You are on page 1of 3

1.

Chuyển động xuyên tâm


- Nội dung: Cần xác định quy luật chuyển động của 1 chất điểm có m = μ trong 1
trường lực thế mà ω 1 chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ tâm trường lực đến chất
điểm.
μ : ω 1(r)

CMR: Quỹ đạo chuyển động của chất điểm μlà 1 đường cong phẳng (quỹ
đạo nằm trong 1 mặt phẳng. Hãy xác định mặt phẳng đó)
CM: Áp dụng định luật bảo toàn Momen xung lượng:

M0 = 0 →⃗
L0 = ⃗
const

Vì chất điểm μ chuyển động trong 1 trường lực thế đối xứng xuyên tâm do đó lực
tác dụng lên μcó giá đi qua tâm trường lực đẩy ra xa hoặc hút thì đi qua tâm trường
lực.
v 1 → M 0 = [r⃗ ∧ ⃗
⃗ F]

−1 du

F= . . ⃗r
r dr
−1 du
⃗
M0 = 0 = . . [r⃗ ∧ r⃗ ]
r dr

→ Momen xung lượng của chất điểm μ đối với xung lượng là 1 đại lượng bảo toàn


L=⃗
L (t = 0) = [⃗ v 0] = ⃗
r0 ∧ μ . ⃗ const


L = [⃗
r 0 ∧ μ . ⃗v ]

→ ⃗r xác định vị trí của chất điểm μ ở thời điểm t bất kỳ luôn vuông góc với vectơ
xung lượng bất kì.
→ r⃗ ⊥ ⃗
L => quỹ đạo của chất điểm μ luôn luôn thuộc 1 mặt phẳng vuông góc với
vecto momen xung lượng ⃗L không đổi.
KL: Quỹ đạo của chất điểm μ là 1 đường cong phẳng thuộc mặt phẳng vuông góc
với ⃗L và chứa tâm trường lực.
 Xét trong hệ tọa độ cực:
Cơ năng được bảo toàn:
1 1
E = 2 μ v 2 + U(r) = E0 = T + U = 2 μ v 2 + U(r0 )
2 2
v = r + (r⃗ φ̇ )
2

1
¿> E = μ.ṙ 2 + Veff
2
1
Veff = 2 μ.r2.φ̇ 2 + U

Flt = m.ω 2. ρ
dUlt = - δ .Alt = - m.ω2. ρ .d ρ
1
Ult = - 2 m.ω 2. ρ 2

 ⃗L = [r⃗ ∧ μ. ⃗v ]
= [ r.⃗
nr ∧ μ (ṙ . ⃗ nr + r.φ̇ .⃗
n φ )]
= μ.r .φ̇ .n⃗ với n⃗ =¿ [ ⃗
2 nr ∧ ⃗ nφ ¿

L
φ̇ = 2
μ.r
2
L
veff = 2 + U(r)
2. μ . r
1
μ ṙ 2
2 . . = E – Veff

ṙ > 0 →đồng biến

ṙ = ±
√ 2
μ
.( E−V eff ¿ )¿

ṙ là một số thực → E−V eff ≥ 0

V eff : Thế năng hiệu dụng

=> E = V eff : Điểm lùi của quỹ đạo


ṙ = 0

dφ L
dt
= φ̇ = 2 ≠ 0 => tại điểm lùi quỹ đạo, quỹ đạo của chất điểm vẫn là một đường
μ.r
cong trơn tru không gãy khúc.


dr = ± 2 .( E−V eff )dt
μ


2
2 dφ . μ . r
=± .( E−V eff ¿ )¿ .
μ L
→ Phương trình quỹ đạo

L
2
. dr
μ.r
∫ ¿ = ± φ – φ0

√ 2
μ
.(¿ E−V eff )


Phương trình chuyển động: ṙ = ± 2 .( E−V eff ¿ )¿
μ
L
φ̇ = 2
μ.r

You might also like