(SAPPx GTV) - Webinar Đứng ngoài hay đón đầu IFRS - 1

You might also like

You are on page 1of 31

CÁC LƯU Ý KHI CHUYỂN ĐỔI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS


SANG IFRS

TRẦN ANH VĂN, CPA, ACCA


Giám đốc Dịch vụ Kiểm toán
Grant Thornton Việt Nam

© 2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Nội dung

• Tổng quan về áp dụng IFRS


tại Việt Nam

• Một số lưu ý khi chuyển đổi


báo cáo tài chính từ VAS sang
IFRS

© 2021 GrantGrant
©2021 Thornton (Vietnam)
Thornton Ltd. All
(Vietnam) Ltd.rights reserved.
All rights reserved.
Tổng quan về áp dụng IFRS tại Việt Nam

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Tổng quan về IFRS

Hội đồng Chuẩn mực


Kế toán Quốc tế

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Tổng quan về IFRS

Mục tiêu của phát triển các


chuẩn mực IFRS là để
nâng cao tính minh bạch,
trách nhiệm và hiệu quả
đối với thị trường tài chính
Thế giới Minh bạch Trách nhiệm Hiệu quả

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Hệ thống chuẩn mực IFRS

• 17 Chuẩn mực Lập và Trình bày Báo cáo


Tài chính Quốc tế (IFRS)
• 28 Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS)
• 23 Thuyết minh IFRS (IFRIC)
• Bộ chuẩn mực IFRS cho Doanh nghiệp
vừa và nhỏ (IFRS for SMEs standard)

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Hiện trạng áp dụng IFRS trên Thế giới
87% vùng lãnh thổ yêu cầu sử dụng IFRS cho hầu hết các công ty trong nước

▪ 144/166 vùng lãnh thổ ▪12 vùng lãnh thổ cho phép
yêu cầu sử dụng IFRS toàn bộ hoặc hầu hết các
cho toàn bộ hoặc hầu hết
87% công ty sử dụng IFRS
các công ty

▪ 9 vùng lãnh thổ có chuẩn ▪1 vùng lãnh thổ yêu cầu


mực kế toán quốc gia sử dụng IFRS cho các tổ
riêng hoặc có kế hoạch chức tín dụng
chuyển sang IFRS

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Hiện trạng áp dụng IFRS tại khu vực

Châu Á – Úc

25 quốc gia yêu cầu


áp dụng IFRS

3 quốc gia cho phép


sử dụng IFRS

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
▪ Luật kế toán năm 2015 có hiệu lực ngày 1/1/2017
và các hướng dẫn kèm theo

▪ Chuẩn mực Kế toán Việt Nam đã ban hành


• 26 Chuẩn mực kế toán ban hành từ 2000 - 2005
• Các thông tư hướng dẫn lập báo cáo tài chính

▪ Chế độ Kế toán đã ban hành


• Chế độ kế toán doanh nghiệp (Thông tư
200/2014 và Thông tư 202/2014)
• Chế độ kế toán các lĩnh vực khác (doanh nghiệp
đặc thù, Chứng khoán, bảo hiểm, tổ chức tín
dụng)

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Áp dụng IFRS tại Việt Nam
Giải pháp 1

Áp dụng IFRS là một bộ


chuẩn mực áp dụng duy nhất

Giải pháp 2

Chuyển đổi IFRS sang VFRS, áp


dụng song song hai bộ chuẩn mực
(tương tự TFRS, SFRS, HKFRS…)

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam
• Giai đoạn chuẩn bị từ năm 2019 đến 2021
• Hỗ trợ doanh nghiệp lần đầu áp dụng IFRS
Giai đoạn 1
• Dự án dịch IFRS sang tiếng Việt
• Đào tạo nhân lực hướng dẫn áp dụng IFRS

• Giai đoạn thử nghiệm (2022 – 2025)


• Các doanh nghiệp áp dụng bao gồm Tập đoàn kinh tế Nhà nước,
Giai đoạn 2 công ty niêm yết, đại chúng quy mô lớn
• Các công ty FDI được tự nguyện áp dụng IFRS

• Giai đoạn bắt buộc áp dụng IFRS (từ 2025)


• Đối tượng bắt buộc là các công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà
Giai đoạn 3 nước, công ty niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn
• Các công ty khác được tự nguyện áp dụng IFRS

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Một số lưu ý khi chuyển đổi báo cáo tài chính
từ VAS sang IFRS

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các nội dung kế toán quan trọng

Chuẩn mực IFRS/ IAS VAS


Trình bày tổng thể báo cáo tài chính IAS 1 VAS 21
Tài sản cố định hữu hình IAS 16 VAS 3
Tài sản cố định vô hình IAS 38 VAS 4
Bất động sản đầu tư IAS 40 VAS 5
Hàng tồn kho IAS 02 VAS 02
Các khoản dự phòng và nợ phải trả tiềm tàng IAS 37 VAS 18
Doanh thu IFRS 15 VAS 14, 15
Thuê tài sản IFRS 16 VAS 6
Thuế thu nhập IAS 12 VAS 17

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các nội dung kế toán quan trọng

Chuẩn mực IFRS/ IAS VAS

Hợp nhất kinh doanh IFRS 3 VAS 11


Báo cáo tài chính hợp nhất IFRS 10 VAS 25
Lần đầu áp dụng IFRS IFRS 1 Không có

Phúc lợi của người lao động IAS 19 Không có

Công cụ tài chính IFRS 9 Không có

Đo lường giá trị hợp lý IFRS 13 Không có


Suy giảm giá trị tài sản IAS 36 Không có
Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động dừng IFRS 5 Không có
kinh doanh

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường 1. Lần đầu áp dụng IFRS

gặp khi chuyển đổi


2. Tài sản cố định
từ VAS sang IFRS
3. Công cụ tài chính

4. Doanh thu

5. Thuê tài sản

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Lần đầu áp dụng IFRS

IFRS và VAS Hiện tại Khác biệt chính

IFRS 1 Không có • Không có VAS tương đương IFRS 1.


VAS • IFRS 1 áp dụng cho đơn vị chuyển đổi báo cáo từ
Không có VAS tương Chuẩn mực kế toán địa phương sang IFRS
tương đương đương
• Thông tin so sánh phải chuyển đổi sang IFRS. Bao gồm
số dư ba kỳ báo cáo cho báo cáo tình hình tài chính và
2 kỳ báo cáo cho báo cáo lãi lỗ
• Các điều chỉnh khác biệt giữa Chuẩn mực kế toán cũ
và IFRS phải được điều chỉnh cho số dư đầu kỳ.
• Một số ngoại trừ áp dụng IFRS được cho phép đối với
lần đầu áp dụng IFRS

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


IFRS 1 - Lần đầu áp dụng IFRS
Ví dụ: Báo cáo tình hình tài chính

31/12/2019 31/12/2018 1/1/2018


Tài sản dài hạn xx xx xx
Tài sản ngắn hạn xx xx xx
Tổng tài sản xxx xxx xxx

Vốn chủ sở hữu xx xx xx


Nợ dài hạn xx xx xx
Nợ ngắn hạn xx xx xx
Tổng nguồn vốn xxx xxx xxx

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường 1. Lần đầu áp dụng IFRS

gặp khi chuyển đổi


2. Tài sản cố định
từ VAS sang IFRS
3. Công cụ tài chính

4. Doanh thu

5. Thuê tài sản

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Tài sản cố định
IFRS và VAS Hiện trạng Khác biệt chính

IAS 16 Bất động sản, VAS 3 dựa trên • IAS 16 không đưa ra ngưỡng giá trị cho tài sản cố định.
nhà xưởng và thiết bị phiên bản IAS • Thông tư 45/2013 đưa ra bốn tiêu chí, trong đó có tiêu chí
16 (năm 1998) TSCĐ phải có giá trị trên 30 triệu VNĐ.
VAS 3 Tài sản cố định
hữu hình • Phân loại chi tiết khác nhau giữa IAS 16 và VAS 3
• VAS 3: Giá trị còn lại là giá vốn trừ khấu hao
• IAS 16: Giá trị còn lại là giá vốn trừ khấu hao và suy giảm giá
trị tài sản
• IAS 16 cho phép sử sụng Phương pháp giá vốn và phương
pháp định giá lại tài sản.
• IAS 16 yêu cầu xác định khấu hao cho từng bộ phận tài sản,
nếu hoạt động độc lập tương đối
• IAS 16 yêu cầu xem xét lại giá trị có thể thu hồi hàng năm để
xác định khấu hao

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường gặp khi chuyển đổi
• Phân loại tài sản giá trị nhỏ từ chi phí trả trước
sang tài sản
• Khác biệt về thời gian sử dụng ước tính (do khác
biệt giữa thời gian sử dụng thực tế và Thông tư 45)
• Chuyển đổi từ phương pháp giá gốc sang phương
pháp đánh giá lại tài sản, nếu áp dụng
• Chi phí xây dựng dở dang là một hạng mục trong
tài sản
• Đánh giá dấu hiệu suy giảm giá trị tài sản hàng
năm (IAS 36)
• Ghi nhận một số chi phí trước hoạt động từ Chi phí
trả trước (B/S) sang Chi phí hoạt động (P/L) hoặc
Lợi nhuận chưa phân phối nếu các khoản chi phí
phát sinh trong kỳ trước

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường 1. Lần đầu áp dụng IFRS

gặp khi chuyển đổi


2. Tài sản cố định
từ VAS sang IFRS
3. Công cụ tài chính

4. Doanh thu

5. Thuê tài sản

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Công cụ tài chính

IFRS và VAS Hiện trạng Khác biệt chính

IFRS 9 Công cụ tài Không có VAS ▪ Phân loại tài sản tài chính theo IFRS 9:
chính tương đương • Giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ
• Giá trị phân bổ
Không có VAS tương • Giá trị hợp lý thông qua thu nhập toàn
đương diện khác

▪ Trích lập dự phòng theo ECL

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường gặp khi chuyển đổi
• Phân loại và định giá lại giá trị các công cụ tài chính
• Khác biệt giữa giá trị ghi sổ và giá trị phân bổ (Amortised cost) đối với:
➢ Tiền gửi dài hạn
➢ Vay có lãi suất khác lãi suất thị trường (ví dụ: vay lãi suất 0%)
➢ Chi phí giao dịch
• Định giá theo giá trị hợp lý (fair value):
➢ Phái sinh, các khoản đầu tư vốn
• Trình bày thông tin giá trị hợp lý theo cấp độ (cấp độ 1,2 và 3)
• Trích lập dự phòng phải thu theo lỗ tín dụng dự kiến (Expected credit loss)

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường 1. Lần đầu áp dụng IFRS

gặp khi chuyển đổi


2. Tài sản cố định
từ VAS sang IFRS
3. Công cụ tài chính

4. Doanh thu

5. Thuê tài sản

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Doanh thu
IFRS và VAS Hiện trạng Khác biệt chính

IFRS 15 – Doanh thu VAS 14 xây dựng ▪ IFRS 15 đưa ra mô hình ghi nhận doanh thu
hợp đồng khách hàng trên cơ sở IAS 18 theo 5 bước
– Doanh thu • Xác định hợp đồng
• VAS 14 – Doanh thu • Xác định nghĩa vụ thực hiện
và thu nhập khác • Xác định giá giao dịch
• VAS 15 – Hợp đồng • Xác định nghĩa vụ đã thực hiện
xây dựng
• Xác định doanh thu trên cơ sở nghĩa
• Thông tư 200/2014 vụ đã thực hiện
▪ VAS xác định doanh thu trên cơ sở chuyển
giao quyền và nghĩa vụ cho bên mua
▪ Thông tư 200 quy định ghi nhận doanh thu
theo giá trị hợp lý từng nghĩa vụ đã thực hiện

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường gặp khi chuyển đổi
▪ Về cơ bản Thông tư 200 đã điều chỉnh VAS 14 và 15 về việc
ghi nhận doanh thu, bao gồm:
• Doanh nghiệp đã chuyển giao lợi ích và rủi ro cho người
mua
• Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa
• Doanh thu xác định tương đối chắc chắn
• Xác định giá trị hàng hóa và dịch vụ riêng cho hợp đồng
nhiều giao dịch
• Quy định cụ thể ghi nhận doanh thu một số trường hợp như
xây lắp, bán bất động sản …

▪ Tuy nhiên Thông tư 200 không đưa ra hướng dẫn chi tiết về
việc xác định giá trị hợp lý cho các nghĩa vụ thực hiện hợp
đồng với khách hàng như IFRS 15.

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường 1. Lần đầu áp dụng IFRS

gặp khi chuyển đổi


2. Tài sản cố định
từ VAS sang IFRS
3. Công cụ tài chính

4. Doanh thu

5. Thuê tài sản

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Thuê tài sản

IFRS và VAS Hiện trạng Khác biệt chính

IFRS 16 – Thuê tài VAS 6 xây dựng • IFRS 16 yêu cầu ghi nhận quyền thuê đối
sản trên cơ sở IAS 17 với thuê hoạt động trên báo cáo tình hình
– Thuê tài sản tài chính

• Giá trị ghi nhận quyền thuê theo dòng tiền


VAS 6 – Thuê tài sản tương lai chiết khấu theo lãi suất hiệu lực

• Đơn vị được lựa chọn áp dụng đối với các


hợp đồng thuê ngắn hạn và có giá trị nhỏ
(<5.000 USD)

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Xác định hợp đồng thuê

Hợp đồng có bao gồm tài sản xác định?


Xác định
Không

hợp đồng thuê Thỏa thuận


Liệu khách thuê có quyền nhận phần lớn các lợi ích kinh không
tế từ việc sử dụng tài sản xác định trong thời gian thuê? (không bao
Không
gồm) hợp
đồng thuê

Liệu khách thuê có quyền quản lý việc sử dụng tài sản


xác định trong suốt thời gian thuê? Không

Thỏa thuận là (bao gồm) hợp đồng thuê

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Các vấn đề thường gặp khi chuyển đổi

▪ Duy trì bảng tổng hợp các hợp đồng thuê, bao gồm cả
thuê hoạt động và thuê tài chính, với đầy đủ thông tin
để ghi nhận quyền sử dụng tài sản và nghĩa vụ thanh
toán tiền thuê.
▪ Nhiều thỏa thuận dịch vụ có chứa các điều khoản
thuê.
▪ Nên xem xét áp dụng các trường hợp miễn áp dụng
tùy chọn đối với các hợp đồng thuê tài sản ngắn hạn
và giá trị thấp để đơn giản hóa việc xử lý kế toán đối
với các khoản mục thuê tài sản.
▪ Quyền sử dụng tài sản cần được kiểm tra mức độ suy
giảm giá trị khi có các dấu hiệu suy giảm theo IAS 36.

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.


Nguyen Hong Ha, FCCA, CPA
Xin cảm ơn
Giám đốc Kiểm toán

D +84 24 3850 1635


T +84 24 3850 1686
M +84 915 074 882
E van.tran@vn.gt.com

©2021 Grant Thornton (Vietnam) Ltd. All rights reserved.

You might also like