Huckel:
A. 0.68
B. 0.55
C. 0.75
D. 0.8

90. Phương pháp chuẩn độ điện thế KHÔNG áp dụng cho loại chuẩn độ nào:
A. Chuẩn độ kết tủa
B. Chuẩn độ dẫn điện
C. Chuẩn độ oxh-kh
D. Chuẩn độ axit-bazo
91. Hệ số Van’t Hoff của chất điện ly đặc trưng cho:
A. Sự cân bằng của quá trình điện ly
B. Độ điện ly của chất điện ly
C. Nộng độ ion sau phân ly
D. Sự thay đổi số tiểu phân trước và sau phân ly

92. Thế của điện cực Cu/CuSO4 sẽ thay đổi thế nào khi pha loãng dd CuSO4
10 lần:
A. Giảm 0.0295 V
B. Giảm 0.059 V
C. Tăng 0.0295 V
D. Tăng 0.059 V
93. Đường hòa tan được trong nước là do giữa các phân tử đường và nước có
sự hình thành:
A. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hóa trị
C. Liên kết phối trí
D. Liên kết hidro
FB: ZenCha – tài liệu

94. Điện cực calomen (Hg/Hg2Cl2/Cl-) làm việc thuận nghịch với ion nào sau
đây:
A. H+
B. Hg22+
C. Hg2+
D. Cl-
95. Dung dịch nào sau đây sẽ có nhiệt độ kết tinh thấp nhất ?
A. Sucrozo 0,1m
B. NH4NO3 0,1m
C. NiCl2 0,1m
D. CuSO4 0,1m

96. Một chất điện ly có linh độ anion bằng 1,5 lần linh độ của cation. Số vận
chuyển của anion là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,3
97. Các dung dịch loãng có hệ số Van’t Hoff bằng 1, ngoại trừ
A. (NH4)2CO3
B. Na2SO4
C. CaF2
D. K3PO4
98. Ở 25oC, tích số tan của CuCl là 2.10-7 và thế điện cực chuẩn của điện cực
Cu/CuCl/Cl- là o CuCl /Cu,Cl  0,128V . Thế điện cực chuẩn của điện cực Cu+/Cu là

giá trị nào sau đây ? (lấy gần đúng 2,303RT/F = 0,06)
A. +0,53V
B. -0,247V
C. -0,402V
D. +0,402V

99. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch loãng chứa CuSO4, NaCl, Ure trong
nước( có cùng nồng độ molan ) có giá trị lần lượt là T1, T2, T3 . Mối liên hệ
đúng :
A. T1>T2>T3
B. T1=T2=T3
C. T1=T2>T3
D. T1>T2=T3

100. Dung dịch nào sau đây có độ dẫn điện riêng lớn nhất 9 đo ở cùng nhiệt
FB: ZenCha – tài liệu

độ:
A. Dung dịch NaCl 0,05N
B. Dung dịch NaCl 0,01N
C. Dung dịch NaCl 0,1N
D. Dung dịch NaCl 1N

101. Một bình đo độ dẫn điện, khi chứa dd KCl 0,1M thì có điện trở 200Ω;
khi chứa dd NaCl 0,003M thì điện trở là 6400Ω. Nếu độ dẫn điện được lượng
của dd KCl 0,1M là 120(S.cm2./đlg) thì gái trị độ dẫn điện đương lượng của
NaCl 0,003M là:
A. 375
B. 250
C. 41,67
D. 125
102. Cho các quá trình sau:
(1) Hg 2Cl2  2e  2Hg  2Cl
1 
Hg 2 Cl2  e  Hg  Cl
(2) 2
(3) Hg 2Cl2  e  Hg2 2  2Cl
(4) Hg 2 2  2e  2Hg

(5) 2Hg  2e  2Hg
103. Các phương án mô tả đúng cân bằng điện hóa xảy ra tại điện cực
Hg/Hg2Cl2/Cl- là:
A. (1),(2), tổ hợp (3) và (4)
B. (1),(2), tổ hợp (3) và (5)
C. (2), tổ hợp (3) và (5)
D. (1),(3),(5)
104. Phản ứng 4Br  O  4H   2Br  2H O xảy ra trrong pin điện có sức điện
2 2 2

động chuẩn Eo=0,18V. Giá trị logKc của phản ứng này ở 298K làl:
(chấp nhận gần đúng 2,303RT/F=0,06)
A. 6
B. 3
C. 18
D. 12
105. Ở 25oC, độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng của dd HCl là 425
S.cm2/đlg. Một dung dịch HCl có nồng độ CN (đlg/lit) có độ dẫn điện riêng là
382,5.10-4 S/cm. Nếu độ điện ly dung dịch là 90% thì giá trị của C là:
A. 0,1
B. 1,1
FB: ZenCha – tài liệu

C. 1,0
D. 0,9
106. Ở 25oC, sức điện động của mạch: (-)Pt,H2(1tam)/H+(pH=x)//KCl
0,1N/Hg2Cl2/Hg(+) bằng 0,5V. Biết thế của điện cực calomen ở 25oC là
0,3338V. Giá trị x là:
A. 1,82
B. 3,63
C. 5,63
D. 2,82
107. Pin điện (-) Pt,H2/HCl/AgCl?Ag (+) có sức điện động chuẩn Eo. Biểu thức
1
nào sau đây là đúng khi tính các đại Go , Kp cho phản ứng AgCl + H
lượng 2
2

= Ag + H+ +Cl-?
o 1 o
G   FE
A. 2
B. Go  FEo o
FE
C. ln K p  
1 FE
RTo
D. ln K p 
2 RT
108. Dung dịch Na3PO4 0,002m ở 25oC có giá trị hệ số hoạt độ ion TB tính
theo CT Debye-Huckel là (A=??)
A. 0,8
B. 0,68
C. 0,55
D. 9,75
109. Trộn 10ml dung dịch I2 trong CCl4 với nồng độ I2 là 324.10-4 mol/lít với
120ml nước cất. Lắc kỹ đến khi cân bằng…. Hằng số phân bố của I2 trong
CCl4 và nước bằng 96. Giá trị của C là ?
110. Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu được hình thành bằng cách
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch ZnSO4, thanh Cu vào dung dịch CuSO4, sau đó
nối thanh Zn với Cu ….
C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch ZnSO4, và thanh Cu vào dung dịch CuSO4, sau đó
nối thanh Zn với Cu ….Nối ZnSO4 và CuSO4 bằng cầu muối.
D. Nhúng thanh Zn vào hỗn hợp dung dịch ZnSO4 và CuSO4
111. Phản ứng hóa học Ce4+ + Fe2+ = Ce3+ + Fe3+ thuộc về pin điện nào sau
đây ?
A. (-)Pt|FeSO4, Fe2(SO4)3|| Ce2(SO4)3, Ce(SO4)2|Pt(+)
B. (-)Pt| Ce2(SO4)3, Ce(SO4)2 || FeSO4, Fe2(SO4)3|Pt(+)
FB: ZenCha – tài liệu

C. (-)Fe |FeSO4, Fe2(SO4)3|| Ce2(SO4)3, Ce(SO4)2|Ce(+)


D. (-)Ce| Ce2(SO4)3, Ce(SO4)2|| FeSO4, Fe2(SO4)3|Fe(+)

112. Sức điện động của pin điện gồm điện cực calomel bão hòa và điện cực
hydro chứa 1 dd acid ở 18oC là 0,332V. Ở 18oC, thế của điện cực calomel bão
hòa là 0,25V. Tính hoạt độ của cation sinh ra từ acid.
A. 0.056
B. 0,038
C. 0,012
D. 0,095

113. Cathode Ag/Ag+ (a=0,072) VÀ anode Ag,AgCl/Cl-(a=0,0769) tạo thành


pin điện hóa có Epin,298K=0,4455V. Tính độ tan của AgCl ở 25oC.
A. 1,482.10-5
B. 1,386.10-5
C. 1,248.10-5
D. 1,557.10-5

114. Cho pin điện hóa Sn/Sn2+(a=0,35)//Pb2+(a=0,001)/Pb ở 25oC. Xác định


sức điện động của pin nếu biết o Sn /  2 và o Pb /  0,1265V .
2

0,14V Sn Pb

A. 0,062V
B. 0,215V
C. 0,153V
D. 0,014V

115. Tính hoạt độ của dung dịch Al2(SO4)3 0,05m. Biết rằng hệ số hoạt độ của
Al3+ và SO42- tương ứng là 0,2 và 0,3.
A. 3,63,10-8
B. 5,35,10-8
C. 3,22.10-8
D. 4,86.10-8
116. Tính lực ion của dung dịch gồm Cu(NO3)20,2m và HCl 0,1m.
A. 0,3m
B. 0,5m
C. 0,7m
D. 0,9m

117. Tính G của phản ứng xra trong pin


(-) Pt,H2(PH2=2atm)/HCl(m=0,1)/Hg2Cl2,Pt(+)
ở 25oC, cho biết Eo 298=0,2681V;    0, 796 .
HCl
FB: ZenCha – tài liệu

A. -79,12 kJ/mol
B. -87,53 kJ/mol
C. -56,35 kJ/mol
D. -42,12 kJ/mol

118. Điện phân dd chức 32,76 g/L Cd(NO3)2 với các điện cực platin. Sự phân
tích 0,5 lít dd khu cathode sau điẹn phân thấy có 4,25g Cd trong 0,5lit. Dung
dịch khu anode sau điện phân có 3,25g CD. Tìm số tải của cation và anion.
A. 0,62; 0,38
B. 0,32; 0,68
C. 0,56; 0,44
D. 0,44; 0,56
119. Một bình đo độ dẫn điện khi chứa dd HCl a(M) có điện trở đo được là
R1=468Ω, khi chứa dd LiCl 0,001M thì R2=1580Ω. Tính a. biết LiCl  110 và
HCl  185 S.cm2.đlg-1
A. 0,001M
B. 0,002M
C. 0,003M
D. 0,004M

120. Dung dịch AgCl bão hòa có độ dẫn điện riêng 2,68.10-4S/cm ở 25oC. Tính
độ tan của AgCl trong nước nếu biết  H O  0,86.104 S/cm, độ dẫn điện mol giới
2

hạn của AgNO3, HCl, HNO3 là (1,33; 4,26; 4,21).10-2 S.m2.mol-1

You might also like