You are on page 1of 2

Câu 1:

1/
Có. Di chúc do ông A lập tuy không được công chứng, chứng thực
nhưng vẫn có thể được công nhận là di chúc hợp pháp nếu tại thời điểm
lập,Ông A đáp ứng đủ điều kiện về người lập di chúc quy định như :
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật...
Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo
quy định tại Điều 631 của Bộ luật này.
- Ngoài ra, di chúc có chỉ điểm và chữ ký của Ông A, do vậy theo những
quy định trên, di chúc đó là hoàn toàn hợp pháp. Theo thông tin cung
cấp Ông A đã mất cuối năm 2019, mà theo quy định của pháp luật, thời
điểm di chúc có hiệu lực là thời điểm mở thừa kế tức thời điểm người để
lại di sản thừa kế chết, do vậy trường hợp này di chúc đã có hiệu lực
đồng nghĩa với việc tài Sản được để lại cho hai con của ông là C và D.
C và D có các quyền và nghĩa vụ đối với di sản thừa kế .
2/
Hàng thừa kế thứ nhất: con Ông A là C và D ( được hưởng toàn bộ tài
sản của ông A) dựa theo di chúc của ông A
Hàng thừa kế thứ 2: là vợ và ba mẹ ông A
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không
còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị
truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Câu 2:

Tính từ năm 2013


1/
Nếu ông Minh không để lại di sản thì di sản sẽ được chia đều cho 3
người con Thu, Hà, Thuý mỗi người 200tr
2/
Gỉa sử Thu chết trước ông Minh, và ông Minh cũng không để lại di chúc
thì di sản của Thu (200tr) sẽ được chia cho con của Thu sau này.
3/
Nếu ông Minh để lại di chúc, trong đó nói toàn bộ di sản để lại cho Thúy
thì:
Hà và Thu là máu mủ của ông Minh nên được hưởng 2/3 suất thừa kế
tức là Hà và Thuý được 133tr

You might also like