You are on page 1of 3

Tiêu Vi phạm hình Vi phạm dân Vi phạm hành Vi phạm kỷ luật

chí sự ( tội phạm) sự chính


Khái Là hành vi gây Là những Là những hành Là những hành vi
niệm nguy hiểm cho hành vi trái vi trái pháp luật có lỗi
xã hội pháp luật
Đối Là sự xâm Là sự xâm Là sự xâm phạm Là sự xâm hại các
tượng phạm đôc lập, phạm tới các quy tắc quản quan hệ xã hội
điều chủ quyền , những quan lý nhà nước mà được xác lập trong
chỉnh thống nhất, hệ tài sản và không phải là tội nội bộ cơ quan, tổ
toàn vẹn lãnh quan hệ nhân phạm và theo chức thuộc phạm vi
thổ Tổ quốc, thân ( bao quy định của quản lý nhà nước.
xâm phạm chế gồm quan hệ pháp luật
độ chính nhân thân có
trị,chế độ kinh liên quan tới
tế, nền văn hoá, tài sản và
quốc phòng, an quan hệ nhân
ninh trật tự, an thân không
toàn xã hội, liên quan tới
xâm phạm tài sản)
quyền con
người, lợi ích
hợp pháp của
công dân, xâm
phạm
những lĩnh vực
khác của trật
tự pháp
luật xã hội,…
Chế Các hình phạt Thường đòi Đình chỉ hoạt Cảnh cáo, kỉ luật
tài xử hạn chế quyền bồi thường động, phạt tiền, bằng tiền mặt,..
lý tự do thậm chí thiệt hại hoặc thu hồi giấy
tước đi quyền yêu cầu chấm phép hoạt động,
sống của con dứt hành vi vi bồi thường thiệt
người: phạt tù, phạm. hại gây ra và các
tử hình,… Trường hợp biện pháp nhằm
nghiêm trọng bảo vệ lợi ích
hơn có thể công cộng.
đưa ra toà án
để giải quyết.
Thẩm Toà án Cơ quan quản Các cơ quan Cơ quan quản lý
quyền lý nhà nước ngoài cơ quan nhà nước như: Chủ
xử hoặc các toà quản lý hành tịch HĐND,…
phạt án: Sở Giao chính nhà nước:
thông vận tải, Tổng Giám đốc
… Bảo hiểm Xã hội
Việt
Nam,…
Chủ Người có năng Các chủ thể Chủ thể có năng Chủ thể có năng
thể lực trách có năng lực lực trách nhiệm lực trách nhiệm kỷ
thực nhiệm hình sự trách nhiệm hành chính thực luật thực hiện
hiện hoặc pháp nhân dân sự thực hiện
thương mại hiện
thực hiện một
cách cố ý
hoặc vô ý
Ví dụ Anh A phạm Anh A ký hợp Anh A là lãnh Anh A vượt đèn đỏ,
tội trộm cắp tài đồng bán cho đạo một cơ quan vi phạm luật giao
sản bị toàn án chi B toàn bộ hành chính nhà thông đường bộ. A
nhân dân huyện lượng mía của nước ở địa bị cảnh sát giao
Z xử phạt 4 vụ mùa này. phương C. thông xử phạt
năm tù giam. Đến lúc thu Trong quá trình 300.000 đồng theo
Hành vi của A hoạch, anh A tiếp dân A có lời quy định
là vi phạm hình không bán chi lẽ, cử chỉ xúc 100/2019/NĐ-CP.
sự. chị B( vì giá phạm chị B. A bị Hành vi của A là vi
mía tăng cao). kỷ luật với hình phạm hành chính.
Anh A vi thức cảnh cáo.
phạm dân sự Hành vi của A là
và phải bồi vi phạm kỷ luật.
thường theo
thoả thuận
trong hợp
đồng đã ký
hoặc theo
pháp luật.

- Ảnh hưởng của vi phạm pháp luật đến đời sống, xã hội:
o Vi phạm pháp luật sẽ làm mất trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người như:
dẫn đến các hành động trộm cắp, phá hoại, cướp giật, đánh nhau, gây rối loạn
trật tự công cộng làm giảm đáng kể sự an toàn và yên tĩnh của cộng đồng, và ở
một góc độ nào đó, ảnh hưởng đến tính chất, hiệu quả hoạt động của các chủ
thể có thẩm quyền như các cơ quan thực thi, bảo vệ pháp luật, vì một trong
những nhiệm vụ chính của họ là phòng chống vi phạm pháp luật, từ đó tác động
tiêu cực lên dư luận xã hội, đến ý thức pháp luật.
o Ảnh hưởng đến kinh tế và thương mại: Vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh, thương mại và đầu tư của các các nhân, công ty và tổ
chức.
Vi phạm pháp luật là một hiện tượng xã hội, nó xuất hiện trong đời sống và tồn tại cùng với sự
vận động, phát triển của con người. Việc ngăn ngừa, phòng chống những tác hại của vi phạm
pháp luật là công việc của mọi nhà nước, xã hội, và là mối quan tâm của mỗi cá nhân. Những
giải pháp cần phải tổng thể trong đó có việc nâng cao tính nghiêm minh của pháp luật, tính chịu
trách nhiệm pháp lý của các chủ thể công quyền trong quá trình vận hành quyền lực, đảm bảo
đời sống kinh tế, định hướng chính trị, cùng việc hiện thực hoá nhu cầu lao động của con người,
đặc biệt tăng cường giáo dục gia đình

You might also like