You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN

Chương 1: Đặc tính bề mặt làm việc và tương tác tiếp xúc của các vật rắn
Câu 1: Trình bày các vấn đề về tính chất cơ lý hóa của bề mặt:
- Khái niệm về gradien cơ tính của vật liệu: Là phương trình vecto đặc trưng cho cường độ thay đổi đặc
tính cơ học của vật liệu
- Quy tắc gradien cơ tính dương của Kragelski: Các vật liệu tạo thành cặp chống ma sát với độ bền mòn
cao nếu tạo thành gradien cơ tính dương của ít nhất các vật liệu tiếp xúc
- Hiện tượng bám dính: Hiện tượng dính do liên kết phân tử các bề mặt vật rắn khác bản chất
- Hiện tượng gắn kết: Hiện tượng dính bề mặt vật rắn cùng bản chất
- Hiện tượng oxy hóa: Là sự tạo thành các mảng oxy trên bề mặt kim loại do sự tương tác của nó với oxy
của không khí hoặc chất bôi trơn
Câu 3: Trình bày các thông số hình học vi mô của bề mặt:
- Sai lệch trung bình số học của prôfin Ra :
y(x) – khoảng cách từ điểm prôfin có tọa độ x đến đường trung bình
yi – khoảng cách từ điểm được xét thứ i trên prôfin đến đường trung bình
n – số điểm khảo sát trên prôfin
Ra được đọc trực tiếp từ máy đô biên dạng
- Chiều cao mấp mô prôfin theo 10 điểm R z:
H maxi – độ cao lớn nhất của mấp mô bề mặt so với đường trung bình
H mini – độ sâu lớn nhất của mấp mô bề mặt so với đường trung bình
- Chiều cao lớn nhất của các mấp mô prôfin Rmax : là khoảng cách giữa đường đỉnh và đường chân prôfin
Ý nghĩa vật lý: đặc trưng cho chiều cao toàn phần
- Bước trung bình của các mấp mô prôfin Sm :
Smi – bước mấp mô thứ i thoe đường trung bình, đó là khảng cách giữa các điểm giao của đường trung
bình và các cạnh cùng phía liền kìa của các mấp mô prôfin
n – số bước trung giới hạn chiều dài chuẩn
- Bước trung bình của các mấp mô prôfin theo đỉnh S: Là giá trung bình của khaongr cách giữa các đỉnh
các mấp mô đặc trưng trong giới hạn dài tiêu chuẩn:
Si – khoảng cách giữa 2 điểm liên tiếp thứ i đó theo phương của đường trung bình
- Chiều dài tựa tương đối của prôfin t p: là tỷ số giữa tổng chiều rộng các đỉnh mấp mô ở mức p và chiều
dài chuẩn. Đặc trưng cho diện tích tiếp xúc thực theo hướng dọc ở mưc độ p của tiết diện prôfin bề mặt
nhám:
b i – chiều rộng các đỉnh mấp mô ở mức p
n – số đỉnh mấp mô
p – mức tiết diện của prôfin , nghĩa là khoảng cách giữa đường đỉnh và đường thẳng cắt prôfin và cách
đều với nó

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN

Chương 2: Ma sát ngoài


Câu 2: Ma sát khô:
- Khái niệm: Là ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc khi không có sự khẳng định rõ ràng và hiện diện của
chất bôi trơn. Ma sát khô ở đây được hiểu một cách quy ước đó là ma sát giữa các bề mặt được bôi
trơn, nhưng giữa chúng luôn tồn tại các màng mỏng hấp thụ từ môi trường xung quanh
- 3 trường hợp ma sát khô trong các cơ cấu thực tế: Cơ cấu phanh hãm, các bộ truyền động bằng ma sát,
các khớp nối, làm việc trong điều trong điều kiện khô, của các bộ phận ma sát trong công nghiệp dệt,
công nghiệp thực phẩm và hóa học
- Lực ma sát ngoài và hệ số ma sát ngoài theo lý thuyết cơ cấu phân tử:
 Nguyên nhân thành phần cơ học của lực ma sát: Do sự thâm nhập các mấp mô của bề mặt có độ rắn cao
hơn vào bề mặt có độ rắn thấp hơn. Khi trượt thay đổi, các mấp mô có độ rắn thấp hơn bị biến dạng.
Lực cản trợ bị biến dạng là thành phần cơ học của lực ma sát
 Nguyên nhân thành phần phân tử của lực ma sát: Do lực hút phân tử của lực ma sát . Lực này tỉ lệ
nghịch với khoảng cách mũ 4 nên có tể rất nhỏ hoặc rất lớn. Lực hút phân tử là nguồn nhận thành phần
phân tử của lực ma sát
 Công thức tính lực ma sát: F ms = F mspt + F msbd =
∆ F mspt , ∆ F msbd – thành phần lực ma sát biến dạng, tác dụng lên những đỉnh lẻ, có chiều cao thâm nhập
h, ni −¿số đỉnh ở mức thâm nhập h
 Công thức tính hệ số ma sát:

Câu 3: Trình bày các khái niệm về ma sát trên mặt phẳng ngang:
- Lực ma sát: Lực ma sát F ms nằm ngang và ngược chiều chuyển động: F ms = fN
f – Hệ số ma sát
N – lực pháp tuyến với bề mặt làm việc của các tiết máy
- Hệ số ma sát: f = tanφ : Phụ thuộc vào vật liệu và trạng thái bề mặt làm việc của các tiết máy
- Góc ma sát: φ : góc giữa phản lực từ mặt phẳng lên con trượt và pháp tuyến với mặt phẳng
- Phản lực toàn phần tác dụng từ mặt phẳng lên con trượt xác định theo công thức:
N
R=√ N 2 + F 2ms = N √1+ f =
2
cosφ

2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
- Hình nón ma sát :Nếu quay đường tác dụng củ phản lực R đi 1 góc 360° quanh pháp tuyến N ta được 1
hình nón có góc ở đỉnh là 2φ gọi là hình nón ma sát
- Hiện tượng tự hãm: Nếu đường tác dụng của P cắt nón ma sát, nghĩa là α < φ thì tanα < tanφ, N tanα <
N tanφ = F mshay Psinα < F ms do đố khâu 2 khâu thể chuyển động được, mặc dù P có thể tăng lên rất
lớn
 Nếu đường tác dụng của P nằm trên mép nón ma sát, nghĩa là α = φ thì khâu 2 chuyển động đều
 Nếu đường tác dụng của P nằm ngoài mép nón ma sát, nghĩa là α > φ thì khâu 2 chuyển động nhanh
dần
Câu 6: Trình bày các vấn đề sau về ma sát trong ren vuông:
- Mô tả chuyển động của đai ốc với bulông: coi như chuyển động của con trượt trên mặt phẳng nghiêng
với góc nghiêng α, bằng góc nâng của ren
- Quan hệ giữa lực vòng P và lực dọc trục Q: Vẽ hình
P = Qtan(α±φ)
φ – góc ma sát
Dấu + khi vặn đai ốc vào, dấu - khi vặn đai ốc ra
- Momen để vặn đai ốc vào và ra:
d 2 – đường kính trung bình của ren
- Hiệu suất khi vặn đai ốc vào và ra:
tanα
 Khi vặn đai ốc vào: η=
tan ⁡(α +φ)
tan ⁡(α−φ)
 Khi vặn đai ốc vào: η=
tanα
Câu 7: Trình bày các vấn đề sau về ma sát trong ren tam giác:
- Mô tả chuyển động của đai ốc với bulông: coi như chuyển động của con trượt trên rãnh tam giác
nghiêng với góc nghiêng α, một nửa góc ở đỉnh của rãnh tam giác là γ = 90° - β
- Quan hệ giữa lực vòng P và lực dọc trục Q: P = Qtan(α±φ’)
Góc ma sát thay thế: φ’ = arctanf’
f
Hệ số ma sát thay thế f’ =
sinγ
f là hệ số ma sát giữa con trượt và rãnh
- Momen để vặn đai ốc vào và ra:
d d
- M = Mms = P 2 = Q 2 tan(α±φ’)
2 2
- Hiệu suất khi vặn đai ốc vào và ra:
tanα
 Khi vặn đai ốc vào: η=
tan ⁡(α +φ)
tan ⁡(α−φ)
 Khi vặn đai ốc vào: η=
tanα
Câu 8: Trình bày các vấn đề sau về ma sát trong bộ truyền động đai:

3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
- Công thức Ơle về quan hệ giữa lực căng F 1 và F2: Công thức chỉ đúng trong trường hợp hệ số ma sát
giữa đai và bánh đai là không đổi tròn suốt cung ôm α: F 1 = F 2 e f α
1

- Công thức lực vòng Ft, lực căng ban đầu F0:

 Lực vòng: F t=F 1−F 2=F2 ( e −1)
1

f α1
F 1 + F2 F2 ( e +1)
 Lực căng ban đầu: F 0= =
2 2
- Tính Ft qua F0, từ đó viết điều kiện để không xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai
e f α −1
1

F t=2 F 0 f α
e +1
1

- Xác định lực căng ban đầu F0 cần thiết để truyền tải trọng

e −1
1

F t ≤2 F 0 f α
e +1
1

Câu 10: Độ nhớt của dầu:


- Khái niệm: Độ nhớ hoặc ma sát trong của dầu là khả năng cản trượt của lớp này đối với lớp khác trong
dầu
- Độ nhớt động lực:
dv
 Định luật Newton: τ = μ
dy
 μ là độ nhớ động lực: Là độ nhớ của chất lỏng đồng tính, đẳng hướng, chảy tầng khi giữa 2 lớp phẳng
song song với dòng chảy cách nhau 1 mét thì có hiệu vận tốc ( vận tốc tương đối ) 1 m/s và trên bề mặt
các lớp đó xuất hiện ứng suất tiếp 1 N/m2
 Đơn vị Ns/m2, Pa.s, Poazơ (P), centipoazơ (cP)
 Dùng khi tính toán bôi trơn trong thủy động
- Độ nhớt động:
μ
 Tỷ số giữa độ nhớt động lực với khối lượng riêng: v=
ρ
 Đơn vị: m2/s, stoke (St), centistoke (cSt)
1 cSt = 10-2 St = 10-6 m2/s
- Sự phụ thuộc của độ nhớt vào áp suất: Tự ghi

4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN

Câu 13: Trình bày các vấn đề sau về ma sát lăn:


- Khái niệm: Là ma sát giữa 2 vật rắn chuyển động mà vận tốc của các điểm tiếp xúc luôn bằng nhau và
cùng phương
- Hệ số ma sát lăn, momen ma sát lăn, công suất mất mát do ma sát lăn
 Hệ số ma sát lăn: Đoạn lệch k gọi là hệ số ma sát lăn, có thứ nguyên chiều dài và phụ thuộc vào tính
Fk R Fk h
đàn hồi của vật liệu: k = ¿ =
Fn Fn
 Momen ma sát lăn: M msl =F n k
 Công suất mất mát do ma sát lăn: Pmsl =M msl ω
ω – vận tốc góc tương đối
- Nguyên nhân của lực cản lăn: Fcl = F1 + F2 + F3
¿
 Lực đang hồi trễ của vật liệu F1: ứng suất khi biến dạng tăng lớn hơn khi biến dạng giảm, đó F nlệch
với F n gây nên M msl
 Lực trượt vi mô F2: Bánh xe chịu nén, mặt phẳng chịu kéo
 Lực bám dính F3: Trên cung AB, các bề mặt tách xa nhau
k
- Điều kiện lăn không trượt: F n < F k ≤ Fn f
h

5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN

Chương 3: Mòn vật liệu


Câu 1: Trình bày các vấn đề sau về mòn:
- Mòn:
 Phá hủy bề mặt ma sát, làm thay đổi kích thước và hình dạng vật thể
 Đánh giá theo mức suy giảm kích thước vuông góc bề mặt ma sát
- Lượng mòn: Khái niệm, các loại lượng mòn và quan hệ giữa chúng
 Khái niệm: Là gái trị mòn của cặp ma sát trong một khoảng thời gian hoặc trên một quãng đường ma
sát nào đó
 Các loại lượng mòn: Lượng mòn tuyến tính h, lượng mòn khối lượng G, lượng mòn thể tích V
V G
 Quan hệ: h= A = ρ A
a a
Aa: Diện tích danh nghĩa của bề mặt ma sát
Ρ: Khối lượng riêng của vật liệu mòn
- Tốc độ mòn: Khái niệm, tốc độ mòn trung bình và tốc độ mòn tức thời:
 Khái niệm: Là tỷ số giữa lượng mòn và thời gian diễn ra quá trình mòn
Thứ nguyên: m/s, kg/s, m3/s
 Tốc độ mòn trung bình: Là tỷ số giữa gia số cuối cùng của lượng mòn ∆h, ∆G hoặc ∆v và khoảng thời
∆h ∆G ∆V
gian ∆t: γ h = ;γm = ; γv =
∆t ∆t ∆t
 Tốc độ mòn tức thời: Là tỷ số giữa gia só vô cùng bé của lượng mòn và thời gian, nghĩa là tỷ số vi phân
dh dG dV
giữa chúng: γ h = ; γm = ; γV =
dt dt dt
- Cường độ mòn: Khái niệm, các loại cường độ mòn và quan hệ giữa chúng
 Khái niệm: Là tỷ số giữa lượng mòn và quãng đường ma sát, trên đó xảy ra mòn
Thứ nguyên: kg/m, m3/m
 Các loại cường độ mòn:
∆h
Cường độ mòn tuyến tính: I h=
∆S
∆G
Cường độ mòn khối lượng: I G=
∆S
∆V
Cường độ mòn thể tích: I V =
∆S

6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
IV IG
 Quan hệ giữa chúng: I h= = = τ aIω
Aa ρ Aa
- Độ bền mòn: Khái niệm, ý nghĩa
 Khái niệm: Là đại lượng nghịch đảo của tốc độ mòn
 Ý nghĩa: Đặc trưng cho khả năng của cặp ma sát chống lại quá trình mòn
Câu 2: Trình bày các vấn đề sau về mòn:
- Mòn:
 Phá hủy bề mặt ma sát, làm thay đổi kích thước và hình dạng vật thể
 Đánh giá theo mức suy giảm kích thước vuông góc bề mặt ma sát
- Lượng mòn: Khái niệm, các loại lượng mòn và quan hệ giữa chúng
 Khái niệm: Là gái trị mòn của cặp ma sát trong một khoảng thời gian hoặc trên một quãng đường ma
sát nào đó
 Các loại lượng mòn: Lượng mòn tuyến tính h, lượng mòn khối lượng G, lượng mòn thể tích V
V G
 Quan hệ: h= A = ρ A
a a
Aa: Diện tích danh nghĩa của bề mặt ma sát
Ρ: Khối lượng riêng của vật liệu mòn
- Lượng mòn giới hạn: Khái niệm, quan hệ của lượng mòn giới hạn với tuổi thọ và chế độ lắp ghép của
cặp ma sát
- Lượng mòn cho phép: Khái niệm, điều kiện về điều kiện làm việc của kết cấu ma sát, ý nghĩa của việc
chọn đúng lượng mòn cho phép
Câu 3: Bản chất của quá trình mòn:
- Kể tên 3 hiện tượng cơ bản của quá trình mòn:
 Hiện tượng tương tác giữa các bề mặt tiếp xúc ma sát
 Hiện tượng thay đổi diễnnra trên bề mặt tiếp xúc ma sát của kim loại
 Hiện tượng phá hủy lớp bề mặt tiếp xúc ma sát
- Trình bày hiện tượng tương tác giữa các bề mặt tiếp xúc ma sát
 Tương tác cơ học:
Sự thâm nhập và móc nối của các mấp mô bề mặt
Các mấp mô bề mặt bị biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Cản trở chuyển động của các bề mặt ma sát làm xuất hiện lực ma sát
 Tương tác phân tử
Sự bám dính và khuếch tán tại các đường tiếp xúc thực
Biểu tượng mạnh nhất là hàn dính các đỉnh mấp mô kèm theo hiện tượng chuyển đổi vật liệu giữa các
bề mặt tiếp xúc ma sát
Tương tác phân tử là nguyên nhân hình thành lực ma sát phân tử Fpt và hệ số ma sát phân tử fpt
- Kể tên các sự thay đổi xảy ra trong lớp bề mặt tiếp xúc ma sát
 Thay đổi do biến dạng: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo
 Thay đổi do tăng nhiệt độ
 Do sự thay đổi của môi trường xung quanh

7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
 Kể tên các sự phá hủy các bề mặt ma sát: sự cắt vi mô, sự tạo vết xước, sự bong tách, sự tróc, sự tróc
Câu 4: Động học của quá trình mòn:
- Giai đoạn chạy rà: Khái niệm, chế độ làm việc của kết cấu ma sát
 Khái niệm: là giai đoạn mòn không ổn định với tốc độ mòn giảm dần hay với gia tốc mòn âm: γ ' h =
d γh d 2 . ∆ h
= <0
dt dt2
 Chế độ làm việc của kết cấu ma sát: Các thông số tải trọng của cặp ma sát giữ ở mức độ thấp để đảm
bảo sự làm việc hiệu quả của thiết bị kỹ thuật trong chế độ làm việc tiếp theo
- Giai đoạn mòn ổn định: Khái niệm, chế độ làm việc của kết cấu ma sát
 Khái niệm: Là giai đoạn mòn ổn định với tốc độ mòn không hay với gia tốc mòn bằng không
d γh d 2 . ∆ h
γ 'h = = =0
dt d t2
 Chế độ làm việc của kết cấu ma sát: Các thông số tải trọng giữ ở chế độ làm việc. Kết cấu hợp lý và sử
dụng tối ưu của thiết bị kỹ thuật được đặc trưng bởi giai đoạn mòn ổn định kéo dài
- Giai đoạn mòn khốc liệt: Khái niệm, chế độ làm việc của kết cấu ma sát
 Khái niệm: là giai đoạn cuối cùng của vòng đời cặp ma sát, đặc trưng bởi sự tăng mạnh tốc độ mòn với
d γh d 2 . ∆ h
gia tốc mòn dương: γ ' h = = 2
>0
dt dt
 Chế độ làm việc của kết cấu ma sát: Trong quá trình làm việc, trên các bề mặt tương tác của các phần tử
cặp ma sát diễn ra sự thay đổi liên tục các điều kiện tiếp xúc
- Đường cong mòn và đường cong tốc độ mòn trong điều kiện làm việc bình thường(vẽ tay)

Câu 5: Mòn cơ học:


- Khái niệm, kể tên các dạng mòn cơ học:
 Khái niệm: Do tác dụng các học ở dạng vết cắt vi mô, cào xước, phá hủy mỏi các lớp bề mặt ...
 Gồm mòn hạt mài, xói mòn, tróc mỏi, xâm thực
- Trình bày dạng mòn hạt mài: Nguyên nhân; Công thức tính lượng mòn và cường độ mòn thể tích của
Khurusov; Quan hệ giữa cường độ mòn với kích thước hạt mài; Quan hệ giữa cường độ mòn với độ rắn
tương đối của hạt mài
 Nguyên nhân: Là dạng mòn xuất hiện do tác dụng cắt hoặc cào xước của các hạt rắn rơi vào khe hở
giữa các bề mặt làm việc

8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
F n Sa
 Công thức tính lượng mòn: V =const .
HB
a – kích thước hạt mài
HB – độ rắn các bề mặt kim loại của các vật liệu tiếp xúc
V Fn a
 Công thức tính cường độ mòn: I v = =const .
S HB
 Quan hệ giữa cường độ mòn với kích thước hạt mài:
Câu 7: Quy luật mòn thực nghiệm:
- Sự phụ thuộc của mòn vào tốc độ trượt: Vẽ đồ thị, mô tả các giai đoạn
 Vẽ hình:

 Mô tả các giai đoạn:


.Mòn ổn định I (mòn oxy hóa):
Khi v ' th < v< v } rsub {th ¿
Tùy thuộc vào điều kiện ma sát, các trị số, v ' th và v } rsub {th ¿ có thể thay đổi, do đó thay đổi giới hạn
miền mòn ổn định
.Các giai đoạn mòn II và III xảy ra trốc với tốc độ khác nhau
- Sự phụ thuộc của mòn vào áp suất: Vẽ đồ thị, mô tả các giai đoạn
 Đồ thị: tự vẽ

 Mô tả các giai đoạn:


. Mòn ổn định I (mòn oxy hóa):
Khi 0 < p < pth

9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN
Giai đoạn mòn ổn định được đặc trưng bởi dao động của mấp mô bề mặt ít hơn quá trình không bình
thường và hệ số ma sát là ổn định và nhỏ nhất
Tùy thuộc vào sự thay đổi của áp suất và các thông số ma sát, miền mòn bình thường có thể bị thay đổi
.Giai đoạn mòn với quá trình hư hỏng không bình thường II

Chương 4: Tính toán các kết cấu ma sát điển hình


Câu 1: Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ trượt đỡ bôi trơn thủy động:
- Các dạng hỏng: Mòn lót ổ, dính lót ổ và ngõng trục, tróc mỏi bề mặt lót ổ và biến dạng nhiệt độ
- Chỉ tiêu tính toán ổ trượt đỡ bôi trơn thủy động:
 Tính toán đảm bảo ma sát nửa ướt ( tính quy ước )
Là tính toán kiểm nghiệm
F
Điều kiện kiểm nghiệm: Pm= r ≤[ P]
dl
 Tính bảo đảm ma sát ướt: h min ≥h (Rz 1+ R z 2 )

10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MA SÁT, MÒN VÀ BÔI TRƠN

11

You might also like